Cập nhật nội dung chi tiết về 30 Loại Thực Phẩm Nguy Hiểm Cho Chó Khó Lường mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đặc biệt trong ăn uống, chúng ta vẫn mặc định rằng cho thú cưng ăn đủ ngày 3 bữa là được. Khẩu phần thường là “nhà có gì ăn nấy”. Ngay cả thực phẩm nguy hiểm cho chó cũng không để ý
Danh sách những thực phẩm nguy hiểm cho chó
Tỏi và hành tây
Chúng ta đang nói đến hành tây từ nhiều hình thức khác nhau. Có thể từ hành sống đến hành chiên. Hành nấu chín trên pizza hoặc súp bột hành tây. Một số người thích hành tây và nhiều loại thức ăn của con người đều chứa chúng. Rất nhiều người vô tình coi thức ăn của mình như một món thực phẩm tốt cho chó bổ dưỡng.
Hành và tỏi đứng đầu bảng trong nhóm thực phẩm nguy hiểm cho chó. Ăn phải một lượng hành, tỏi nhiều mỗi ngày, Disulfide trong hành tây sẽ phá hủy các tế bào hồng cầu của chó và dẫn đến tình trạng thiếu máu rất nguy hiểm.
Thiếu máu không thực sự đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, nó rất ảnh hưởng đến tuổi thọ của các tế bào hồng cầu trong máu khi mang oxy đến các tế bào não và cơ thể. Đây cũng chính là lý do mà các hãng sản xuất thức ăn hạt cho chó và pate cho chó không sử dụng hành tây, tỏi làm nguyên liệu chế biến.
Các triệu chứng của thiếu máu gồm nhịp tim nhanh, trầm cảm và suy nhược, chán ăn, nôn mửa và tiêu chảy. Nó diễn ra lặp lại nhiều lần. Có nghĩa là, cơ thể của chó con sẽ tạo ra các tế bào hồng cầu mới trong khi các tế bào khác vẫn tiếp tục bị tổn thương.
Hành tây chứa Thiosulphate được coi là có hại đối với cả chó và mèo. Theo các bác sĩ thú y, chó ăn một lượng hành tây lớn có thể dẫn đến tổn thương gan. Gây ra các phản ứng dị ứng, tiêu chảy, ói mửa. Hoặc rơi vào tình trạng yếu ớt, bị bệnh hen và viêm da tấn công.
Khoai tây
Khoai tây là loại rau củ tưởng chừng như vô hại nhưng không hẳn là thực phẩm tốt cho chó. Khoai tây hoàn toàn có thể gây rủi ro với cún cưng. Nhất là khoai tây sống. Trên thực tế thì cũng có thể cho chúng ăn khoai tây, nhưng phải cho ăn lượng ít vừa phải và đảm bảo khoai đã được nấu chín.
Nếu cho cún cưng ăn quá nhiều khoai tây sẽ dẫn đến tình trạng béo phì, tiểu đường và viêm tụy. Chúng sẽ không thể tiêu hóa cũng như lọc các loại thức ăn. Thay vào đó là chỉ tiếp nhận thêm calo. Cứ như thế, sẽ dẫn đến tình trạng đầy bụng, khó tiêu.
Khoai tây chưa được nấu chín có chứa Solanin. Đây là một chất độc ẩn chứa trong thân, lá và vỏ khoai tây. Solanin sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ thống thần kinh của cún cưng. Trong một số trường hợp cũng có thể gây độc cho cún cưng. Chính vì vậy, khoai tây cũng được liệt lê vào danh sách những thực phẩm nguy hiểm cho chó.
Gan động vật
Gan là một loại thức ăn cho chó thơm ngon, đầy hấp dẫn. Là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào. Tuy nhiên, cái gì quá cũng không tốt. Ăn nhiều gan cũng gây nguy hại đến cơ thể cún cưng. Đặc biệt là với những chú chó đã bổ sung đầy đủ vitamin A. Gan sẽ gây tổn hại đến xương, dẫn đến tình trạng lệch xương.
Thịt cóc là thực phẩm cực kì nguy hiểm cho chó
Việc tiếp xúc với con cóc xảy ra khi chúng đang sinh sản. Con cóc hoạt động nhiều nhất khoảng sáng và chập tối. Khi con mèo hay chó liếm hoặc ăn chúng sẽ dẫn tới đau miệng, nôn mửa, run, tăng nhiệt độ cơ thể và suy sụp. Ở những trường hợp nặng co giật có thể xảy ra. Bạn có thể sơ cứu nhanh bằng cách súc miệng chó của bạn. Sau đó liên hệ với bác sĩ thú y để được hỗ trợ.
Ốc sên và thức ăn viên cho sên
Ốc sên và thức ăn viên cho sên là một trong những thực phẩm nguy hiểm cho chó. Chúng gây ra những vụ ngộ độc nhiều nhất ở chó. Ngay cả một lượng nhỏ thức ăn viên có thể gây ngộ độc đáng kể. Và các dấu hiệu nghiêm trọng có thể xảy ra trong vòng một giờ.
Cá hồi và các loại hải sản sống
Cá hồi được nấu chín rất tốt với động vật. Tuy nhiên, cá hồi sống lại là thực phẩm nguy hiểm cho chó. Nó có thể gây ra SPD (bệnh ngộ độc cá hồi). Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:
Sốt cao trong khoảng một tuần sau khi ăn cá.
Ói mửa.
Tiêu chảy.
Nhiều người e ngại khi cho chó ăn cá vì mùi tanh cũng như sợ ảnh hưởng đường tiêu hóa của chó. Nếu bạn cho ăn cá sống có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh giun sán, kí sinh trùng. Tuy nhiên cá là nguồn cung cấp nhiều loại vitamin không có trong thịt. Cá không chỉ nhiều đạm mà còn có vitamin và khoáng chất. Khi cho chó ăn cá cần đảm bảo:
Bỏ các cơ quan nội tạng và lọc kỹ xương tránh hóc, tổn thương ống tiêu hóa. Xương cá có thể làm rách ruột và tổn thương hệ tiêu hóa của thú cưng.
Phải nấu chín để tránh các loại vi khuẩn độc như Salmonella, E.Choli. Nó có thể gây ra tiêu chảy, ngộ độc.
Cá khô, cá muối cần đặc biệt lưu ý với chó non dưới 3 tháng tuổi và chó già trên 6 năm tuổi. Vì độ mặn có thể gây tổn thương, suy thận do chó non chưa hoàn chỉnh cơ thể. Đối với chó già thận suy giảm chức năng.
Một số cá gây dị ứng hoặc có tính độc như: cá nóc, cá ngừ… Chủ nhân cần thận trọng và tránh chọn cho chó ăn một số loại cá nhất định và an toàn
Không cho chó ăn hoàn toàn thức ăn bằng cá.
Khẩu phần cá cho chó ăn là 1/10 so với thịt. Nên kết hợp với các loại tinh bột, rau và các loại protein từ nguồn khác như: thịt nạc, thịt gia cầm…để tạo cân bằng dinh dưỡng.
Một số chú chó bị dị ứng với hải sản. Ví dụ như: tôm, cua, mực ( còn nguyên mai mực ). Vì vậy, một số loại hải sản cũng được coi là thực phẩm nguy hiểm cho chó. Cho chó ăn hải sản thường xuyên sẽ làm tổn thương dạ dày và đường ruột. Mực và bạch tuộc dai và khó tiêu. Đối với những chú chó bị bệnh về da, ngứa thì không nên cho chúng ăn cá biển, tôm cua ghẹ. Chó ăn hải sản trong một thời gian dài có thể bị sỏi thận, tắc tiểu.
Đồ ăn vị ngọt là thực phẩm nguy hiểm cho chó gây nên nhiều bệnh tật
Chó cần đường trong một số trường hợp. Chúng cần Carbohydrates (được xem là chất xúc tác giúp chuyển hóa đường hoặc gluco trong cơ thể) để tồn tại và hoạt động. Tuy nhiên, bạn không nên cho chúng ăn kẹo khi chúng thật sự không cần thêm lượng đường này. Cho chó ăn đồ ngọt có thể xảy ra một số vấn đề sau:
Thực phẩm cho chó có vị ngọt gây đau bụng
Trong một số trường hợp, đồ ngọt sẽ dẫn đến triệu chứng đau bụng. Tất cả động vật đều dựa vào các vi khuẩn và vi sinh vật trong đường ruột để giúp tiêu hóa thức ăn. Quá nhiều đường khiến vật nuôi đau bụng và các vi sinh vật trong thức ăn gây ra tiêu chảy. Đôi khi có máu và nôn mửa.
Thực phẩm cho chó vị ngọt dẫn tới sâu răng
Ăn quá nhiều đường sẽ dẫn tới vấn đề sâu răng. Vi khuẩn trong miệng thường sản sinh ra axit. Một khi axit tăng sẽ gây ảnh hưởng đến men răng, gây ra sâu răng. Tuy nhiên bạn không thể tránh khỏi lượng đường có trong thực phẩm cho đến khi bạn cho chúng ăn quá nhiều. Cách tốt nhất bạn có thể làm cho chó ăn loại thức ăn có lượng Carbohydrates thấp, bổ sung thêm canxi và chải răng cho chó. Chó cần được bác sĩ thú y kiểm tra răng ít nhất mỗi năm một lần.
Thức ăn cho chó quá ngọt dễ tăng cân và béo phì
Vấn đề tim mạch, xương khớp, trạng thái mệt mỏi và khó thở là những biểu hiện của tình trạng cân nặng quá lớn gây áp lực lên lồng ngực. Thực tế, nếu vật nuôi rơi vào trường hợp này, chất lượng cuộc sống của chúng sẽ giảm dần. Năng lượng hoạt động ít, không còn cảm thấy hứng thú trong việc vui chơi… nếu chúng bị béo phì. Béo phì là vấn đề đáng buồn ở vật nuôi.
Thực phẩm cho chó vị ngọt làm biến đổi trao đổi chất
Chó ăn đồ ngọt là nguyên nhân gia tăng sự điều tiết Isulin. Đây là một chất mà cơ thể cần để lưu trữ và sử dụng đường. Isulin tác động nhiều đến hormone trong cơ thể. Nó làm biến đổi cơ, chất béo, hệ miễn dịch và năng lượng.
Đồ ngọt dẫn tới bệnh tiểu đường
Nếu chó ăn đồ ngọt nhiều và tiếp tục tăng cân, rất có thể chúng sẽ phát triển bệnh thành tiểu đường. Tuyến tụy của chó sẽ không thể sản sinh được insulin hoặc rất ít. Trong khi insulin là loại hormone có chức năng giúp điều tiết lượng đường trong máu. Lượng đường quá nhiều dẫn đến quá nhiều insulin sản sinh, dẫn đến hiện tượng không phản ứng với insulin và cuối cùng là có nhiều đường trong máu.
Bánh trung thu
Bánh trung thu có thành phần chính là bột mì, đường trắng, dầu… lượng carlo trong đó cao vô cùng. Vì thế chúng còn được gọi là thực phẩm “ba cao” – lượng dầu cao, lượng đường cao, chất béo cao. Loại bánh này không chỉ khó tiêu hóa nó còn làm cản trở sự hấp thụ những thực phẩm khác, dẫn đến hiện tượng tích lũy thực phẩm trong cơ thể, trì trệ thực phẩm trong cơ thể.
Đặc biệt là chó ăn bánh trung thu sẽ không có lợi cho sức khỏe. Triệu chứng lâm sàng sau khi chó ăn là nôn mửa, chán ăn… Bên cạnh đó, trong bánh trung thu thường có nhân các loại hạt, đậu phộng, những nguyên liệu thực phẩm nguy hiểm cho chó như nho có thể dẫn đến tình trạng bị ngộ độc. Ăn bánh trung thu còn tăng khả năng béo phì ở chó mèo. Hơn nữa, những mảng bám của bánh trung thu dính lại trên răng chó có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ các bệnh về răng miệng.
Trứng sống
Trứng sống được coi là thực phẩm nguy hiểm cho chó. Lòng trắng trứng có chứa protein avidin. Nó ức chế và tiêu hao vitamin H trong cơ thể cún cưng. Là nguồn dinh dưỡng cần thiết giúp lông khỏe mạnh và phát triển. Tuy nhiên cho chó ăn trứng sống có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella. Đặc biệt không nên coi đây là một loại thức ăn cho chó con. Việc ăn trứng sống có thể gây ra một số vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy. Tốt nhất, tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y trước khi cho chó ăn trứng sống.
Sữa tươi
Rất nhiều chú chó không thể tiếp nhận Lactose. Vì cơ thể chúng không thể chuyển hóa được Lactose trong sữa. Khi đó sẽ xuất hiện tình trạng hay xì hơi, tiêu chảy, mất nước hoặc bị viêm da. Nghiêm trọng hơn thì đi nặng ra máu, với chó con còn nguy hiểm đến cả tính mạng.
Xương đã nấu chín
Xương chính là món ăn đầy thú vị và khoái khẩu của những chú cún. Chúng thích cảm giác được gặm xương. Xương không những bổ sung canxi cho cơ thể mà còn có tác dụng mài răng. Duy trì hơi thở luôn tươi mới.
Nhưng thực chất những điều kể trên chỉ có ở những khúc xương sống. Còn khi đã nấu chín nó lại là thực phẩm nguy hiểm cho chó. Khi bị nhiệt tác động vào, cấu trúc xương sẽ thay đổi. Nó phá hỏng các chất dinh dưỡng có trong xương. Nó khiến thức ăn vốn dĩ rất tuyệt vời ấy lại trở thành như một loại “độc dược”.
Socola
Không nên cho chó ăn Socola trong bất kì trường hợp nào. Đây chính là một trong số những loại thực phẩm nguy hiểm cho chó hàng đầu mà bạn cần tránh. Socola có chứa một chất kích thích được gọi là Theobromine (giống như caffeine) rất độc hại đối với chó. Nó có khả năng làm cho chó bị nôn mửa, háo nước, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim, co giật, run cơ, thậm chí là tử vong.
Nước uống chứa caffeine và cồn
Caffeine và cồn với hàm lượng lớn có khả năng khiến cho tử vong. Trong khi Caffeine gây ngộ độc với các triệu chứng như tim đập nhanh, nhịp thở gấp, co giật, chảy máu, hôn mê… thì chất cồn trong bia, rượu lại gây ảnh hưởng tiêu cực lên gan và não bộ của chú cún. Chỉ cần một chút cồn thôi cũng sẽ khiến cho chú chó của bạn bị tiêu chảy. Hay thậm chí nôn mửa, khó thở, suy nhược thần kinh, hôn mê, thậm chí là tử vong.
Chất ngọt Xylitol
Xylitol là một chất ngọt nhân tạo thường được tìm thấy trong đường nhai kẹo cao su. Nếu ăn phải những chú chó sẽ có nguy cơ hạ đường huyết (lượng đường trong máu thấp). Bạn có thể các dấu hiệu như thấy nôn, tăng nhịp tim, run, co giật hoặc hôn mê. Ở trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến hệ thần kinh (não/thần kinh) tổn thương vĩnh viễn.
Nho khô
Nho tươi và nho khô là thực phẩm nguy hiểm cho chó không phải ai cùng biết. N có thể gây suy thận (thận) bại liệt ở chó. Đừng bao giờ cho chó cưng ăn các loại bánh hot-cross chứa nho khô, quả hạch, lạc, macadamia, hạt dẻ.
Quả có vị chua đều là những thực phẩm nguy hiểm cho chó
Hoa quả là thực phẩm tốt cho chó nếu bạn cho ăn đúng cách. Tuy nhiên các loại quả họ chanh, cam có thể gây hại cho chó của bạn. Vậy tại sao không cho chó ăn chanh, cam?
Đối với Chanh: Chanh có 2 loại là chanh Tây (Lemon) và chanh Ta (Lime). Theo tổ chức Phòng chống ngược đãi thú vật Mỹ, chanh thực sự độc hại với chó, ngựa và mèo. Lá và quả chanh đều có các thành phần độc hại là hợp chất Psoralen và tinh dầu thơm. Chỉ cần ăn 1 chút thôi, chó có thể bị tiêu chảy, nôn mửa… Nếu trong nhà có trồng một cây chanh, hãy đảm bảo chú chó của bạn không tiếp xúc với chúng.
Đối với cam: Giống như chanh, bưởi, hàm lượng Axit citric có trong cam sẽ gây nguy hiểm cho chó của bạn. Axit này được tìm thấy trên cả cây, từ quả, hạt cho đến vỏ, lá ,thân cây. Nếu chó cưng ăn phải chúng sẽ gặp phải vấn đề nghiêm trọng với hệ thống thần kinh trung ương. Trong trường hợp cún nuốt một vài miếng nhỏ, thì nó có thể vẫn ổn, ngoài trừ tiêu chảy và hơi đau bụng. Nếu những phản ứng của chó cưng đáng lo ngại, hãy đến gặp bác sĩ thú y ngay.
Cây chuông xanh, hoa thủy tiên là thực phẩm nguy hiểm cho chó
Thường sau khi ngửi các đầu hoa nhai hoa có thể gây nôn mửa, tiêu chảy và hôn mê. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến mất nước, run và co giật. Những dấu hiệu này có thể được nhìn thấy từ 15 phút đến một ngày. Những loại hoa mùa xuân khác như Crocuses và hoa tulip, được coi là ít độc hơn. Nhưng nếu cún cưng không may ăn phải chúng, hãy nhờ tới sự trợ giúp của bác sĩ.
Tất cả các bộ phận của cây chuông xanh đều độc với chó. Nếu tiếp xúc và ăn phải loại cây này chó sẽ có các biểu hiện nguy hiểm như dạ dày, ruột và chức năng tim suy yếu, nôn mửa, tiêu chảy và đau bụng. Có nguy cơ nhịp tim bất thường, gâyloạn nhịp tim.
Quả bơ (Avocado) và các loại trái cây nhóm Prunus
Bơ là một loại quả rất tốt cho sức khỏe của con người. Tuy nhiên với chó thì hoàn toàn ngược lại. Bơ là loại thực phẩm nguy hiểm cho chó vì nó có chứa chất Persin cực độc. Chính vì vậy, đừng bao giờ thử cho chó ăn quả bơ.
Các loại trái cây nhóm Prunus như anh đào, mận, đào… trong nhân hạt của chúng có axít Cyanide HCN làm cho chó nôn mửa, đi ngoài, sốt cao, niêm mạc mũi, miệng tấy đỏ, khó thở, co giật và yếu dần.
Gỗ sồi và một số cây thực vật
Việc tiếp xúc với sồi ở chó là phổ biến trong mùa thu và mùa đông. Các thành phần độc hại được cho là Axit tannic có thể gây ra tổn thương gan và thận. Dấu hiệu bao gồm nôn mửa, tiêu chảy (có hoặc không có máu), đau bụng, và hôn mê. Sồi ăn vào cũng có thể gây ra một sự tắc nghẽn đường ruột. Các loài cây ruồi, cây tầm gửi và cây trạng nguyên đều độc với chó. Tốt nhất hãy giữ chúng ngoài tầm với của chúng.
Đồ dùng và hóa chất gây nguy hiểm cho chó ở trong gia đình
Thuốc chống dị ứng
Từ mùa xuân đến đầu mùa hè số lượng phấn hoa ở mức cao nhất. Và rất nhiều chủ nhân đã sử dụng thốc chống dị ứng. Nếu chú cún của bạn nuốt một lượng lớn thuốc chống dị ứng có thể gây ra nôn mửa, hôn mê, mất kiểm soát, co giật và run.
Dấu hiệu phát triển trong vòng 4 – 7 giờ uống. Một số chú chó có thể trở nên hiếu động và rất dễ bị kích động. Và nếu một lượng lớn thuốc chống dị ứng được uống thì co giật, suy hô hấp và hôn mê có thể xảy ra..
Bột kiến, bả chuột
Nuốt bột kiến, bả hay bột cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm. Các thành phần hoạt động của các thực phẩm nguy hiểm cho chó sử dụng tại nhà có xu hướng ở nồng độ thấp, tuy nhiên khi chó uống sẽ gây ra vấn đề nghiêm trọng. Dấu hiệu bạn có thể gặp bao gồm, tiết nước bọt, co giật, run và nhiệt độ cơ thể tăng lên. Trường hợp nặng có thể sản xuất ra suy hô hấp (hít thở không đủ nhanh), co giật và hôn mê và thời gian của các hiệu ứng có thể rất dài.
Khuyên tai, vòng trang sức
Các hỗn hợp hóa chất trong các sợi dây chuyền gây khó chịu cho nướu răng của chó. Nó thường gây tiết nước bọt (dribbing), nôn mửa và đau bụng. Khi nuốt phải sẽ gây ra những vấn đề nghiêm. Một số mảnh kim loại có thể gây ra tình trạng thủng ruột và dạ dày.
Pin tiểu
Những chú chó rất thích thú với những đồ dùng nhỏ như pin tiểu. Chính vì vây, số lượng chó nuốt phải pin tiểu mỗi năm thường rất cao. Nếu pin bị nhai và cắn xuyên thủng thì có thể gây bỏng hóa chất. Hay thậm chí là ngộ độc kim loại nặng. Nếu chúng nuốt chửng nó sẽ gây ra tắc nghẽn ruột. Vì vậy khi nghi ngờ chó của bạn đã nhai hoặc nuốt phải pin hãy liên hệ với bác sĩ thú y ngay lập tức.
—————————–
#PetNhaTrang thương hiệu thú cưng Uy tín bậc nhất tại Nha Trang.
Link đặt nhanh + tư vấn : chúng tôi
—————————–
𝐏𝐞𝐭 𝐍𝐡𝐚 𝐓𝐫𝐚𝐧𝐠
148 Nguyễn Trãi, Tp Nha Trang
—————————–
Facebook:
https://www.facebook.com/PetShopNhaTrang/
Hotline: 0899.355558
30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường 30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường
30 loại thực phẩm nguy hiểm cho chó khó lường
Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Chó
Khi nuôi thú cưng trong nhà, việc tập cho chúng làm quen được với nhiều loại thức ăn là tốt, tuy nhiên không phải đối với loại thức ăn nào cũng vậy. Chỉ cần lưu ý một chút, chúng ta đã có thể tránh được một số loại thức ăn cấm kỵ, gây nguy hiểm cho sức khoẻ cho thú cưng của mình.
Chocolate: chứa một chất có tên là theobromine. Theobromine là chất có cùng họ với caffeine và cả hai đều là chất kích thích. Theobromine là chất hoá học làm gia tăng sự tiểu tiện, có hại đến thận, có khả năng kích thích hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch và làm tăng nhẹ huyết áp. Chó và một số các loài khác như ngựa hay mèo không thể chuyển hóa theobromine nhanh như người, do vậy nếu ăn cùng một lượng chocolate giống như người thì tác động của theobromine lên chó/mèo/ngựa sẽ mạnh hơn rất nhiều. Chocolate càng đậm đặc càng độc hại cho sức khoẻ của chó, còn chocolate sữa chỉ gây nguy hiểm khi ăn số lượng nhiều. 1 chú chó khoảng 9kg sẽ bệnh nếu ăn 56gram chocolate đen hoặc khoảng 560gram chocolate sữa (con số này không chính xác vì còn tuỳ thuộc vào tỉ lệ chocolate). Khá nhanh sau khi ăn xong, chó/mèo sẽ có biểu hiện nôn mửa, mất nước, chóng mặt, nhịp tim đập nhanh hơn. Đặc biệt đối với chó thì việc tim đập nhanh hơn có thể dẫn tới tử vong ngay sau đó.
Nho và nho khô: Chỉ với 4,5 quả nho hoặc nho khô có thể nhiễm độc 1 chú chó 9kg, gây huỷ hoại thận. Trong vòng 24 giờ chó sẽ bị nôn, không thèm ăn, tiêu chảy & yếu đi. Hiện vẫn chưa rõ tại sao nho & nho khô lại gây hại cho chó.
Kẹo cao su không đường: Chất làm ngọt không sâu răng (xylitol) có khả năng kích thích tuyến tuỵ của chó tiết ra insulin dẫn đến giảm đường huyết & gây tổn thương gan nghiêm trọng. Chó sau khi ăn xong sẽ bước đi loạng choạng, có vẻ như người say & hành động thất thường. Chỉ cần 2 viên kẹo cao su không đường có thể khiến 1 chú chó 9kg bị hạ đường huyết. Trong vòng 30 phút, chó sẽ yếu dần đi, bắt đầu lên cơn hoặc ngất. Nếu được cứu chữa kịp lúc, chó sẽ phục hồi nhưng vẫn để lại tác hại lâu dài lên gan. Cần phân biệt kẹo cao su không đường với sản phẩm singum cho chó ( loại singum được sản xuất dành riêng cho chó có tác dụng làm trắng răng và khử mùi hôi miệng )
Thức uống có cồn & men bột: cả 2 loại này đều có chứa chất độc hoá học Ethanol gây tổn thương hệ thần kinh và hô hấp. Triệu chứng bao gồm: hôn mê, suy yếu, đi như người say, và nhiệt độ cơ thể thấp. Bởi vì Ethanol sẽ liên tục hoà tan vào máu nên cần đưa chó đi bác sĩ thú y ngay lập tức nếu chó bị các triệu chứng trên.
Hạt macadamia: không gây hậu quả nghiêm trọng nhưng vẫn rất ảnh hưởng đến sức khoẻ. Một nắm hạt có thể gây ra nôn ói, suy yếu, đau cơ và khớp, sưng khớp. Các triệu chứng này thường xuất hiện từ 6-24 tiếng sau khi ăn hạt.
Tỏi và hành tây: Tỏi và hành tây là gia vị thường xuyên được sử dụng trong những món ăn của con người để thêm hương vị và thậm chí là rất tốt cho sức khỏe, nhưng chó của bạn sẽ gặp vấn đề về tiêu hóa khi ăn phải chúng. Bạn cũng nên tránh cho chó ăn những thực phẩm chứa nhiều hương liệu. Khi chúng ăn phải quá nhiều những loại đó sẽ có những biểu hiện của chứng biếng ăn và nước tiểu sẽ có màu cam hoặc đỏ sẫm.
Quả bơ: Gần như tất cả bộ phận của cây bơ đều là chất độc đối với động vật, bao gồm cả quả. Những độc tốt trong thịt và vỏ của quả bơ không phải là mối nguy hiểm duy nhất, nếu nuốt phải hạt bơ thì có thể dẫn đến tắc nghẽn đường ruột và khiến chó của bạn nghẹt thở.
Thực phẩm mốc: Bạn thường quăng cho chó bất cứ thứ gì mà ngay cả bạn cũng không ăn được nữa. Nhưng thực phẩm bị lên mốc có chứa những độc tố rất nguy hiểm cho chó.
Lõi ngô: Lõi ngô có vẻ như một thứ vô hại để cho chó gặm, nhưng nó có thể gây tử vong nếu con chó của bạn nuốt phải dẫn đến tình trạng gây tắc nghẽn đường ruột, có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.
Các sản phẩm từ sữa: Chó khó có thể tiêu hóa nổi lactose chất mà chứa rất nhiều trong sữa. Nếu hấp thụ quá nhiều lactose, chó của bạn có thể bị tiêu chảy và mắc một số bệnh về đường ruột. Tuy nhiên bạn vẫn có thể cho chó ăn pho-mát và sữa chua bởi chúng có chứa lượng lactose tối thiểu.
Cá hồi sống: Cá hồi được nấu chín rất tốt, nhưng cá hồi sống có thể gây ra SPD (bệnh ngộ độc cá hồi). Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm sốt cao khoảng một tuần sau khi ăn cá, tiếp theo là ói mửa và tiêu chảy.
Gan động vật: Bạn có thể cho chó ăn một lượng nhỏ gan động vật nấu chín, nhưng hãy cẩn thận khi cho chó ăn quá nhiều. Bởi gan chứa một lượng cao vitamin A có thể gây độc cho động vật. Dư thừa vitamin A có thể gây biến dạng xương, biếng ăn và thậm chí tử vong trong một số trường hợp.
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Danh Sách Các Loại Thực Phẩm Có Nguy Cơ Gây Ung Thư Cao
Trong số các cách chế biến thịt như nướng, rán và hun khói luôn được coi là những cách chế biến không có lợi cho sức khỏe. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng việc ăn quá nhiều thịt nướng còn khiến bạn có nguy cơ gây ung thư dạ dày. Một nhóm nghiên cứu Pháp đã tiến hành thí nghiệm đo lượng khí độc thải ra sau một bữa tiệc ngoài trời và kết quả chỉ ra rằng lượng dioxin tạo ra trong quá trình nướng thịt trong 2 giờ bằng với việc đốt hơn hai trăm nghìn điếu thuốc lá. Loại chất độc này không còn xa lạ phải không nào, nó chính là một trong những tác nhân chính gây bệnh ung thư, từ đây có thể thấy lượng độc tố mà thịt nướng có thể mang cho dạ dày và hô hấp của chúng ta là cực lớn.
Hầu hết những con cá hồi nuôi ở trang trại đều được vỗ béo và dần bị ngấm các loại hóa chất, thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu hay các chất gây ung thư khác. Bên cạnh đó, cá hồi sống trong mật độ đàn quá đông làm cho những con cá hồi được nuôi ở trang trại có số lượng rận biển cao hơn so với cá hồi tự nhiên gấp 30 lần. Hơn nữa, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cá hồi nuôi có chứa nồng độ PCB, thủy ngân cao và các dioxin gây ung thư.
Gạo trắng và bột mì trắng là hai loại ngũ cốc tinh chế được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Đối với lúa mì và lúa gạo thì phần dinh dưỡng chứa nhiều acid amin, enzyme, vitamin, chất xơ nhất lại nằm ở phần vỏ cám bên ngoài và mầm của nó. Thế nhưng, ngũ cốc tinh chế lại bị chà sát hết lớp vỏ nâu ấy để tăng vị ngon và tăng thêm thời gian sử dụng. Khi dùng các món ăn được chế biến từ gạo trắng và bột mì làm cơ thể chúng ta bị thiếu hụt vitamin nhóm B (đó là những vitamin cần thiết cho việc tiêu hóa đồng thời chuyển hóa các chất đường bột), vì thế chúng ta phải huy động nguồn vitamin B lấy ra từ các bộ phận khác trong cơ thể và dẫn đến hàng loạt rối loạn như: Rối loạn tiêu hóa, kích thích thần kinh, mỏi cơ, thiếu máu, giảm thị lực, tăng đường huyết, rối loạn nhịp tim,… và các vấn đề khác dẫn tới tình trạng ung thư.
Dù bạn chưa bị bệnh ung thư nhưng trong cơ thể của mỗi người chúng ta đều chứa một vài tế bào ung thư tiềm ẩn. Trong khi đó đường chính là một phần thức ăn của các loại tế bào này, nếu ăn nhiều đường có nghĩa là bạn đã vô tình nuôi bệnh ung thư. Hơn nữa, các loại đường tinh chế không chỉ làm gia tăng mức độ insulin mà còn có khả năng gây ung thư. Có thể nói rằng tỉ lệ các bệnh ung thư gia tăng gần đây do việc sử dụng quá nhiều các loại thực phẩm như bánh nướng, bánh ngọt, nước trái cây, nước ngọt, nước sốt, các loại ngũ cốc chủ yếu sử dụng đường tinh chế.
5 Lầm Nguy Hiểm Khi Chuẩn Bị Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 8 Tháng
8 tháng tuổi là giai đoạn cơ thể bé cần nhiều dưỡng chất giúp tăng cường sự phát triển nhất. Do vậy bố mẹ cần quan tâm đến thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng sao cho con được cung cấp đầy đủ dưỡng chất nhất. Ở thời kỳ này bé phát triển đồng đều về mọi mặt, các bé 8 tháng tuổi có phản ứng cũng như thị giác của bé đều phát triển rất nhanh.
Bé 8 tháng tuổi phát triển đồng đều về mọi mặt.
Đặc điểm của bé 8 tháng tuổi
Về thể chất:
Mỗi bé có nhịp độ tăng trưởng khác nhau tùy thuộc vào sự chăm sóc của mẹ và một số yếu tố khác. Thông thường, với bé trai 8 tháng tuổi sẽ có chiều cao khoảng 65,1 đến 74,3cm, và nặng khoảng 6,91 đến 10,26kg; với bé gái 8 tháng tuổi thì chiều cao sẽ trong khoảng 63,9 đến 72,4cm và cân nặng chuẩn khoảng 6,44 đến 9,53kg. Nếu các bé không đạt các mức vừa nêu bé vẫn khỏe mạnh không có dấu hiệu bất thường thì mẹ không cần quá lo lắng. Trong giai đoạn này nếu các mẹ chăm sóc không khoa học có thể làm cho bé mắc bệnh béo phì vì tỷ lệ bé mắc bệnh béo phì ở độ tuổi này là rất cao.
Về trí não:
Sự phát triển của thị giác gần như hoàn thiện cho phép bé có thể nhận biết, phản ứng với những người và vật xung quanh bé. Bên cạnh đó bé đã có thể nhận biết được tên của mình và phản ứng ngay khi có người gọi tên không những vậy bé còn có thể xác định vị trí nơi âm thanh phát ra và bé có thể bắt chước theo như tiếng kêu các con vật như gà, mèo chẳng hạn.
Về kỹ năng vận động:
Bé 8 tháng tuổi có khả năng thăng bằng khá tốt, bé không những biết tự ngồi, mà còn vịn thành giường để đứng dậy, đồng thời có thể ngồi xuống từ vị trí đứng, khi nằm sấp bé biết dùng tay và đầu gổi để nhấc người lên, biết vẫy tay, biết dùng tay để lựa chọn những món đồ chơi mà mình thích, nhưng bé lại có thói xấu là đưa đồ chơi lên cắn như vậy sẽ không tốt cho bé. Ở một số bé, các bé có thể không tập bò mà bước tới giai đoạn chập chững đi luôn.
Về kỹ năng giao tiếp:
Bé ở độ tuổi này đã nhận biết được thân sơ, bé hoàn toàn nhận biết được bố mẹ của mình và có cảm giác sợ người lạ nên bé sẽ bám bố mẹ, khiến cho mẹ khó rời khỏi tầm mắt của bé.
Khả năng ngôn ngữ của bé cũng phát triển bé có thể bắt chước theo những âm tiết của người lớn. Bé có thể gọi ” Bố” , ” Mẹ”, ” Bà”,..
Về cảm xúc:
Bé thể hiện cảm xúc rõ ràng hơn như khi gặp người lạ bé đã biết sợ hãi có thể sẽ òa khóc. Mẹ cũng không cần phải lo lắng quá, vì đây là biểu hiện bình thường của bé.
Bé 8 tháng tuổi thường biểu hiện cảm xúc rõ ràng hơn.
Bé có thể ăn dặm khi được 6 tháng tuổi nhưng khi được 8 tháng tuổi thì nhu cầu dinh dưỡng của bé nhiều hơn trước. Để đáp ứng sự phát triển của cơ thể bé cần một lượng lớn dưỡng chất nếu chỉ riêng sữa thì không đủ đòi hỏi mẹ phải bổ sung thêm từ các món ăn dặm. Đó cũng chính là nguyên nhân mà bố mẹ cần học làm thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng.
5 sai lầm khi chuẩn bị thực đơn cho bé
Trong giai đoạn ăn dặm mẹ cần lưu ý đến thực đơn cho bé, thực đơn của bé phải đầy đủ 4 dưỡng chất chủ yếu. Khi chuẩn bị thực đơn mẹ thường mắc phải những sai lầm sau đây:
Một, mẹ không nên lạm dụng việc xay nhuyễn thức ăn cho bé
Khi bé được 8 tháng tuổi không nên cho bé ăn thức ăn quá nhuyễn, vì trong giai đọn này độ ăn thô của bé đã tăng lên. Từ 8 tháng trở đi nếu mẹ cho bé ăn thức ăn quá nhuyễn sẽ khiến cho bé không biết cách nhai mà chỉ nuốt chửng thức ăn như vậy sẽ dẫn đến biếng ăn do bé không cảm nhận được mùi vị. Ngoài ra, ăn thức ăn quá nhuyễn sẽ làm cho hàm của bé khó hoàn thiện làm ảnh hưởng đến việc bé tập nói.
Cho bé ăn dặm quá sớm dễ khiến bé mắc bệnh.
Cuộc sống ngày một hiện đại lại có thêm nhiều lý do khiến mẹ phải cho bé từ rất sớm. Có nhiều bé đã phải ăn dặm khi mới được 5 tháng tuổi điều này là không nên. Việc cho bé ăn dặm quá sớm sẽ gia tăng khả năng bé mắc bệnh do sức đề kháng, hệ miễn dịch kém bởi hầu hết các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ. Ngoài ra, việc ăn dặm sớm sẽ khiến cho bé bị dối loạn tiêu hóa do hệ tiêu hóa chưa phát triển điều này ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bé.
Ba, thức ăn mẹ chuẩn bị cho bé quá phong phú, đa dạng
Thực đơn ăn dặm thừa dưỡng chất ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé
Ở giai đoạn này, hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn toàn phát triển vẫn còn non yếu nên việc cho bé ăn quá nhiều loại sẽ rất khó tiêu hóa đặc biệt là các thức ăn chất đạm, chất béo hay protein,.. ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé. Các mẹ nên cho bé tập ăn với các món một thành phần trước rồi sau đó mới dần bổ sung thành phần lên hai hay ba, bốn,.. Bên cạnh đó, mẹ còn phải chú ý quan sát phản ứng của bé với mỗi món để có cách điều chỉnh hợp lý giúp cho bé phát triển tốt hơn.
Bốn, mẹ thường xuyên nấu cháo với nước hầm xương
Nấu cháo cho con bằng nước hầm xương có thực sự tốt
Việc nấu cháo với nước hầm xương đã là quan niệm từ rất lâu, các mẹ đều nghĩ rằng khi nấu cháo với nước hầm xương sẽ giúp cho bé khỏe mạnh hơn và cứng cáp hơn. Nhưng thực tế lại cho thấy rằng, việc này sẽ khiến cho bé khó tiêu hóa vì khi nấu xương chất béo trong tủy xương tan ra nồi cháo mà chất béo lại rất khó tiêu. Chính vì vậy, các mẹ nên cho bé ăn dặm trực tiếp với thịt hoặc băm nhỏ, xay nhuyễn rồi nấu mềm. Do đó, mẹ không nên quá lạm dụng cách nấu này.
Năm, hâm nồi cháo nhiều lần
Hâm đi hâm lại có thể khiến cháo bị mất chất dinh dưỡng.
Việc hâm thức ăn quá nhiều lần là không tốt, ngay cả với thức ăn của người lớn chúng ta nếu thức ăn hâm lại quá nhiều lần sẽ khiến cho các chất dinh dưỡng, mùi vị hấp dẫn của thức ăn không còn như ban đầu lúc này các chất dinh dưỡng có thể mất đi hoặc chuyển sang gây hại. Ví dụ như việc mẹ hâm lại nồi cháo có nguyên liệu từ rau củ, trong rau củ có chứ nitrat nếu hâm nóng sẽ chuyển thành nitrit gây hại. Vì vậy, trong một bữa ăn mẹ nên tính liều lượng sao cho phù hợp với bé tránh tình trạng thức ăn thừa.
Sáu, thời gian cho một bữa ăn quá dài
Ăn bữa quá dài khiến thức ăn của con không còn ngon nữa.
Để bé ăn hết một bát cháo thường các mẹ sẽ rất vất vả nào là dẫn bé đi loanh quanh hay xem chương trình nào đó kéo dài hàng tiếng liền. Điều này khiến cho thức ăn của bé không giữ được độ ngon, một bữa ăn của bé không nên kéo dài quá lâu và mẹ nên cho bé ăn một cách tập trung có như vậy mới không ảnh hưởng đến bữa tiếp theo.
Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi tốt nhất
Cháo thị heo nấm rơm
Cháo thịt heo nấu nấm rơm
Nguyên liệu: bột gạo, thịt heo, nấm rơm, nước, 1 thìa dầu ăn
Cách làm: Mẹ băm nhuyễn thịt heo và nấm rơm, sau đó cho bột gạo ( 4 muỗng) nấu với ít nước, tiếp theo đó nấu thịt heo và nấm cho đến khi sôi và bắc xuống. cuối cùng trộn bột đã chuẩn bị với hỗn hợp trên cùng với 1 thìa dầu ăn và khuấy đều và cho bé thưởng thức.
Cháo thịt heo cải ngọt
Nguyên liệu: bột gạo, thịt heo, cải ngọt, nước, 1 thìa dầu ăn
Cách làm: mẹ chuẩn bị thịt heo, cải ngọt đã được băm nhuyễn. Sau đó cho thịt heo vào nước bắc lên bếp đun sôi. Cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng. Cuối cùng đem trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.
Thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng: Cháo cá hồi cà chua
Nguyên liệu: Cá hồi, sữa tươi không đường, sả hoặc gừng, cà chua, bột gạo, 1 thìa café dầu ăn.
Cách làm: Trước tiên, cá hồi rửa sạch bỏ lớp da rồi ngâm với sữa tươi không đường 20 đến 30 phút thì rửa lại cá rồi đem hấp với chút sả hoặc gừng. Sau khi cá chín thì lấy thịt dằm nát. Cà chua rửa sạch bỏ vỏ, bỏ hột rồi đem đi hấp và tán nhuyễn. Khi cháo chín thì cho cá hồi, cà chua đã chuẩn bị vào đợi 3 phút để cháo sôi rồi mới bắc xuống bếp. Cuối cùng, cho 1 thìa cafe dầu ăn vào.
Cháo tôm mướp
Cháo tôm mướp (Ảnh sưu tầm)
Món này nấu rất đơn giản mẹ chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu: tôm, mướp, một ít hành khô,bột gạo.
Cách làm: tôm được bóc vỏ, bỏ đầu, sống lưng và chỉ bụng rồi băm nhỏ. Hành khô băm nhỏ phi thơm rồi cho tôm vào xào, sau đó cho mướp đã băm nhỏ vào. Mướp và tôm chín thì cho cháo vào nấu nhừ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 30 Loại Thực Phẩm Nguy Hiểm Cho Chó Khó Lường trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!