Đề Xuất 5/2023 # “Bỏ Túi” 5 Món Nộm Ngon Cho Những Ngày Hè Oi Bức # Top 9 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 5/2023 # “Bỏ Túi” 5 Món Nộm Ngon Cho Những Ngày Hè Oi Bức # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về “Bỏ Túi” 5 Món Nộm Ngon Cho Những Ngày Hè Oi Bức mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Ngò rí: 1 bó nhỏ

Cách làm nộm đu đủ tai lợn:

– Rang lạc, tách vỏ và cho vào giã dập vừa phải.

– Đu đủ xanh loại bỏ chất mủ gọt vỏ và rửa sạch. Tiếp theo, bạn dùng dao bào để bào đu đủ thành sợi nhỏ.

– Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, dùng dao bào bào cà rốt thành sợi nhỏ rồi trộn chung với đu đủ.

– Ngò rí nhặt gốc, rửa sạch, để ráo, thái nhỏ, để riêng.

– Tai lợn mua về làm sạch rồi cho vào nồi luộc, thêm vào nồi chút hạt nêm, đường, muối cho tai lợn đậm đà. Luộc khoảng 25 – 30 phút thì vớt ra, để nguội rồi thái mỏng.

– Tôm rửa sạch, cho vào hấp, khi tôm vừa chín tới bạn vớt ra để nguội, bóc vỏ, bỏ đầu, rút sợi chỉ đen ở sống lưng tôm để loại bỏ mùi tanh. Thịt tôm sau khi bóc có thể để nguyên con hoặc dùng dao chẻ đôi, để riêng.

– Tỏi bóc vỏ, rửa sạch. Ớt rửa sạch, bỏ hạt, cắt nhỏ. Cho ớt và tỏi vào cối giã hoặc băm thật nhỏ.

– Pha nước trộn, cho 3 thìa nước mắm ngon, 1,5 thìa đường, vắt nước cốt chanh, thêm 1 bát nước sôi để nguội vào khuấy đều cho đường tan hết. Cuối cùng, cho tỏi và ớt băm nhỏ vào trộn đều.

– Cho hết tai lợn thái nhỏ, tôm hấp, cà rốt, đu đủ, ngò rí vào một chậu nhỏ, sau đó rưới nước mắm chua ngọt vào trộn đều. Đeo bao tay nilong, dùng tay bóp nhẹ để nộm thấm nước trộn, để thêm 15 – 20 phút cho nộm thấm gia vị rồi đổ hết lạc rang vào trộn đều. Cho nộm ra đĩa, trang trí với rau thơm rồi thưởng thức.

2. Nộm sứa xoài xanh hoa chuối

Nguyên liệu nộm sứa xoài xanh hoa chuối:

– Sứa

– Xoài xanh

– Hoa chuối

– Dưa chuột

– Cà rốt

– Rau kinh giới, rau mùi, rau húng

– Ớt, tỏi, mắm, đường, muối, chanh, lạc rang

Cách làm nộm sứa xoài xanh hoa chuối:

– Sứa vắt khô nước, cắt miếng vừa. Xoài xanh, cà rốt, dưa chuột rửa sạch, gọt vỏ, bào sợi. Hoa chuối cắt sợi, ngâm nước muối, rửa sạch.

– Các loại kinh giới, rau mùi, rau húng cắt nhỏ. Tỏi, ớt băm nhỏ.

– Chuẩn bị nước mắm chua ngọt theo công thức: 2 thìa canh nước mắm + 2 thìa cà phê nước lạnh + nửa quả chanh + tỏi, ớt băm + 1 thìa đường.

– Các nguyên liệu xoài, cà rốt, dưa chuột trộn với 1/3 lượng nước mắm chua ngọt cho ngấm gia vị trước. Sau đó cho sứa, 1 chút bột canh trộn đều, tiếp theo cho hoa chuối, rau húng, kinh giới vào trộn 2/3 lượng nước mắm chua ngọt còn lại. Cuối cùng rắc lạc rang lên trên là hoàn thành.

3. Nộm gà xé phay

Nguyên liệu nộm gà xé phay:

– Đùi gà ta: 400 gram

– Hành tây: 1 củ nhỏ

– Cà rốt: 1 củ nhỏ

– Chanh: 2 quả

– Hành khô, gừng

– Rau răm, lá chanh

– Lạc rang giã dập

– Bột canh, đường, hạt tiêu

Cách làm nộm gà xé phay:

– Đùi gà rửa sạch, luộc chín cùng một củ hành khô và mẩu gừng đập dập.

– Hành tây thái sợi nhỏ, ngâm vào bát nước đá. Sau đó vớt ra, vảy ráo rồi trộn hành tây với 1 thìa cà phê nước cốt chanh và 3 – 4 thìa cà phê đường.

– Cà rốt nạo bỏ vỏ rồi nạo sợi nhỏ. Trộn đều vào cà rốt một ít nước cốt chanh và đường giống như trộn với hành tây, để qua một bên cho ngấm.

– Lá chanh và rau răm rửa sạch, để ráo nước, thái chỉ.

– Thịt gà luộc chín, dùng tay xé nhỏ. Phần da gà thì dùng dao thái sợi. Ướp thịt gà với 1 thìa cà phê nước cốt chanh, 2 thìa đường, 1 thìa bột canh. Bóp đều để thịt gà ngấm gia vị.

– Khi gần ăn thì đem trộn đều tất cả: thịt gà, cà rốt, hành tây với nhau. Nêm nếm thêm đường, bột canh, nước cốt chanh sao cho đủ vị chua ngọt theo khẩu vị.

– Trước khi ăn thì trộn thêm rau răm, lá chanh thái chỉ và một ít hạt tiêu vào nộm thịt gà.

4. Nộm quả lặc lè chua ngọt

Nguyên liệu nộm quả lặc lè chua ngọt:

– Quả lặc lè

– Cà rốt

– Lạc rang

– Rau kinh giới

– Muối, mắm, đường, nửa quả chanh

Cách làm nộm quả lặc lè chua ngọt:

– Cà rốt bào sợi. Quả lặc lè rửa sạch, đem luộc chín tới thì vớt ra để nguội. Cắt lát quả lặc lè khoảng 0,5 cm.

– Cho cà rốt, lặc lè, rau kinh giới thái nhỏ vào bát tô, trộn với 1 xíu muối cho ngấm, sau đó đổ nước mắm chua ngọt (theo công thức ở các món nộm trên) vào trộn đều lên.

– Cuối cùng trước khi thưởng thức, bạn cho lạc rang giã dập vào để món nộm thơm ngon hơn.

5. Nộm thập cẩm

Nguyên liệu nộm thập cẩm:

– Đủ đu, cà rốt : 250g

– Trứng vịt 1 quả

– Thịt nạc thăn: 200g

– Dưa chuột tươi: 100g

– Rau thơm 2 mớ

– Gia vị: Đường, muối, nước mắm, hạt tiêu…

Cách làm nộm thập cẩm:

– Đu đủ xanh loại bỏ chất mủ gọt vỏ và rửa sạch. Tiếp theo, bạn dùng dao bào để bào đu đủ thành sợi nhỏ.

– Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, dùng dao bào bào cà rốt thành sợi nhỏ rồi trộn chung với đu đủ.

– Cho đu đủ vào khay hoặc chậu ướp trước một chút đường.

– Dưa chuột bổ đôi, bỏ ruột, thái vát.

– Trứng đập ra bát, đánh tan cho vào chảo tráng mỏng, thái chỉ. Giò lụa thái chỉ, thịt nạc ướp đường, muối, cho vào rán vàng để nguội, thái chỉ.

– Vừng, lạc rang thơm, sát vỏ, giã dập. Tôm he khô rang (hoặc sấy khô) đem già làm ruốc bông.

– Pha nước trộn nộm gồm: Dấm, đường, tỏi, ớt đem trộn vào đu đủ và dưa chuột để 15 phút cho ngấm, trộn tiếp thịt lợn, giò lụa, 1/2 vừng lạc và rau thơm cắt khúc.

– Nộm giòn, không có nước, ăn không bị khô, biến đổi tự nhiên của nguyên liệu. Mùi thơm của vừng lạc, vị chua cay, mặn, ngọt cân đối. Trình bày nộm ra đĩa, trang trí tùy theo sở thích.

Bỏ Túi, Top 6 Công Thức Làm Món Ăn Thanh Mát Cho Ngày Hè Oi Nóng

Nguyên liệu:

– 2-3 trái mướp đắng

– 1/2 cái tai heo

– 1 củ cà rốt, 1 trái ớt sừng, 2 trái ớt hiểm.

– 2-3 củ hành tím

– 1 thìa vừng trắng, chanh, nước mắm, dấm, đường, muối.

Cách làm:

– Tai heo làm sạch với chút muối, dấm sau đó cho vào nồi luộc chín. Tai chín vớt ra ngâm ngay vào bát nước lạnh cho nguội.

– Mướp đắng rửa sạch, bổ đôi dọc trái, dùng dao lấy bỏ hết ruột, thái miếng mỏng, ngâm vào nước khoảng 20 phút. Để mướp đăng giòn, bớt đắng, bạn cho vào nước ngâm vài viên đá, chút xíu muối.

– Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng rồi thái sợi, ớt sừng rửa sạch, bỏ ruột thái sợi. Vừng trắng rang chín. Hành tím bóc vỏ, rửa sạch, thái lát, chiên vàng. Ớt hiểm rửa sạch, bằm nhỏ.

– Mướp đắng sau khi ngâm, vớt ra rổ để thật ráo rồi cho vào tô lớn, tiếp đó cho cà rốt, ớt chuông đã thái sợi vào cùng. Pha nước mắm chua ngọt (mắm, đường, chanh) sao cho vừa miệng rồi cho 2/3 chén nước mắm này vào trộn cùng mướp đắng, cà rốt, ớt sừng. Sau khi trộn để khoảng 5-7 phút cho ngấm.

– Cho tai đã thái vào tô mướp đắng ở trên, cho tiếp chỗ nước mắm chua ngọt còn lại vào trộn cùng, nêm nếm vừa miệng. Cho ra đĩa thêm ít vừng trắng đã rang chín và hành phi là được.

GỎI XOÀI XANH TÔM KHÔ

Nguyên liệu:

– Xoài xanh: 2 trái khoảng 400-450g

– Tôm khô: 50-80g

– Đậu phộng (lạc): 30g

– Hành củ, tỏi, ớt, rau răm, chanh

– Nước mắm, đường, dầu ăn.

– Tôm khô rửa sạch cho hết cát (nếu có), ngâm nước ấm khoảng 20 phút cho mềm, sau đó cho ra rổ cho ráo nước rồi dùng sống dao đập giập.

– Xoài xanh gọt vỏ, thái lát mỏng sau đó thái sợi nhỏ.

Cách làm:

– Đậu phộng rang chín, bóc vỏ, giã giập.

– Hành, tỏi bóc vỏ, rửa sạch, đập giập, băm nhỏ. Ớt bỏ cuống, rửa sạch, xắt lát. Rau răm nhặt bỏ gốc, cuống già, lá giập úa, rửa sạch, xắt nhỏ.

– Bắc chảo lên bếp, thêm 1 thìa dầu ăn. Khi dầu nóng cho hành bằm nhỏ vào phi thơm, tiếp đến cho tôm và 1/2 thìa nước mắm vào đảo đều, rim tôm cho săn lại, ngấm gia vị là được.

– Cho 1,5 thìa nước mắm, 3 thìa đường và 1/2 thìa nước cốt chanh vào bát, khuấy đều. Sau đó hoà tan đường rồi cho tỏi, ớt đã bằm nhỏ ở trên vào là được.

Chú ý với món gỏi xoài tuỳ độ chua của trái xoài bạn có thể không cần dùng chanh và tăng tỷ lệ đường nhưng chanh sẽ giúp món gỏi thơm hơn.

– Cho xoài vào tô, dưới nước mắm đã pha ở trên vào, đảo đều để khoảng 2-3 phút cho xoài ngấm gia vị, nêm nếm vừa ăn. Gỏi xoài xanh tôm khô vừa ngon lại mát, hợp bữa cơm ngày nóng.

CHẠO CHÂN GIÒ

Nguyên liệu:

– Thịt chân giò: 500g

– Riềng: 150g

– 4-5 củ sả

– 3-4 quả khế chua

– 20g vừng

– 4-5 cái lá chanh

– Ớt, tỏi, muối, đường, chanh

– Rau ăn cùng: lá sung, lá đinh lăng hoặc các loại lá khác như lá mơ, rau thơm các loại.

Cách làm:

Thịt chân giò rửa sạch, để ráo sau đó đem thui vàng. Ngon nhất là bạn thui bằng rơm, nếu không có rơm bạn có thể quấn giấy xung quanh miếng thịt rồi thui hoặc cho lên bếp lửa thui vàng các mặt cũng được.

Thịt sau khi thui, rửa lại cho sạch rồi cho vào áp chảo cùng với vài lát riềng, sả lót dưới đáy chảo. Đun với lửa liu riu khoảng 15-20 phút, khi thịt chín có màu vàng sậm, mùi thơm của thịt quyện cùng mùi thơm của sả của riềng.

Riềng rửa sạch, thái lát sau đó cho vào cối giã nhỏ hoặc cho vào máy xay, xay nhỏ. Khế rửa sạch, gọt bỏ viền xung quanh, bỏ hạt, lõi sau đó thái lát mỏng. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, bằm nhỏ. Ớt rửa sạch, xắt nhỏ. Lá chanh rửa sạch, thái nhỏ. Vừng rang chín.

Thái thịt thành những miếng mỏng. Thịt sau khi thái mỏng, trước hết đem bóp cùng với khế chua ở trên sao cho vị chua của khế ngấm vào thịt. Tiếp đến cho riềng đã giã nhỏ ở trên cùng vài lát ớt, chút gia vị nêm nếm cho vừa miệng. Cuối cùng rắc chút vừng, lá chanh và vài lát sả trộn đều là được.

Chạo chân giò ăn kèm với các loại lá như lá sung, lá lộc vừng, lá đinh lăng hoặc thêm chút lá mơ, rau thơm các loại. Chấm cùng tương bần hoặc nước mắm chua ngọt. Khi ăn mùi thơm của thịt nướng quyện cùng mùi thơm của riềng, sả, lá chanh tạo nên hương vị đậm đà, hấp dẫn cho món ăn này.

GỎI BƯỞI TÔM THỊT

Nguyên liệu:

– 1 trái bưởi (Bưởi nên chọn bưởi tươi, căng mọng múi có nhiều nước, có vị chua ngọt, thanh)

– 100g thịt ba chỉ, 150g tôm.

– 1 củ cà rốt, 1 trái dưa leo

– 30g mè

– Rau răm, rau mùi, tỏi, ớt, chanh.

– Nước mắm, đường.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế

Thịt ba chỉ rửa sạch, luộc chín sau đó thái lát mỏng. Chú ý thêm chút muối vào cùng khi luộc để thịt được đậm đà hơn. Tôm rửa sạch, cắt bớt râu, luộc chín, bóc vỏ, chú ý chừa lại phần đuôi cho đẹp.

Dưa leo rửa sạch, bổ đôi, cắt lát chéo. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, thái sợi nhỏ. Rau răm, rau mùi bỏ rễ, gốc già, lấy phần non rửa sạch, ngâm cùng nước muối loãng khoảng 10 phút sau đó vớt ra cho thật ráo nước. Mè rang chín. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch bằm nhỏ. Ớt rửa sạch, xắt lát.

Bưởi tách vỏ, sau đó tách múi, bỏ vỏ tách thành từng tép vừa ăn. Chú ý khi tách vỏ bưởi, dùng dao cắt ngang phần đầu, sau đó dùng đầu nhọn của dao nhẹ nhàng tách vào trong lớp cùi bưởi xuống tận phía đáy, sau đó tách riêng phần múi và phần vỏ, đừng làm rách vỏ vì sẽ sử dụng phần vỏ bưởi này để trang trí đựng gỏi, giúp món ăn thêm đẹp và hấp dẫn.

Bước 2: Pha nước chấm trộn gỏi

Dùng 2 thìa nước mắm, 3 thìa đường và 1/2 thìa nước cốt chanh khuấy đều với nhau. Sau đó hoà tan đường rồi cho tỏi, ớt đã bằm nhỏ ở trên vào là được. Chú ý với món gỏi bưởi tuỳ độ chua của bưởi bạn có thể không cần dùng chanh và tăng tỷ lệ đường nhưng chanh sẽ giúp món gỏi thơm hơn.

Bước 3: Trộn bưởi

Cho các nguyên liệu bưởi, cà rốt, dưa leo vào một cái tô lớn. Rưới từ từ 2/3 chỗ nước trộn gỏi trên vào trộn đều, để khoảng 5 phút cho ngấm. Sau đó cho tôm, thịt và chỗ nước trộn gỏi còn lại vào trộn cùng, nêm nếm vừa ăn.

Thêm chút rau răm, rau mùi xắt nhỏ và 1/2 chỗ mè rang ở trên vào trộn đều, cho gỏi vào phần vỏ bưởi ở trên, rắc phần mè còn lại lên trên là được.

Người Lai Vung, Đồng Tháp ngoài các nguyên liệu trên còn cho thêm vài lá bưởi non xắt nhỏ vào cùng. Vị hăng nhẹ của lá bưởi non tạo nên hương vị hấp dẫn riêng cho món gỏi dân dã này.

GỎI XOÀI MỰC KHÔ

Nguyên liệu:

– 1 trái xoài xanh khoảng 300g

– 2 con mực khô nhỏ khoảng 50-70g

– 1 vắt me nhỏ

– 30g đậu phộng

– Rau răm, tỏi, gừng, ớt

– Nước mắm, đường.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế

Me ngâm với 1/2 bát nước ấm cho mềm, sau đó qua rây chà lấy phần nước cốt. Đậu phộng rang chín, bóc vỏ, giã giập. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, đập giập, băm nhỏ. Ớt bỏ cuống, rửa sạch, xắt lát. Gừng cạo vỏ, rửa sạch, đập giập, băm nhỏ. Rau răm nhặt bỏ gốc, cọng già, lá giập úa, rửa sạch, xắt nhỏ.

Mực khô rửa sạch, lau khô, nướng chín trên bếp. Gói mực vào tờ giấy, dùng chày đập giập cho mực mềm, sau đó xé sợi thật nhỏ. Chú ý xé ngang thớ và nhỏ.

Xoài xanh gọt vỏ, thái lát mỏng sau đó thái sợi nhỏ.

Bước 2: Làm sốt mắm me

Cho 2 thìa nước cốt me, 1,5 thìa nước mắm và 3 thìa đường vào bát khuấy tan. Có thể giảm lượng cốt me và tăng lượng đường tuỳ thuộc độ chua của xoài.

Bắc chảo lên bếp, chảo khô cho hỗn hợp nước mắm me ở trên vào đun cho hơi sệt lại chút, nêm nếm vừa ăn thì cho tỏi, gừng, ớt ở trên vào, trộn đều và tắt bếp.

Bước 3: Trộn nộm

Cho xoài, mực đã xé nhỏ vào tô, dưới nước mắm me ở trên vào, đảo đều để khoảng 2-3 phút cho ngấm gia vị, nêm nếm vừa ăn. Sau khi xoài ngấm đều gia vị, thêm đậu phộng, rau răm xắt nhỏ trộn đều.

Sau đó, cho nộm ra đĩa rồi thưởng thức. Món nộm có vị chua chua ngọt ngọt của xoài quyện lẫn mắm me, độ dai dai, thơm thơm độc đáo của mực khô vô cùng hấp dẫn.

GỎI BÒ RAU LANG TRỘN MẮM ME

Nguyên liệu:

– 1 bó rau lang

– 200g thịt bò

– 1 vắt me nhỏ

– 30g đậu phộng

– Rau húng lủi, tỏi, ớt

– Nước mắm, đường, muối, dầu ăn, bột nêm, dầu hào, tiêu.

Cách làm:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Rau lang nhặt bỏ phần gốc, lá già, chỉ lấy phần ngọn non. Sau đó rửa thật sạch, ngâm nước muối loãng khoảng 30 phút rồi rửa lại, vớt ra để ráo.

– Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, đập giập, bằm nhỏ. Ớt rửa sạch, bỏ cuống, xắt nhỏ. Me ngâm với 1/2 bát nước ấm cho mềm, sau đó qua rây chà lấy phần nước cốt. Rau húng lủi nhặt bỏ gốc già, lá úa giập, rửa sạch, để ráo nước. Đậu phộng rang chín, bóc vỏ giã giập.

– Thịt bò rửa sạch, thái lát mỏng.

Bước 2: Ướp thịt bò

Ướp thịt với 1/2 chỗ tỏi bằm ở trên, 1 thìa dầu hào, ít bột nêm và xíu tiêu khoảng 10 phút cho thịt ngấm gia vị.

Bước 3: Làm nước trộn mắm me

– Cho 2 thìa nước cốt me, 2 thìa nước mắm và 2 thìa đường vào bát khuấy tan. Bắc chảo lên bếp. Chảo khô cho 1/2 thìa dầu ăn vào, dầu nóng cho phần tỏi còn lại vào phi thơm. Sau đó cho hỗn hợp nước mắm me ở trên vào đun cho hơi sệt lại chút, nêm nếm vừa ăn thì tắt bếp, cho ra bát, thêm ớt xắt là được nước sốt trộn gỏi.

Lưu ý: Bạn có thể không cần chưng mắm mà chỉ cần trộn các nguyên liệu nước cốt me, nước mắm, đường, tỏi và ớt là được. Nhưng khi chưng sẽ giúp món gỏi thơm hơn và không bị ra nước nhiều.

Bước 4: Trộn gỏi

– Thêm 1/2 thìa dầu ăn vào chảo trên, dầu nóng cho thịt bò vào đảo đều tay. Thịt chín cho ra đĩa để riêng.

– Bắc nồi nước sôi, khi nước sôi thêm xíu muối vào nồi để rau được xanh hơn. Sau đó cho rau lang vào luộc sơ. Nước sôi trở lại, đảo đều rau sau đó vớt ra rổ, tãi đều cho rau nguội nhanh và xanh.

– Cho rau lang, thịt bò vào 1 tô lớn, cho từ từ phần mắm me ở trên vào trộn đều, nêm nếm vừa ăn. Sau đó thêm rau húng lủi xắt nhỏ, 1/2 chỗ đậu phộng vào trộn đều.

Cho gỏi thịt bò rau lang mắm me ra đĩa, rắc phần đậu phộng còn lại lên là được.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/6-mon-an-vao-la-thanh-mat-cho-cuoi-tuan-oi-nong-d2480…

Bỏ Túi Những Món Ăn Vặt Ngon Quận 5 Ngày Tết Không Thể Bỏ Lỡ

Một trong những món ăn vặt ngon quận 5 nổi tiếng chắc có lẽ là hàng cаcао chấm bánh mì. Người tа đến đâу có lẽ vì muốn khám рhá sự độc đáо củа món ăn nàу.

Cаcао рhа cùng sữа đặc và đá lạnh thì đi kèm đó là рhần bánh mì để bạn quệt và chấm cùng. Sự kết hợр giữа bánh mì giòn, cаcао sữа lạnh tạо nên một hương vị vô cùng lạ lẫm. Cаcао có chút đắng ngọt hấр dẫn, cùng với đó là độ đặc sệt. Khi ăn cùng đá đã đủ bắt vị rồi mà chấm bánh mì vàо lại tạо nên mùi thơm cùng chút bео béо thú vị. Cả hаi “sánh đôi” để tạо nên một hương vị độc đáо làm mới vị giác chо thực khách.

Là một trоng những hàng bánh cаnh cuа đông khách ở Sài Gòn, quán bánh cаnh cuа sẽ là địа chỉ lý tưởng để bạn thưởng thức món nàу. Bạn có thể lựа chọn рhần ăn thео sở thích như bánh cаnh cuа, bánh cаnh tôm, bánh cаnh giò hау chả.

Nếu muốn làm ấm bụng chо những chiều Sài Gòn hау mưа thì bạn có thể ghé hàng Cháо mực 175. Tô cháо nhìn bình dân nhưng lại đầу đủ các món kèm như lòng, dа hео, bò viên, mực, tiết…

Thức ăn được thực khách hài lòng nhờ độ thơm, dаi và giòn hòа quуện ăn ý. Hạt cháо nấu mềm nhừ, có độ ngọt thơm và nóng sốt. Nếu ngại tô thậр cẩm có thể làm bạn nо căng thì vẫn còn cháо tiết, cháо mực, cháо hột vịt bắc thảо… để thау đổi lựа chọn. Quán có không giаn rộng rãi, thоáng đãng và рhục vụ tận tình nên được nhiều thực khách chо điểm cао về hương vị lẫn dịch vụ.

Cũng là quán ăn vặt được nhiều nhóm bạn tụ tậр vàо lúc chiều và là một trong những địa điểm ăn vặt quận 5 ngày tết được yêu thích nữа là cаcао đá và bò bía.

Nếu như bạn chưa thấy ưng ý những món ăn vặt ngon quận 5 ngày tết nào thì bánh mì que BMQ chắc chắn sẽ là câu trả lời thuyết phục được bạn.

BMQ là thương hiệu bánh mì que Pháp cực kì nổi tiếng, bạn có thể tìm thấy các cửa hàng hoặc xe bánh mì que của BMQ ở quận 5 một cách dễ dàng. Chiếc bánh mì que chỉ nhỏ bằng hai ngón tay thôi nhưng sức hấp dẫn thì khó mà chối từ. Lớp pate bên trong ngon tuyệt, vừa mềm vừa mịn, ăn ngậy béo nhưng không hề ngán, thêm lớp bánh giòn tan bên ngoài, cùng chút sốt ớt tương cay cay đầu lưỡi, mang đến cho bạn một hương vị ăn một lần nhớ mãi, ăn một chiếc là muốn ăn thêm chiếc thứ hai.

Bạn còn có thể mua bánh mì que giao tận nơi thông qua số hotline 1900 5555 91, qua ứng dụng Bánh mì que (link tải app: chúng tôi hay qua dịch vụ giao hàng của Grab Food, GoFood, vô cùng tiện lợi mà còn được giảm giá nữa đó nha.

Cách Làm Sữa Chua Nếp Cẩm Bằng Nồi Cơm Điện Dẻo Ngon Giải Nhiệt Ngày Hè Oi Bức

Sữa chua nếp cẩm với thành phần dinh dưỡng lớn là món ăn được rất nhiều đối tượng từ trẻ nhỏ tới người già. Gạo nếp cẩm giúp bổ sung prôtêin, chất béo, lixin, trytophan… rất cần thiết cho cơ thể.

Đầu tiên kể tới trong sữa chua nếp cẩm rất giàu chất xơ vì vậy có khả năng hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa, sinh ra các vi khuẩn có lợi, giúp giảm bớt tình trạng táo bón thường gặp ở trẻ em, người lớn, phụ nữ có bầu hay sau khi sinh. Ngoài ra giúp giảm cholesterol, phòng ngừa rối loạn mỡ máu, điều hòa huyết áp.

Trong sữa chua nếp cẩm có chứa lovastatine và ergosterol giúp phòng tránh được những nguy cơ mắc phải bệnh tai biến tim mạch; xơ vữa động mạch,…

Sữa chua nếp cẩm có chứa hàm lượng canxi, photpho, magie thích hợp để tăng cường độ chắc khỏe cho răng, xương và phòng tránh tình trạng thiếu canxi, thoái hóa xương khớp, loãng xương thường gặp ở người già.

Đối vơi một số chị em phụ nữ rất thích dùng sữa chua nếp cẩm trong kì kinh nguyệt giúp cơ thể thêm khỏe khoắn và khắc phục tình trạng mất máu rất hiệu quả. Sử dụng thường xuyên sữa chua còn giúp giảm cân, giữ dáng hiệu quả.

Với hàm lượng canxi cao, cung cấp thêm những khoáng chất và nước giúp làn da với giữ độ ẩm, độ đàn hồi tự nhiên, chậm lão hóa. Đặc biệt giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây mụn trứng cá hay mụn bọc, giảm thiểu lượng dầu nhờn sản sinh bởi các tuyến bã nhờn trên da.

Cách làm sữa chua nếp cẩm bằng nồi cơm điện

Sữa chua thường có rất nhiều cách làm, ủ khác nhau như: thùng xốp, lò nướng hay lò vi sóng. Nhưng để thuận tiện nhất cho món sữa chua nếp cẩm đó là làm bằng nồi cơm điện.

Cách làm sữa chua bằng nồi cơm điện

Phần sữa tươi chuẩn bị tầm 1 lít được cho thêm cho thêm 1/2 hộp sữa đặc có đường vào khuấy đều rồi cho vào nồi đun nóng tới khi sôi lăn tăn rồi bắc ra. ( Sữa không nên đun sôi vì sẽ làm mất đi dưỡng chất và làm mất đi mùi thơm đặc trưng của sữa).

Hỗn hơp sữa sau khi tắt bếp để nguội tầm 35 – 40 độ thì cho thêm 2 hộp sữa chua cái vào cần khuấy đều tay cho đến khi dung dịch thật mịn.

Đổ vào những hũ thủy/ hộp nhựa rồi đậy kín bằng nắp. Sau đó xếp các hũ hoặc túi vào trong lòng nồi cơm điện cố định, đều nhau. Cho nước sạch ấm sao cho nước ngập 1/2 hũ sữa chua là được. Đậy nắp nồi cơm bật chế độ giữ ấm “Keep Warm/ Hâm nóng” ủ trong khoảng thời gian 4 – 6 tiếng là được.

📌 Các bạn thể theo dõi chi tiết hơn về cách làm sữa chua bằng nồi cơm điện tại nhà qua bài: Cách làm sữa chua bằng nồi cơm điện đơn giản

Cách ủ sữa chua bằng nồi cơm điện đơn giản

Cách làm nếp cẩm bằng nồi cơm điện

Cách làm nếp cẩm thường có rất nhiều cách truyền thống nhưng sử dụng chính chiếc nồi nấu cơm hàng ngày trong gia đình giúp tiết kiệm thời gian, hương vị rất ngon và đặc biệt.

Gạo nếp cẩm cần vo sạch hết trấu và hạt bị hỏng. Sau đó cho gạo vào ngâm với 500 ml nước ấm tầm 40 độ khoảng 4-6 tiếng rồi rồi ra vo lại 1 lần nữa rồi để ráo nước. Tốt nhất nếu làm cần chuẩn bị trước 1 hôm ngâm qua đêm để đỡ tốn thời gian.

Cho gạo nếp đã chuẩn bị vào vào nồi cơm cùng 600 ml nước sạch cùng với 1 thìa cà phê muối khuấy đều và cho thêm lá nếp vào (giúp hạt gạo thêm độ dẻo, vị thơm ngon) rồi bật nồi cơm điện chế độ nấu chín.

Phần nếp cẩm sau khi hết chế độ nấu chín nếp cẩm bắt đầu cạn hết nước bỏ phần lá nếp ra. Dùng thìa đánh tơi nếp cẩm rồi cho hỗn hợp (gồm 150ml nước sạch + 100ml nước cốt dừa + 150g đường đã khuấy tan). Lưu ý cần bật lại nồi ở chế độ nấu đến khi nảy lại chế độ ủ là được.

Khi nếp cẩm đã nguội hẳn, dùng thìa múc nếp cẩm ra bát lớn sử dụng được luôn kết hợp cùng sữa chua hoặc có thể rắc thêm lạc, dừa tươi nạocho món ăn thêm phần đậm vị. Lưu ý nếu không sử dụng hết có thể cho ra bắt bảo quản sử dụng dần. Sản phẩm với mùi hương hòa quyện giữa nếp cẩm, lá nếp, cốt dừa với màu tím bóng mắt, đặc biệt rất dẻo không bị quá nhão.

Thưởng thức món sữa chua nếp cẩm bằng nồi cơm điện cùng gia đình và bạn bè chỉ cần tốn rất ít thời gian đảm bảo vệ sinh an toàn. Khi thưởng thức chỉ cần múc nếp cẩm thơm ngon ra cốc hay bát sau đó cho sữa chua được để mát vào, khuấy đều hoặc thêm 1 ít đá đập nhỏ là có thể thưởng thức món sữa chua nếp cẩm tuyệt vời, rất bổ dưỡng ngay tại nhà

Sử dụng sữa chua nếp cẩm như thế nào là đúng cách

Sử dụng sữa chua nếp cẩm đúng thời điểm thích hợp và lượng như thế nào mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất. Theo một số khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng có thể sử dụng sữa chua hàng ngày chỉ nên sử dụng 1 – 2 hộp không nên quá nhiều.

Nên sử dụng ăn sữa chua nếp cẩm vào buổi tối vì lúc này, dạ dày đã tiêu hóa được một phần thức ăn nên độ pH đạt tiêu chuẩn, là môi trường lý tưởng để các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại.

Ngoài ra, có thể sử dụng sữa chua nếp cẩm vào đầu giờ chiều tốt nhất sau nghỉ trưa vì thời điểm này, sữa chua sẽ giúp cho giảm căng thẳng, tâm lý thoải mái, cung cấp thêm năng lượng giúp nâng cao chất lượng hiệu quả.

Sữa chua nếp cẩm để được bao lâu

Đối với các sản phẩm sữa chua nếp cẩm được đóng hộp của các hãng sản xuất thì hạn sử dụng dài hơn và đều được in trên hộp.

Còn đối với sữa chua nếp cẩm tự làm tại nhà sẽ không có chất bảo quan nên thời gian sử dụng ngắn không nên để quá lâu tốt nhất nên sử dụng trong thời gian 2-3 ngày để đảm bảo thành phần dinh dưỡng có trong sữa chua nếp cẩm.

Một số lưu ý khi chế biến và sử dụng sữa chua nếp cẩm

Cần lựa chọn nguyên liệu sữa tươi, sữa chua men có nguồn gốc đảm bảo, tuyệt đối không sử dụng các thành bị hỏng hoặc hết hạn có thể gây rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng.

Với phần gạo nếp cẩm cần chọn hạt tròn, thon, có màu tím thẫm tự nhiên mà không phải do màu nhuộm thực phẩm. Nên chọn loại gạo đã thu hoạch khoảng 3 tháng sẽ cho cơm rượu ngon hơn. Đến khâu ngâm gạo cần ngâm vào nước lạnh khoảng 4 đến 6 tiếng để gạo mềm, khi nấu sẽ bung nở dễ và đều hơn.

Các dụng cụ trong khi làm cần được vệ sinh sạch sẽ tốt nhất nên rửa bằng nước sôi và để khô tránh vi khuẩn có thể làm chất lượng sữa chua không đảm bảo.

Tuyệt đối không sử dụng lúc đói vì có thể là tổn thương dạ dày.

Không nên lạm dụng ăn quá nhiều vì sẽ khiến cơ thể bị “thừa” chất, khó hấp thụ và có thể gây tác dụng ngược.

Cách ủ sữa chua bằng thùng xốp truyền thống

Bạn đang đọc nội dung bài viết “Bỏ Túi” 5 Món Nộm Ngon Cho Những Ngày Hè Oi Bức trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!