Đề Xuất 5/2023 # Bột Nếp Làm Bánh Gì? – 3 Món Bánh Ngon Tuyệt Làm Từ Bột Nếp # Top 14 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 5/2023 # Bột Nếp Làm Bánh Gì? – 3 Món Bánh Ngon Tuyệt Làm Từ Bột Nếp # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bột Nếp Làm Bánh Gì? – 3 Món Bánh Ngon Tuyệt Làm Từ Bột Nếp mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bột nếp làm bánh gì thì ngon?

Bột nếp hay còn gọi bột gạo nếp, là loại bột được xay từ gạo nếp (gạo dùng để nấu các món xôi). Bột nếp có thể sử dụng để chế biến thành rất nhiều loại bánh khác nhau, rất thơm ngon và hấp dẫn, như: Bánh chưng, bánh tét, bánh nếp, bánh trôi nước, bánh bò, bánh gạo,…

Để làm được bột nếp người ta sẽ làm như sau:

Ngâm gạo nếp với nước từ 12 – 16 tiếng cho thật mềm → Mang gạo đi xay với lượng nước vừa đủ để cho ra hỗn hợp bột nước → Cho vào bao vải sạch và treo lên cho đến khi rút hết nước → Thu được khối bột đặc → Mang đi giã thật nhuyễn và phơi nắng cho thật khô rồi → Xay và xay lại 1 –  2 lần nữa cho đến khi bột thật mịn là được.

Lưu ý khi chọn bột nếp làm bánh

Hiện nay, để tìm mua bột gạo nếp trên thị trường không hề khó, tuy nhiên để lựa chọn được loại bột gạo nếp ngon, chất lượng thì bạn cần chú ý:

Bột nếp chuẩn sẽ có màu trắng tinh, mùi thơm thoảng thoảng của gạo nếp, khi sờ tay vào sẽ cảm nhận được bột rất mịn.

Nên chọn loại bột có màu tươi mới, có nhãn hiệu, đóng gói cẩn thận tại cửa hàng uy tín.

Tránh mua những loại bột đóng thành từng bao lớn vì loại bột này nếu không được bảo quản tốt rất dễ bị mọt hoặc các côn trùng, vi khuẩn dễ vào khiến cho bột hư hỏng.

Ngoài ra, để bảo quản bột nếp bạn nên để ở nơi khô ráo, thoáng mát, hạn chế tiếp xúc với không khí bên ngoài. Nếu thời tiết mưa, ẩm thì bạn có thể dùng túi hút ẩm đặt vào bên trong bột.

Hướng dẫn làm 3 món bánh ngon tuyệt làm từ bột nếp

1. Bánh nếp nhân đậu xanh

Nguyên liệu làm bánh:

Bột nếp: 200g.

Đậu xanh: 200g.

Đường: 100g.

Hành tím: 2 củ. 

Muối.

Cách làm:

Bước 1: Đun nước với 1 chút muối → Đổ từ từ vào phần bột nếp → Nhồi bột cho đến khi thấy phần hỗn hợp bột được dẻo, mịn, bột không dính tay là được.

Tuy nhiên khi làm với số lượng lớn thì việc nhào bột khá là khó khăn với chị em, do đó bạn có thể sử dụng máy trộn bột để tiết kiệm thời gian cũng như công sức của mình.

Bước 2: Ngâm đậu xanh trong nước khoảng 3 – 4 tiếng để đậu mềm → Mang đi hấp chín → Khi đậu chín, lấy 1/3 lượng đậu xanh để ra bát riêng, phần đậu còn lại thực hiện cho thêm đường vào đánh tơi.

Bước 3: Phi hành tím rồi cho đậu xanh đã trộn cùng đường vào xào → Thêm một chút muối để có thêm vị mặn → Tắt bếp.

Bước 4: Chia bột bánh ra những phần nhỏ bằng nhau, nặn dẹt → Cho phần nhân bánh vào giữa → Vo tròn phần bột bọc hết phần nhân bánh sao → Đem hấp chín.

Bước 5: Giã nát phần đậu xanh hấp chín để riêng ở trên → T cùng với đường → Cho bánh nếp chín lăn qua bánh đậu rồi thưởng thức.

2. Bánh trôi

Nguyên liệu làm bánh:

200g bột nếp.

20g bột tẻ.

20 viên đường.

Vừng rang giã nhỏ.

Dừa nạo sợi.

Cách làm:

Bước 1: Cho bột nếp và bột tẻ vào tô lớn, trộn đều  → Cho 150ml nước ấm vào tô hỗn hợp bột, nhào đều cho đến khi bột mịn, không dính tay là được.

Bước 2: Dùng màng bọc thực phẩm để bọc tô bột lại và để ủ trong vòng 30 phút – 1 tiếng → Lấy khối bột ra, chia thành những phần nhỏ bằng nhau, ấn dẹt miếng bột rồi đặt 1 viên đường vào giữa → Vo túm bột sao cho nhân đường không bị hở ra ngoài.

Bước 3: Cho 700ml nước sôi vào nồi đun rồi thả từng viên bánh trôi vào. Luộc cho đến khi bánh nổi lên thì vớt bánh ra 1 tô nước để bánh trong và đẹp.

Bước 4: Vớt bánh ra, xếp lên trên đĩa, rắc thêm chút vừng rang giã nhỏ và dừa nạo sợi lên trên bánh là hoàn thành!

3. Bánh ít nhân dừa

Nguyên liệu làm bánh:

Phần vỏ:

250g bột gạo nếp.

½ thìa cafe muối.

2 thìa cafe đường.

Phần nhân:

100g đường trắng.

150g dừa nạo.

½ bát nhỏ đậu phộng rang.

Cách làm:

Bước 1: Cho bột nếp vào tô rồi rồi đổ nước sôi vào → Dùng muỗng khuấy nhẹ rồi dùng tay nhồi đến khi không dính tay nữa → Dùng màng bọc thực phẩm bọc tô bột lại hoặc tủ ủ bột (nếu làm với số lượng bánh lớn), ủ trong vòng 30 phút – 1 tiếng.

Bước 2: Cho 100g đường và 150ml nước lọc vào đun sôi → Đến khi nước đường chuyển thành màu caramel thì cho dừa nạo vào đảo đều cùng→ Đun thêm 1 lúc để nước đường cạn gần hết, phần dừa dẻo là được

Bước 3: Giã nhỏ đậu phộng rang rồi cho cùng bột năng và muối vào đảo đều cùng hỗn hợp dừa → Dùng tay vo thành những viên tròn nhỏ bằng nhau.

Bước 4: Rửa sạch lá chuối, lau khô → Cắt lá chuối thành những miếng hình chữ nhật có kích thước 25cm x 15cm → Xếp 2 miếng lá chuối lên nhau → Đặt ngón trỏ giữa tâm và gấp mép góc từ trái qua phải để cuộn lại thành hình cái phễu.

Bước 5: Chia bột đã ủ thành các phần nhỏ → Rồi ấn dẹt, sau đó đặt nhân dừa vào giữa, túm bột rồi vo tròn lại → Cho vào lá chuối đã gấp → Gấp mép đáy lá chuối cho kín lại.

Bước 6: Tiến hành hấp bánh trong khoảng 20 – 25 phút → Lấy bánh ra và thưởng thức.

THAM KHẢO DÂY CHUYỀN LÀM BÁNH MÌ HIỆN ĐẠI

Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể tham khảo các thiết bị cơ bản trong dây chuyền làm bánh mì gồm:

Với quy mô sản xuất lớn, để nâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu bạn nên đầu tư dây chuyền làm bánh mì đầy đủ thiết bị gồm: 

Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về các sản phẩm trong dây chuyền làm bánh mì, hãy nhanh tay liên hệ đến chi nhánh gần nhất của Viễn Đông để được tư vấn nhanh nhất!

Làm Bánh Trôi Bánh Chay Bằng Bột Nếp Nhật

2. Nhân bánh

① Bánh trôi nước: Dùng nhân đường đen mua ở siêu thị. Đường đen ở siêu thị Nhật thường có hình dáng như trong ảnh dưới. Bạn mua về có thể dùng dao cán nhỏ lại thành những miếng đường đều nhau cho vừa vặn với vỏ bánh trôi. Cán dẹt phần vỏ bánh đã chuẩn bị sẵn ở trên, đặt viên đường vào giữa và vo tròn lại.

3. Luộc bánh, nấu nước đường và thành phẩm

Đun một nồi nước sôi, thả từng viên bánh đã nặn vào nồi nước. Khi bánh nổi lên mặt nước là đã chín. Dùng muôi có lỗ vớt bánh ra, thả vào bát nước lạnh để bánh không bị nhão.

Bánh trôi nước vớt ra đĩa, dùng tay chấm vào vừng trắng đã rang rồi chấm lên từng viên bánh. Rắc thêm dừa nạo lên trên cho thơm.

Nấu nước đường cho bánh chay và bánh trôi tàu: Thêm đường với vài lát gừng vào nước, đun sôi lên. Hòa một ít bột 片栗粉 (katakuriko) (xem ảnh dưới) vào 1 bát nước lạnh con, sau đó thêm vào nồi nước đường để tạo độ sánh. Mình dùng bột này thay cho bột sắn vì không tìm được bột sắn ở gần nhà. Đối với bánh chay thì bạn đặt 2 -3 viên bánh vào bát, ấn nhẹ cho miếng bánh hơi dẹt xuống, rồi chan nước đường vừa nấu, rắc thêm dừa nào và đỗ đã hấp mềm lên trên để trang trí. Có thể rắc thêm ít vừng trắng cho thơm. Đối với bánh trôi tàu thì bạn có thể thay đường trắng bằng đường đen khi nấu nước đường, cách nấu vẫn y hệt như trên. Sau khi nấu xong nước đường, chan nước đường lên bát con đã đặt sẵn bánh trôi tàu bên trong, rắc thêm ít dừa và lạc rang đã giã nhỏ.

Like facebook BiKae để cập nhật bài viết mới

Tác giả Kae

Mình là người lập ra BiKae và là người viết phần lớn nội dung đăng trên BiKae. Mình đã ở Nhật gần 10 năm, hiện đang sống ở Tokyo và dạy tiếng Anh tại trường đại học Waseda. Những bài viết trên BiKae h…

Các bài viết của tác giả Kae

Bột Năng Làm Được Bánh Gì?

Nguyên liệu cần có để làm bánh trôi với bột năng:

Bánh trôi là món ăn rất ngon và đẹp mắt

Cách làm bánh trôi bằng bột năng

Bột năng bạn chọn loại ngon, mua về đổ ra một cái âu sạch, to rồi nấu nước sôi. Từ từ đổ nước sôi vào trong âu bột, trộn đều tay để tránh bị vón cục bột. Tiếp theo đó, bạn dùng tay nhào bột thật kỹ, bột càng nhào kỹ thì sẽ càng dẻo và quánh. Khi nào bạn nặn thử thấy bột không còn dính tay nữa là đạt.

Lấy một cái âu khác, cho đậu xanh không vỏ vào ngâm cùng nước ấm để đậu nhanh mềm. Bạn lấy một cái nồi vừa phải và sạch, đem đậu vào hấp chín, đánh nhuyễn, tiếp đó cho trộn cùng đường trắng, nêm nếm ngọt vừa khẩu vị vừa ăn để làm nhân bánh trôi.

Khi đã chuẩn bị xong phần vỏ bánh và nhân đậu xanh, các bạn đến với công đoạn nặn bánh trôi. Cách nặn bánh trôi bằng bột năng cũng không khác cách làm bánh trôi với bột nếp. Bạn đem chia nhỏ bột năng thành từng phần nhỏ. Dùng tay ấn dẹt bột, lấy 1 thìa nhỏ đậu xanh đặt vào giữa, đồng thời gấp mép bánh lại bao bọc cho kín phần nhân. Cuối cùng bạn ve tròn bánh để đẹp mắt.

Cứ làm tương tự và liên tục cho đến khi hết bột.

Phủ thêm mè rang lên bánh trôi để tăng phần hấp dẫn

Lấy một cái âu sạch, chuẩn bị một âu nước đun sôi để nguội. Âu này bạn sẽ dùng để thả bánh vào sau khi luộc chín.

Cho một cái nồi nước lên bếp đun sôi. Khi sôi bạn hạ nhỏ lửa, thả bánh trôi vào luộc chín. Bánh nổi lên thì bạn luộc thêm 2 phút nữa, rồi dùng muỗng vớt ra cho vào âu nước nguội.

Khi bánh nguội bạn vớt ra đĩa, lọc bỏ ráo bớt nước rồi rắc vừng đã rang chín vàng hoặc cùi dừa nạo nhỏ lên trên là hoàn thành món bánh trôi bằng bột năng một cách hoàn hảo rồi.

Bột Năng Là Bột Gì? Công Dụng Của Bột Năng Trong Làm Bánh

Bột năng là loại bột khá thông dụng được sử dụng trong rất nhiều trong quá trình chế biến các món ăn hay sử dụng trong làm bánh. Bột năng còn gọi là bột sắn, bột đao (ở miền Bắc) và được gọi với tên bộc loc (theo phương ngữ miền Trung và miền Nam), bột năng thực chất được xem là loại bột được lấy từ củ khoai mì (củ sắn).

Bột năng có màu trắng tinh khiết, mịn và có những tính chất đặc trưng điển hình về độ dẻo dai và có độ nhớt cao, ngoài ra bột năng còn có tính kết dính tốt khi thực hiện hồ hóa. Bột năng thường được làm với 100% tinh bột và tồn tại rất ít tạp chất, với độ mịn hoàn hải và không có mùi chua, độ ẩm của bột năng trong khoảng 13%, độ trắng lên đến 92%, bột năng thường không sử dụng những hóa chất độc hại trong quá trình chiết xuất.

Ăn bột năng có béo không?

Bột năng với công dụng làm đặc sánh món ăn và không thể thiếu khi nấu chè (Ảnh: Internet)

Thành phần dinh dưỡng của bột năng khá giống với củ mì. Cứ 100 gram bột sẽ chứa khoảng 0.5 gram protein, 0.2 gram lipides, 0.4 gram chất xơ, 94.3 gram glucides cùng kcal, fer và phosphore. Với hàm lượng chất xơ và protein thấp nên nếu ăn bột năng quá nhiều và không tuân thủ theo khoa học thì có thể bị béo lên, thậm chí nếu ăn loại bột này thường xuyên sẽ làm tăng tỉ lệ đường trong máu.

Bột năng có công dụng chính là làm đặc sánh cho các món ăn và được sử dụng làm phụ gia cho các loại sốt, bánh, chè… Bột năng góp phần làm cho hỗn hợp đặc sệt lại và có độ kết dính ở các món ăn có nước, và hơn thế nữa bột năng còn được sử dụng để làm một số món bánh đặc trưng như: bánh da lợn, bánh phu thê, bánh canh, bánh bột lọc…

Những ứng dụng của bột năng trong chế biến món ăn và làm bánh

Bột năng cũng được dùng trong các công thức chế biến món ăn Á – Âu trong nhà hàng hoặc trong gia đình với những món xào, nấu soup hay làm các loại chả…

Dùng để làm những loại bánh như bánh men, bánh da lợn, hạt lựu, kem lạnh, bánh lá gai…

Được sử dụng để làm các loại sợi như: bún, bánh canh, nui, hủ tiếu, miến…

Bột năng cũng được sử dụng trong quá trình làm các loại bánh như bánh bò, bánh giò, bánh cuốn, được dùng làm bột chủ đạo hay được phối trộn cùng với bột gạo và bột bắp.

Bột năng dùng làm các loại hạt trân trâu, bột báng, bột khoai để nấu chè…

Ngoài ra bột năng còn được dùng trong quá trình làm các loại chả cá, chả lụa, chả hải sản, bò viên, cá viên, hay dùng cả trong làm xúc xích để tăng độ dai giòn cho sản phẩm.

Có thể thay thế bột năng bằng bột gì khi làm bánh?

Có thể thay thế bằng bột bắp không?

Bột bắp có thể thay thế bột năng trong làm bánh (Ảnh: Internet)

Một số công thức làm bánh hay nấu ăn được sử dụng bột bắp thay thế cho bột năng như: các loại soup, nước sốt, một số loại bánh có pha trộn công thức được sử dụng cùng các loại bột khác. Tuy chúng có những đặc tính tương tự nhau, nhưng bột năng lại có tính ổn định và dẻo dai hơn nên chúng được dùng để làm trong một số công thức bánh ở công dụng nguyên liệu chính, còn bột bắp thì thường được sử dụng cùng các loại bột khác.

Bột mì có thay thế bột năng được không?

Bột mì được làm từ củ mì, khô và khi cho nước vào quậy chín thì có độ co giãn cao hơn nhiều lần so với bột năng. Do vậy mà tùy vào trường hợp khác nhau mà bạn có thể thay thế bột mì cho bột năng:

Bột mì và bột năng có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp

Có thể thay thế trong những trường hợp bạn thực hiện nấu các món ăn như lagu, cà ri, món xào…với công dụng làm hạn chế được nước rau củ, món chè… do vậy nếu không có bột năng thì có thể dùng bột mì. Tuy nhiên, khi dùng những loại bột này thì nên lưu ý đến lượng bột và tỉ lệ của chúng, chẳng hạn như khi dùng bột mì thì cho ít hơn, dùng bột năng thì cho nhiều hơn.Những trường hợp bột mì không thay thế được bột năng khi sử dụng bột mì để làm những loại bánh như bánh thuẫn, bánh phục linh… hay những loại bánh canh, bánh da lợn…

Và ngược lại, bột năng cũng không thể thay thế được công dụng của bột mì, bởi vì độ kết dính của bột năng cao nhưng khi đổ nước vào thì bột thường rất nhão và không thể định hình được.

Bột năng có phải là bột sắn dây không?

Bột sắn dây làm từ của sắn dây, không phải bột năng (Ảnh: Internet)

Bột năng: được làm từ tinh bột của củ sắn hay còn gọi là củ khoai mì. Bột thường là loại bột mịn, trắng.

Bột sắn dây: được làm từ tinh bột của củ sắn dây. Bột sắn dây thường được làm với dạng viên cục nhỏ.

Phân biệt bột năng với bột củ năng

Rất nhiều người bị nhầm lẫn giữa bột năng và bột củ năng và cho rằng hai loại bột này là một. Việc nhầm lẫn các loại bột với nhau sẽ khiến cho món ăn của bạn không giữ được hương vị thơm ngon như mong muốn, tệ hơn là có thể khiến thành phẩm bị hỏng. Đối với các đầu bếp, phân biệt bột năng với bột củ năng là chuyện không quá khó nhưng nếu bạn mới biết nấu ăn hoặc chưa có kiến thức về điều này thì việc nhầm lẫn rất dễ xảy ra. Vậy phải làm sao để phân biệt bột năng với bột củ năng? Tham khảo ngay: https://daylambanh.edu.vn/phan-biet-bot-nang-va-bot-cu-nang

Bột năng mua ở đâu? Giá bao nhiêu?

Bột năng thường được sử dụng thông dụng trong chế biến thực phẩm, bạn sẽ rất dễ dàng tìm mua những loại bột này trong các siêu thị, cửa hàng, tiệm tạp hóa… Bột năng thường được với mức giá khá mềm chỉ từ 35.000 – 40.000 đồng/kg.

Sử dụng bột năng như thế nào là đúng?

Bột năng được ứng dụng phổ biến trong ẩm thực Việt nhưng không phải ai cũng biết sử dụng loại bột này đúng cách. Tùy vào mỗi món ăn mà bạn cho liều lượng bột năng thích hợp. Ví dụ như:

Đối với các món súp, nước sốt, chè, lagu… bột năng cần được pha loãng ra với một chút nước đến khi hòa tan hết và có độ sánh rồi mới đổ vào nấu cùng các nguyên liệu khác vì những món này đều ở dạng sệt. Bạn nên cho bột vào lúc quá trình chế biến sắp kết thúc.

Đối với các món bánh, miến, chả… bạn cần đọc kỹ hướng dẫn cách làm của các món này để điều chỉnh lượng bột cho thích hợp. Bột năng cho vào công thức cần đảm bảo vừa đủ, sao cho quá trình nhào nặn có sự cân bằng, hỗn hợp bột không bị quá nhão hoặc quá khô cứng.

Người béo phì không nên ăn nhiều bột năng (Ảnh: Internet)

Những điều cần lưu ý khi sử dụng bột năng

Người bị bệnh béo phì, tiểu đường, người già hoặc trẻ em cần cẩn thận khi sử dụng bột năng vì loại bột này ít chất xơ nhưng lại chứa lượng tinh bột cao, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Đặc biệt, những người đang bị thừa cân hoặc bệnh tiều đường phải hạn chế sử dụng bột năng. Nếu muốn cho bột vào đồ ăn thì chỉ cho một lượng vừa đủ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bột Nếp Làm Bánh Gì? – 3 Món Bánh Ngon Tuyệt Làm Từ Bột Nếp trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!