Đề Xuất 3/2023 # Cách Làm 18 Món Chay Ngon (Phần 3) # Top 11 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Làm 18 Món Chay Ngon (Phần 3) # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm 18 Món Chay Ngon (Phần 3) mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài có thể có một số công thức chứa hành, tỏi. Nếu bạn ăn chay theo trường phái kiêng Ngũ vị tân thì có thể bỏ nguyên liệu này ra và thay thế bằng boa rô, ngò…

Trong bài có thể có một số công thức chứa hành, tỏi. Nếu bạn ăn chay theo trường phái kiêng Ngũ vị tân thì có thể bỏ nguyên liệu này ra và thay thế bằng boa rô, ngò…

III. CÁC MÓN CHAY HỖN HỢP​

1. Rau củ ướp thảo mộc đút lò

Rau củ ướp thảo mộc đút lò ​

Chuẩn bị

100 bí đỏ: gọt vỏ và thái miếng vuông

6 củ khoai tây đỏ: gọt vỏ và thái miếng vuông

1 củ hành tím: lột vỏ và cắt làm 4

Vài lá hương thảo: băm nhỏ

Ít lá xô: băm nhỏ

Một nhúm lá thyme: băm nhỏ

80ml dầu ôliu

Gia vị: muối và tiêu

Bước 1: Làm nóng lò ở nhiệt độ 230 độ C.

Bước 2: Trộn tất cả nguyên liệu, thảo mộc lại với nhau cùng với các gia vị và dầu oliu.

Bước 3: Cho vào lò nướng và đặt thời gian từ 20-25 phút.

2. Cà tím xào tỏi

Cà tím xào tỏi​

Chuẩn bị

3 quả cà tím: cắt bỏ cuống, thái khoanh và ngâm qua thau nước pha muối loãng

1 củ tỏi: đập đập để nguyên vỏ

Vài nhánh hành lá và lá tía tô: thái nhuyễn

Gia vị: muối, tiêu, hạt nêm và dầu ăn

Cách nấu

Bước 1: Cho tỏi vào phi thơm. Sau đó vớt ra để riêng.

Bước 2: Dùng dầu phi tỏi đem chiên sơ phần hành tím.

Bước 3: Khi cà đã mềm, nêm gia vị, cho cháy tỏi và rau tía tô vào đảo đều.

Khi dọn nóng, rắc thêm hành lá lên trên mặt.

3. Nấm xào ngô non và măng tây

Nấm xào ngô non và măng tây​

Chuẩn bị

500g nấm đông cô: rửa sạch, ngâm nước muối pha loãng và cắt làm đôi

1 hộp ngô non

300g măng tây: rửa sạch và cắt khúc

1 muỗng cà phê cháy tỏi

15ml rượu vang đỏ

15ml sốt teriyaki

100g bơ

50ml dầu oliu

Ít húng tây

1/2 muỗng cà-phê muối

Cách nấu

Bước 1: Đun chảy bơ và dầu oliu với lửa vừa. Sau đó cho nấm, ngô non và măng tây vào đảo đều.

Bước 2: Khi nấm hơi vàng mặt, cho rượu vang, sốt teriyaki và các gia vị vào đảo đều. Khi nước sôi, hãm lửa và hầm đến khi nấm mềm thì tắt bếp.

Dọn nấm ra dĩa, bạn rắc thêm cháy tỏi lên trên mặt cùng húng tây. Món này dùng kèm với cơm nóng sẽ rất ngon.

4. Mì xào giòn

Mì xào giòn​

Chuẩn bị

1 vắt mì khô (loại chuyên dùng để xào giòn)

20g chả chay: thái hạt lựu

2 trái cà chua: thái múi cau

50g nấm rơm: ngâm nước muối, rửa sạch và cắt đôi

1 miếng đậu hũ: thái miếng vuông

1 nhúm rau cải thìa: rửa sạch, tách lá và để ráo

3 tai nấm mèo: ngâm nở, cắt bỏ cồi và thái miếng

Vài nhánh boa rô: thái nhỏ

Cách nấu.

xem CÁCH LÀM MÌ XÀO GIÒN CHAY

5. Bò pía chay

Bò pía chay​

Chuẩn bị

– Cho phần cuốn bánh:

1 củ cà rốt: gọt vỏ và thái sợi

1 trái sắn (củ đậu): gọt vỏ và thái sợi

150g ham chay: thái miếng dài bằng ngón tay

1 muỗng cà phê: bột xá xíu, ngũ vị hương

2 thanh mì căn tươi: xé mỏng thành sợi và trụng qua nước sôi có pha ít bột nghệ

1 xấp bánh tráng mỏng

1/2 bát đậu phộng rang

1 muỗng cà phê ớt băm

Rau ăn kèm: xà lách, húng quế, rau thơm các loại

– Cho phần nước chấm:

1 chén tương đen (hoisin sauce)

1 chén nước cốt dừa

1/2 chén bơ đậu phộng

– Đồ chua đi kèm nước chấm:

1/2 củ cà rốt : gọt vỏ và thái sợi

1/2 củ cải: gọt vỏ và thái sợi

1/2 chén giấm

1/2 chén đường

Cách làm

Xem CÁCH LÀM BÒ BÍA CHAY

6. Bò kho chay

Bò kho chay​

Chuẩn bị

150g đậu hũ ky khô: ngâm nước mềm và cắt khúc.

150g thịt khô bò chay: ngâm qua nước nóng cho nở và xả lại với nước cho hết mùi màu phẩm.

250g nấm đùi gà tươi

2 bìa đậu phụ rán

4 củ cà rốt: gọt vỏ và cắt khúc

5 cây sả tươi

1 hộp tương cà chua

1 trái dừa

2 lít nước dùng chay ( từ củ quả )

1/2 gói gia vị bò kho

Gia vị: nước tương, hạt nêm chay, đường, dầu ăn, muối…

Rau ăn kèm: rau quế, ngò gai

Bánh ăn kèm: bánh mì hoặc hủ tiếu

Cách nấu

Xem CÁCH NẤU BÒ KHO CHAY

7. Bún riêu chay

Bún riêu chay​

Chuẩn bị

2 lít nước dùng (từ rau củ)

1 lít sữa đậu nành không đường

1 bìa đậu phụ chiên

250g nấm: rửa sạch, ngâm muối và cắt đôi

4 viên chao

1 vắt me

6 trái cà chua thái múi cau

Một ít hẹ

1kg bún

Rau ăn kèm: ra muống chẻ, rau kinh giới , tía tô, giá …

Cách nấu

Bước 1: Đun sôi nước dùng từ rau củ.

Bước 2: Dùng một chiếc nồi lớn khác xào thơm phần cà chua với ít muối. Khi cà chua lên màu, cho nước dùng vào nồi.

Bước 3: Tán nhuyễn me, chắt lấy nước, đem trộn với chao và sữa đậu nành. Đem hỗn hợp này khuấy đều trên lửa nhỏ với ít muối. Khi đậu nành đóng váng, khuấy nhẹ dưới đáy nồi cho đến khi váng đậu nổi hoàn toàn thì vớt ra rây để riêu đông lại.

Bước 4: Xào nấm với ít hạt nêm và cho vào phần nước dùng cùng đậu phụ rán.

Sắp bún ra tô, cho riêu lên trên mặt cùng ít hẹ thái nhỏ và chan nước lèo lên trên mặt với đủ các nguyên liệu đậu phụ, nấm,… Dùng bún riêu chay cùng các loại rau sống đã chuẩn bị để tăng thêm hương vị cho món ăn.

8. Đậu hũ xào ớt chuông

Đậu hũ xào ớt chuông​

Chuẩn bị

3 bìa đậu phụ: thái thành những miếng vuông vừa ăn

1,5 lạng ớt chuông (nếu được thì mua nhiều màu cho đẹp): rửa sạch rồi thái múi cau.

2 mộc nhĩ (nấm mèo): ngâm nước ấm cho nở, rửa sạch kỹ, cắt gốc, thái miếng nhỏ

Gia vị: boa rô, ngò; muối, nước tương, dầu ăn, hạt nêm

Cách nấu

Xem: CÁCH LÀM ĐẬU PHỤ XÀO ỚT CHUÔNG

9. THỊT QUAY GIÒN BÌ CHAY

Nguyên liệu:

– Bánh mì: 1 ổ

– Chả lụa chay: 1 lạng rưỡi

– Bột năng: nửa lạng

– Nước cốt dừa: 1 chén (xem CÁCH LÀM NƯỚC CỐT DỪA)

– 1/4 muỗng cafe ngũ vị hương

– 2 muỗng cafe màu điều

Món Gỏi Từ Tôm Khô (Phần 3)

Hôm nay trời nắng nóng, Top Đặc Sản sẽ hướng dẫn bạn cách làm các món gỏi từ tôm khô. Cùng tham khảo công thức để giải nhiệt nào!

Gỏi xoài tôm khô

Chuẩn bị: – 1kg xoài xanh, lựa xoài có vị chua làm gỏi sẽ ngon hơn. Nếu khônng – 100gr tôm khô – Nước mắm 60ml, đường 60gr, rau răm, ớt đỏ, hành tím. Cách làm: – Tôm khô ngâm qua nước ấm 10 phút, vớt ra để ráo. Phi hành cho thơm để tôm khô vào xào sơ. Nêm 1 muỗng nước mắm, 1 muỗng đường để nhỏ lửa cho tôm thấm gia vị. – Tỏi giã nhuyễn, trộn nước mắm và đường khuấy cho hỗn hợp tan hết. – Xoài và rau răm thái sợi, cho hỗn hợp tôm khô và nước mắm trộn đều. Món gỏi xoài tôm khô ăn kèm bánh phồng tôm hay bánh đa nướng đều rất ngon.

Gỏi đu đủ tôm khô Chuẩn bị: – Đu đủ: 1 trái 300gr – Cà rốt: 50gr – Tôm khô: 100gr – Chanh 2 trái, ớt 2 trái, tỏi sấy, rau thơm rau mùi, đậu phộng rang. Cách làm: – Đu đủ, cà rốt gọt sạch vỏ, thái miếng mỏng, sau đó thái thành sợi, ngâm nước cho hết nhựa. – Tôm khô rửa sạch để ráo nước, rang lại cho thơm. – Ớt thái sợi ngâm qua nước cốt chanh. – Rau thơm thái nhỏ. – Trộn đều đu đủ, tôm khô, tỏi, ớt, đường chanh, sau đó cho nước mắm vào trộn đều 10 phút. Nêm nếm lại cho vừa ăn, rắc đậu phộng và rau thơm lên trên cùng. Thật đơn giản để có món gỏi đu đủ tôm khô kiểu Thái các bạn ạ.

Gỏi bưởi tôm khô Chuẩn bị: – Bưởi: 1 trái – Tôm khô: 100gr – Nước mắm, đường, ớt, rau răm hoặc húng quế, hành tím, chanh ( dùng khi bưởi ngọt), đậu phộng rang. Cách làm: – Bưởi gọt vỏ, tách múi vừa ăn. – Tôm khô ngâm nước ấm tầm 20 phút, giã cho tôm hơi nát 1 chút – Cho dầu vào chảo, phi thơm hành, sau đó cho tôm khô vào đảo, thêm 1 muỗng nước mắm và tiêu vào đảo cho tôm hơi khô lại tắt bếp. – Cho bưởi, tôm khô, rau thơm, đường, nước mắm vào trộn đều cho cân bằng gia vị, cuối cùng rắc đậu phộng lên trên.

Ngọc Vàng Email: ngocvang1306@gmail.com Phone: 0902514798

3 Cách Làm Pate Chay

1 củ khoai môn (khoảng 600g)

1 thìa canh bơ hạt phỉ cacao Nutella (có thể mua siêu thị). Hoặc bạn có thể thay thế bơ hạt phỉ cacao bằng cách tăng lượng bơ đậu phộng lên.

Cách làm pate chay từ khoai môn

Bước 1: Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch rồi thái khối nhỏ.

Bước 2: Cho khoai vào luộc đến khi chín mềm thì vớt khoai ra, để ráo nước.

Bước 3: Cho khoai môn, sữa đặc, bơ đậu phộng, mứt nutella, hạt nêm, tỏi, hạt tiêu, nước tương, dầu ăn, ruột bánh mì vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.

Bước 4: Cho pate khoai môn vào khuôn đã lót màng bọc thực phẩm, sau đó bọc kín khuôn.

Bước 5: Cho pate vào nồi hấp sôi khoảng 30-40 phút là được, sau đó lấy ra để nguội và cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 1 giờ là dùng được.

450g nấm portobello nhỏ (hoặc nấm hương tươi, nấm mỡ)

Một ít muối và hạt tiêu xay

4 nhánh cỏ xạ hương tuốt lấy lá

Cách làm pate nấm đậu phụ

Bước 1: Nấm rửa sạch, thái làm 4.

Bước 2: Để nấm ra khay nướng, rắc thêm hành thái, nhỏ chút muối, hạt tiêu và dầu ăn.

Bước 3: Làm nóng lò đến 205 độ C (400 độ F) rồi cho khay nấm vào nước 10 phút.

Bước 4: Nấm sau khi nướng lấy ra, để nguội.

Bước 5: Đậu phụ thái thành khối nhỏ.

Bước 6: Đậu gà và đậu trắng (hoặc sử dụng đậu đóng hộp sẵn) cho vào luộc chín, sau đó vớt ra xả với nước lạnh, để ráo nước.

Bước 7: Cho các loại đậu, nấm cùng hạt tiêu, bột chiên xù, nước tương, cỏ xạ hương, muối vào máy xay sinh tố, rồi xay nhuyễn.

Bước 8: Quét một lớp mỏng dầu ăn vào khuôn để chống dính rồi đổ pate vào. Bọc kín khuôn pate bằng giấy bạc rồi cho vào lò nướng, nướng ở ở 205 độ C (400 độ F) hoặc hấp trên nồi hấp ở lửa lớn trong khoảng 20 phút.

Bước 9: Sau khi pate đã chín, để nguội rồi để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 2 giờ là dùng được.

150g hạt óc chó (có thể dùng đậu phộng, mắc ca, hay hạnh nhân để thay thế)

Một ít rau mùi tây, hương thảo

15ml dầu oliu hoặc dầu ăn

Cách làm pate chay nấm hạt óc chó

Bước 1: Hành tây, tỏi bóc bỏ vỏ, sau đó thái nhỏ.

Bước 2: Nấm sơ chế sạch sau đó thái lát. Rau mùi tây thái nhỏ, lá hương thảo thái nhỏ.

Bước 3: Cho hạt óc chó vào chảo rang chín rồi đổ vào máy xay, xay nhuyễn.

Bước 4: Cho hành tây và tỏi vào chảo xào thơm. Sau đó cho nấm hương, rau mùi, cỏ hương thảo vào, thêm muối và chút hạt tiêu vào xào cùng, khi chín thơm rồi tắt bếp.

Bước 5: Đổ nấm xào vào máy xay cùng với hạt óc chó. Xay nhuyễn mịn, cho pate vào hộp miết chặt vào là xong. Bảo quản pate trong tủ lạnh.

Cách Làm 18 Món Bánh Nếp Đơn Giản Càng Ăn Càng Ngon

– Gia vị, mỡ (dầu ăn), hạt tiêu vừa đủ

Bước 1: Đậu xanh ngâm 3 – 4 tiếng cho nở mềm rồi mang đi hấp. Khi đậu xanh hấp xong còn nóng, bạn nhanh tay giã nhuyễn đậu.

Bước 2: Thịt sấn vai băm nhỏ, ướp gia vị trong vòng 10 phút. Làm nóng dầu ăn, cho hành khô vào phi vàng rồi cho thịt vào xào săn, tiếp tục cho đậu xanh giã nhuyễn vào xào cùng, đảo đều. Cuối cùng cho tiêu vào, trộn đều.

Bước 3: Nhào bột nếp với nước cho đến khi thấy bột mịn, sờ vào không thấy dính tay là được.

Bước 4: Chia bột thành những phần nhỏ bằng nhau, nặn dẹp rồi đặt nhân vào giữa, túm bột lại.

Bước 5: Lá chuối rọc bỏ phần sống lá, rửa sạch, chần qua nước sôi để lá mềm hơn.

Bước 6: Để bánh không dính vào lá, bạn quết một lớp dầu ăn lên trên lá rồi đặt phần bánh đã nhồi nhân vào chính giữa lá, cuộn tròn lá lại, gấp 2 đầu lá thừa cho gọn và kín bánh.

Bước 7: Xếp bánh vào trong xửng, hấp khoảng 30 phút thì bánh chín.

Cách làm không quá phức tạp nhưng hương vị của những chiếc bánh nếp này thì ngon không chê vào đâu được!

2. Bánh nếp nhân đậu xanh

– 200 g bột nếp, 200 g đậu xanh cà không vỏ.

– 2 củ hành tím, 100 g đường cát trắng.

– Bột nếp cho ra thau, đun sôi nước với ít đường, muối. Rưới từ từ nước sôi vào bột, trộn đều rồi nhồi đến khi bột dẻo, mềm không dính tay là được. Ủ bột trong khoảng 30 phút trước khi làm bánh.

– Đậu xanh ngâm với nước khoảng 3 tiếng, nhặt bỏ đậu sâu, đãi lại nhiều lần rồi để ráo nước. Cho đậu vào nồi, đổ nước lọc ngập mặt đậu khoảng 1 cm, thêm 1 thìa cà phê muối rồi nấu chín. Khi nước sôi, dùng thìa vớt hết phần bọt, tiếp tục đun với lửa nhỏ, thỉnh thoảng dùng đũa đảo đều để đậu tơi ra và không bị cháy.

– Khi đậu chín, tắt bếp, múc khoảng 1 chén đậu để riêng. Cho đường vào lượng đậu còn lại rồi đánh tơi.

– Hành tím phi thơm, cho đậu xanh đã đánh vào xào hơi khô.

– Bột nặt thành từng phần dẹt, vo nhân thành từng phần nhỏ vào bên trong, vo tròn bánh lại, làm xong đem hấp chín.

– Đậu xanh chín để ráo, giã nát, trộn với tí đường để làm chà bông. Đậu chín vớt ra, lăn đều qua phần chà bông đậu xanh. Xếp bánh ra đĩa và thưởng thức.

+ Trộn bột nếp với đường.

+ Đổ nước ấm vào trộn đều. Chú ý đổ vừa phải để bột không quá đặc hoặc quá loãng. Cho vào nồi đun khoảng 20 phút.

+ Sau 20 phút, đổ ra được hỗn hợp bột đặc nhưng vẫn dễ nghiền nát như trong hình là được.

+ Nhân lúc nóng, cho hỗn hợp bột vào trong máy làm bánh rồi trộn đều.

+ Rang bột ngô đến khi khi hơi vàng và dậy mùi thơm thì tắt bếp.

+ Nhào và nặn bánh nếp thành hình tròn, thêm nhân đậu đỏ ở trong rồi lăn qua bột ngô vừa rang. Món bánh nếp nhân đậu đỏ đã hoàn thành và chờ bạn thưởng thức.

4. Bánh nếp nhân tôm thịt

– Nấm mèo (mộc nhĩ): 5 cái

– Gia vị, muối, đường, hạt nêm, tiêu, 2 củ hành khô, hành hoa

Bước 1: Tôm bóc vỏ, cắt nhỏ, nấm mèo ngâm nở xắt nhỏ, hành khô bằm nhỏ, hành hoa thái nhỏ.

Bước 2: Đổ bột nếp ra 1 cái âu sạch. Chế nước ấm vào bột nếp nhào mịn, để bột nghỉ khoảng 20 phút.

Bước 3: Phi thơm hành khô băm nhỏ với chút dầu ăn, cho tôm thịt và nấm mèo vào xào chín, nêm ½ muỗng hạt nêm, ½ muỗng muối, chút đường, tiêu, sao cho vừa miệng. Cuối cùng cho ít hành hoa vào, tắt bếp cho tôm thịt ra bát.

Bước 4: Chia bột thành từng viên nhỏ, dàn mỏng rồi cho nhân vào giữa rồi vo tròn lại. Làm như vậy cho hết phần nguyên liệu.

Bước 5: Bắc nồi nước lên bếp, đun sôi. Lá chuối cắt thành các miếng tròn nhỏ để đựng bánh. Thoa một ít dầu ăn lên các lá chuôi để chống dính. Sau đó đặt bánh lên lá, xếp bánh vào xửng hấp đến khi bánh chín hẳn.

Bước 6: Xếp bánh nếp nhân tôm thịt lên đĩa, chấm kèm với mắm chua ngọt.

– 20g bột nếp chín (bạn có thể tự rang)

Lấy một cái bát lớn rồi trộn đều tất cả bột nếp, bột năng, sữa, đường bột, và dầu ăn lại với nhau. Sau đó cho vào nồi hấp cách thủy với lửa to trong 15 phút rồi lấy ra để nguội.

Bước 2: Rang bột nếp trên chảo với lửa vừa trong khoảng 2 phút.

Bước 3: Dùng tay nhào bột đã được hấp chín, để tránh bột dính tay bạn dùng bột nếp đã rang chín để áo ngoài bột khi nặn. Chia chỗ bột thành 4 phần.

Bước 5: Vo tròn bánh. Làm lần lượt đến khi hết rồi cất bánh vào ngăn mát tủ lạnh khong khoảng 1 tiếng là có thể dùng được rồi!

6. Bánh nếp khoai lang tẩm dừa

– 2 củ khoai lang mật, hấp chín

– 150 nhân đậu đỏ tán nhuyễn

*Nhân đậu đỏ tán sẵn nếu tiện bạn có thể mua, còn nếu không bạn tự làm bằng cách đun nhừ đậu đỏ, thêm đường vừa ăn rồi chắt bỏ hết nước, tán nhuyễn mịn là được.

Bước 1: Nghiền nát khoai lang. Trộn đều bột nếp và bột ngô với khoảng 30g đường. Trộn đều phần khoai lang nghiền và hỗn hợp bột, thêm nước nếu cần, sau đó nhào đến khi bạn có một hỗn hợp bột đồng nhất, không dính tay.

Bước 2: Lấy cỡ 20g bột rồi vo thành viên tròn, cán dẹp ra rồi cho một muỗng nhân đậu đỏ lên. Gói lại, vo tròn lại rồi ấn cho bánh hơi dẹt.

Bước 3: Chuẩn bị nồi và nước để hấp bánh, trong chõ hấp bạn lót sẵn một miếng vải hay khăn hơi ẩm bên dưới, rồi đặt khoai đã nặn lên để giúp bánh không bị dính khi hấp.

Bước 4: Hấp bánh khoảng 20 phút rồi để bánh hơi nguội bạn lấy ra, lăn đều qua lớp dừa sấy. Làm lần lượt tới khi hết bánh, ăn ngay khi bánh còn ấm hoặc để nguội ăn đều ngon.

– 50 gr bột sắn dây hoặc bột năng

– 3 lá dứa cắt khúc xay nhuyễn, vắt lấy 120 ml nước rồi hâm nóng

– 70 gr dừa khô hay dừa tươi xay nhuyễn trộn với chút xíu muối trộn chung trong một bát

– 100 gr dừa khô hay dừa tươi bào nhỏ

– 100 gr đường nâu hay đường trắng 70 ml nước xíu muối

Bước 1: Nước, đường, muối cho vào nồi nấu tan đường, sau đó cho dừa vào sên khô là tắt bếp để nguội.

Bước 2: Bột nếp, bột năng, muối trộn chung trong một âu, sau đó cho nước lá dứa nóng vào; mang bao tay trộn đều cho bột mịn, không dính tay.

Bước 3: Vê 1 phần bột nhỏ, đè dẹt miếng bột và cho nhân dừa vào, túm mép vỏ bột bánh và vo tròn lại. Cứ thế làm hết các phần bột còn lại.

Bước 4: Nấu 1 nồi nước sôi, cho các viên bột vào luộc. Khi viên bột nổi lên, luộc thêm vài phút nữa rồi hãy vớt ra cho vào âu nước lạnh. Cuối cùng vớt viên bột ra cho vào chén dừa khô lăn tròn là xong.

Trình bày bánh nếp lá dứa nhân dừa ra đĩa.

+ 150g đường nâu (hoặc đường phèn)

– Bước 1: Rửa sạch và cắt bỏ cuống dâu.

– Bước 2: Rửa sạch đậu đỏ và ngâm qua đêm. Các bạn đổ nước ngập mặt đậu, đun trong vòng 45 phút – 1 tiếng ở lửa nhỏ sao cho đậu chín nhừ.

– Bước 3: Dùng máy xay hoặc đũa cả đánh mạnh cho đậu nát nhuyễn, sau đó trộn đều với đường nâu.

– Bước 4: Đổ bột ngô, bột nếp, đường cát cùng nước vào tô rồi trộn đều.

– Bước 5: Hấp hỗn hợp bột khoảng 30-45 phút cho đến khi bột quánh dẻo, có màu hơi đục là được.

– Bước 6: Rắc một ít bột ngô vào khay, sau đó lăn đều khối bột vừa hấp qua bột ngô.

– Bước 7: Cắt khối bột thành những hình vuông nhỏ, kích thước khoảng 6x6cm.

– Bước 8: Quết một ít sốt đậu đỏ đã chuẩn bị ở trên lên miếng bột, sau đó đặt dâu tây lên.

– Bước 9: Gấp 4 cạnh hình vuông lại.

– Bước 10: Dùng hai tay lăn khối bột để tạo hình tròn, giống như cách chúng mình hay chơi đất sét lúc nhỏ ấy là hoàn thành rồi. Cùng cắt những chiếc bánh xinh đẹp và thưởng thức thôi!

– 250ml sữa tươi; 25ml dầu ăn; 1 quả xoài chín

Bước 1: Trong một bát, trộn đều bột nếp, đường bột và bột năng với nhau.

Bước 2: Đổ sữa từ từ vào, thêm dầu ăn và khuấy đều. Cho hỗn hợp bột vào nồi hấp với lửa lớn khoảng 15 phút cho bột chín. Cho bột ra, để nguội.

Bước 3: Rắc một thìa bột khô lên chỗ bột đã hấp chín để chống dính (bạn cũng có thể xoa bột khô vào hai tay) rồi chia chỗ bột thành các phần nhỏ. Viên tròn chúng lại.

Bước 4: Xoài gọt vỏ, cắt thành các miếng vuông nhỏ.

Bước 5: Nhồi xoài vào giữa các viên bột, sau đó viên chúng lại sao cho bột bao kín xoài. Lăn bánh nếp nhân xoài vào bát dừa nạo rồi chỉ việc mang ra mời người thân và bạn bè thôi!

10. Bánh nếp chanh leo (chanh dây)

– 480ml nước cốt chanh leo

– Làm nóng lò ở 175ºC.

– Chanh leo lọc hết hạt qua rây, trộn với đường, bột nếp và bột ngô đến khi có được một hỗn hợp mịn mượt.

– Phết một lớp dầu ăn mỏng bên trong khuôn để chống dính cho khuôn rồi đổ hỗn hợp bột bạn vừa trộn vào khuôn.

– Cho khuôn vào lò nướng khoảng 1 giờ thì bánh chín, bạn lấy ra, để nguội.

– Cắt bánh thành các miếng vuông vừa ăn.

– Để bánh không bị dính, bạn chuẩn bị một bát bột ngô rồi lăn từng chiếc bánh qua bát bột ngô này để bánh được phủ một lớp mỏng bột ngô – sẽ không bị dính.

11. Bánh nếp hình trái đào

– 5g đường cát; 100ml nước sôi nóng; 100g đậu đỏ ngào đường; phẩm màu đỏ; bột trà xanh

– Tăm tre; 1 con dao chét bơ

Bước 1: Cho bột gạo nếp và đường vào trong một bát trộn. Từ từ đổ nước nóng vào, dùng thìa gỗ để trộn đều, sau đó dùng tay nhào bột để tạo thành khối bột mịn.

Bước 2: Lấy từ khối bột nếp ra 2 viên bột nhỏ, một viên thêm 1-2 giọt màu thực phẩm màu đỏ, 1 viên thêm bột trà xanh vào. Nhào đều tay từng viên một để bột và màu hòa đều vào nhau. Viên đậu đỏ ngào đường thành từng viên tròn có trọng lượng 10g. Viên chỗ bột nếp thành các viên tròn có trọng lượng 15g. Véo một ít bột màu hồng đỏ thành những viên thật nhỏ.

Bước 3: Dùng cọ nước phết nước lên viên bột nếp, sau đó đặt viên bột hồng đỏ vào. Ấn dẹt cả hai khối bột này xuống, sau đó đặt viên đậu đỏ ngào đường vào giữa miếng bột rồi viên tròn lại, sao cho khối bột bọc kín đậu đỏ. Xoa viên bột bằng hai tay để bột mịn và tròn. Làm tương tự cho đến hết.

Bước 4: Dùng dao chét bơ hoặc dao ăn, ấn một đường giữa viên bột tròn sao cho giống hình quả đào. Viên phần bột trà xanh rồi miến nhọn 1 đầu và ấn nhẹ tạo hình chiếc lá. Phết nước lên quả đào rồi đính hai chiếc lá này lên quả đào. Dùng tăm ấn lên lá tạo răng cưa cho lá. Cho những quả đảo này vào khay hấp, hấp trong 10 phút. Sau đó cho bánh ra rồi phết ít dầu lên để bánh không dính vào nhau.

12. Bánh nếp bí đỏ lăn dừa

– 75g gạo nếp; 2-3 muỗng canh đường; 50g dừa vụn; 15ml dầu ăn

Bước 1: Bí đỏ gọt vỏ, thái lát. Đun một nồi nước sôi rồi cho bí đỏ vào hấp trong 8 phút. Dùng thìa nghiền nhuyễn bí đỏ.

Bước 2: Trộn bí đỏ với bột nếp và đường. Nhào hỗn hợp bột cho mịn rồi chia làm 2 phần bằng nhau.

Bước 3: Cho một phần bột vào nồi hấp 15 phút. Sau đó cho hỗn hợp bột vừa hấp với hỗn hợp còn lại nhào lẫn vào với nhau.

Bước 4: Chia bột làm 6 phần rồi viên tròn lại. Phết một ít dầu lên khay. Đặt các viên bột lên. Cho khay vào nồi hấp thêm 10 phút.

Cho các viên bánh nếp bí đỏ ra lăn đều trên vụn dừa rồi xếp bánh lên đĩa chuẩn bị thưởng thức.

– 60g đường; 80g đậu đỏ ngào đường; 40g dừa vụn

Bước 1: Đậu hũ dầm nát sau đó thêm bột nếp, đường vào trộn đều cho đến khi hỗn hợp mịn, dẻo.

Bước 2: Dùng hai tay vê bột thành thanh bột dài rồi chia làm thành nhiều phần nhỏ.

Bước 3: Vo tròn các phần bột nhỏ rồi ấn dẹt, thêm một ít nhân đậu đỏ ngào đường vào trong, vo tròn lại.

Bước 4: Cho bánh lên khay đã phết sẵn ít dầu ăn, rồi đặt vào một nồi nước đang sôi, hấp trong 8 phút là bánh chín.

14. Bánh nếp khoai lang tím

– 55g đường thốt nốt, xắt nhỏ

– 130g khoai lang tím, cắt thành miếng nhỏ

Bước 1: Cho đường thốt nốt vào nồi đun cho đến khi đường tan chảy

Bước 2: Bỏ lá dứa, dừa nạo và một chút muối vào nồi đường thốt nốt, sau đó khuấy đều cho đến khi hỗn hợp khô và có sự kết dính.

Bước 3: Luộc khoai lang tím trong khoảng 15 phút, khi thấy khoai lang đã mềm thì vớt ra

Bước 4: Dùng thìa nghiền nát khoai lang. Sau đó bạn trộn khoai lang cùng với bột gạo nếp, đường, dầu ăn và cho thêm một chút nước. Trộn đều cho đến khi hỗn hợp mềm và mịn.

Bước 5: Quyết dầu ăn ra mặt sau của lá lốt

Bước 6: Nặn dẹt phần vỏ bánh với kích thước vừa ăn, sau đó cho phần nhân dừa vào giữa và nặn tròn lại

Bước 7: Mỗi một chiếc bánh nhỏ, bạn bọc lá lốt ở bên ngoài

Bước 8: Sau đó bạn cho những viên bột gạo nếp khoai lang vào nồi hấp và đợi trong khoảng ít phút là có thể mang ra thưởng thức. Cho một nồi hấp sau đó đợi ít phút rồi thưởng thức. Khoai lang tím đem đến màu sắc bắt mắt cho món ăn

– Lạc; vừng đen rang chín, mỗi thứ một ít

Bước 1: Cho bột gạo nếp vào một bát, rồi từ từ đổ nước nóng vào, vừa đổ vừa nhồi bột. Nhồi cho đến khi tạo thành hỗn hợp bột dẻo, mịn. Nếu bột vẫn còn khô, thêm xíu nước và nhồi tiếp. Không nên cho nước nhiều vào để tránh bột bị nhão. Sau đó, viên bột thành các viên tròn nhỏ. Dùng tay ấn nhẹ vào giữa viên bột cho chúng lõm xuống.

Bước 2: Đun sôi một nồi nước, thêm đường vào, sao cho đường làm ngọt nước. Rồi thả các viên bánh vào luộc cho đến khi bánh nổi lên hoặc bánh chín là vớt ra bát.

Bước 3: Lạc cho vào chảo rang chín. Cho ra, xát bỏ vỏ, giã rối. Trộn với ít vừng đen.

Nguyên liệu cho 3-4 người ăn:

– Nước hoặc sữa tươi

Sơ chế: Đun ấm nước hoặc sữa tươi

Bước 1: Trộn đều bột và đường vào tô lớn.

Bước 2: Rót sữa ấm từ từ vào nhào bột cho đến khi bột mịn thành một khối và không dính tay.

Bước 4: Bạn cho dầu vào chảo đun nóng rồi chiên bánh cho đến khi bánh chín vàng. Lật đều 2 mặt cho bánh vàng đẹp. Khi bánh đã chín thì vớt bánh ra cho ráo dầu.

– Để bánh thêm thơm ngon, bạn có thể lăn bánh qua 1 lớp vừng cho thơm ngậy.

– Cuộn bánh hình xoắn ốc như này sẽ khiến bánh giòn hơn khi chiên, bánh được xốp giòn cả trong lẫn ngoài.

17. Bánh nếp tẩm đường xiên chiên giòn

– 30g đường; 85ml nước nóng; 30g đường nâu

Bước 1: Bột gạo nếp, bột gạo tẻ, đường cho vào một bát. Thêm nước ấm vào nhào mịn. Sau đó chia bột bánh thành 15 phần bằng nhau, viên tròn lại.

Bước 2: Đun nóng dầu ăn trong chảo, cho đường nâu vào, khuấy tan. Sau đó cho các viên bột bánh vào. Hạ nhiệt độ thấp, nhẹ nhàng đảo đều để bánh chín và bám đều đường, không bị dính vào nhau. Cứ chiên nhỏ lửa cho đến khi bánh có màu vàng nâu và vỏ giòn giòn là được. Gắp bánh ra, lăn đều vào bát vừng trắng rang sau đó xiên vào que là được.

Bánh ăn giòn ngon, ngòn ngọt rất hấp dẫn!

18. Bánh nếp bọc đường chiên giòn

Bước 1: Nặn bánh nếp

Làm bột bánh nếp bằng cách trộn đều dừa nạo với bột nếp, pha thêm 1 chén nước rồi nhào bột cho thật kĩ. Dùng tay vo bột bánh thành các viên tròn nhỏ vừa ăn, sau đó dùng tay ấn nhẹ cho chiếc bánh hơi bẹp một chút nhé.

Bước 2: Chiên bánh nếp

Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào làm nóng rồi thả các viên bánh nếp đã nặn vào chiên. Chiên bánh đến khi vàng rộm 2 mặt thì bạn gắp bánh ra để ráo dầu. Có thể sử dụng giấy thấm dầu để thấm bớt dầu thừa.

Bước 3: Bọc đường cho bánh

Chuẩn bị một chiếc chảo khác và đặt lên bếp, cho đường trắng hòa tan cùng với 250ml nước vào rồi khuấy đều cho đường tan hết. Sau đó thả bánh vào sao cho đường bám đều trên bánh thì vớt ra. Để nguội bánh rồi thưởng thức sẽ hấp dẫn lắm đấy nhé.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm 18 Món Chay Ngon (Phần 3) trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!