Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Lẩu Thái Thập Cẩm Chua Cay Cho Ngày Lạnh mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách làm lẩu Thái thập cẩm cực ngon
Xương ống heo: 1kg
Cà chua: 3 quả, rửa sạch, thái múi cau
Sả: 4-5 cây, bóc bỏ lóp vỏ già bên ngoài đi, đập dập
Chanh: 2 quả, vắt lấy nước cốt
Ớt: 2-3 quả
Lá chanh: Rửa sạch rồi đem vò nát
Riềng: 1 củ rửa sạch, băm nhỏ
1 lọ sa tế lẩu Thái
1 gói gia vị lẩu Thái
1 hộp nước cốt dừa
Gia vị: Hạt nêm, bột ngọt, bột canh, đường, nước mắm
Mực lá: 2 con
Tôm sú: 0,5 kg
Ngao: 0,5 kg
Thịt bò Mỹ: 0,5 kg
Nấm các loại
Ngô ngọt, khoai sọ, khoai lang, đậu phụ
Các loại rau nhúng: Rau muống, rau cải, cải thảo, xà lách, rau thơm…
Tiến hành nấu lẩu Thái thập cẩm chua cay, bạn cần thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Hầm xương để làm nước lẩu Thái
Để nấu một nồi lẩu Thái thập cẩm chua cay đúng vị thì phần nước dùng đóng vai trò cực kì quan trọng. Nước hầm xương có trong, ngọt thì nồi lẩu mới ngon.
Trước tiên, xương ống mua về bạn đem rửa qua nước lạnh rồi cho vào nồi đổ nước ngập mặt xương, đun sôi trong khoảng 2-3 phút. Bước này không nên đun quá lâu xương sẽ mất đi vị ngọt tự nhiên.
Sau đó, đổ xương ra rổ rửa kĩ lại bằng nước lạnh, đổ nước xương lần đầu đi vì nước này còn đục và có mùi hôi.
Tiếp tục đổ phần xương đã rửa sạch vào nồi, cho 2 thìa cà phê hạt nêm, nước mắm vào nồi sau đó xóc đều, đổ nước ngập mặt xương, đun lửa to để nồi xương sôi đều. Lưu ý muốn ninh xương được nhừ và nước hầm xương được ngọt và trong, bạn nên để thời gian ninh xương ít nhất là 1 tiếng, thông thường là 2-3 tiếng.
Sau khi sôi đều, bạn hạ nhỏ lửa xuống, quan sát thấy phần bọt đen và cặn nổi lên ở bề mặt thì lấy muôi vớt hết ra để nước hầm được trong hơn.
Trong thời gian chờ cho xương được ninh nhờ, bạn chuẩn bị sơ chế các đồ nhúng lẩu như sau:
Ngao: Bạn đổ vào ngâm trong nước vo gạo hoặc nước muối pha loãng cắt thêm vài lát ớt tươi, ngâm trong khoảng 20 phút để ngao nhả hết đất bẩn bên trong ra, sau đó rửa lại bằng nước sạch, để ráo.
Tôm sú: Bóc bỏ vỏ, chân, đầu, rút chỉ, sau đó đem rửa sạch, để ráo.
Mực: Làm sạch, thái miếng vừa ăn, khứa thành hình chéo cho đẹp mắt.
Thịt bò: Rửa sạch, đem thái miếng vừa ăn, chú ý thái mỏng để khi nhúng lẩu thịt nhanh chín hơn.
Nấm: Cắt bỏ phần gốc, sau đó đem ngâm vào nước bột sắn hòa tan rồi rửa lại bằng nước sạch.
Đậu phụ: Rửa sạch, thái thành từng miếng vuông nhỏ vừa ăn.
Ngô ngọt: Bóc vỏ, nhặt sạch dâu, rửa sạch, bổ thành khúc vừa ăn, dày tầm 5cm.
Rau các loại: Nhặt sạch phần úa, già, rửa sạch, để ráo.
Sau khi sơ chế xong hết tất cả các nguyên liệu trên, sắp xếp đồ ra đĩa, bày lên bàn.
Khi nước xương hầm đã đạt yêu cầu (xương nhừ tơi, nước xương trong và ngọt), bạn vớt xương ra để riêng, rồi đem đổ phần nước hầm này vào nồi lẩu. Đậy nắp đun sôi khoảng 5 phút.
Sau đó cho sả, riềng, dứa, cà chua, lá chanh, nước cốt chanh, nước cốt dừa vào nồi lẩu.
Nêm gia vị: Cho 3 thìa cà phê gia vị lẩu Thái hòa tan với nước sôi đổ vào nồi lẩu, tiếp tục nêm thêm các gia vị khác cho vừa ăn: 2 thìa cà phê đường, 3 thìa nước mắm, 3 thìa hạt nêm, 1 thìa sa tế.
Yêu cầu thành phẩm của món lẩu Thái thập cẩm
Màu sắc: Món lẩu Thái thập cẩm chua cay ngon đúng điệu sẽ có màu nước đỏ sậm hơi ánh vàng của gia vị lẩu, cà chua, sa tế. Nước dùng trong không bị đục, cặn xương.
Mùi vị: Dậy mùi cay nồng của sả, riềng, sa tế, mùi thơm của nước cốt chanh, mùi béo ngậy đậm đà của nước cốt dừa. Tất cả như hòa quyện vào nhau, thơm ngon ngây ngất, đánh thức khứu giác người thưởng thức.
Để có thể nấu nồi lẩu đạt chuẩn vị lẩu Thái truyền thống, mách bạn nên mua lá chanh Thái về bỏ vào nồi lẩu. Nếu ngoài chợ hay các cửa hàng tạp hóa khô không có, bạn có thể tìm mua ở siêu thị hay các cửa hàng chuyên cung cấp gia vị Thái, gia vị nước ngoài.
Tôm nên chọn loại tôm sú to, tươi sẽ giúp nước lẩu ngọt hơn và thịt tôm khi nhúng lẩu ăn cũng sẽ không bị bã, không gây cảm giác ngán.
Các loại nấm để nhúng lẩu, muốn cho nấm được trắng hơn và loại bỏ được độc tố trong nấm để yên tâm khi ăn thì sau khi mua về, bạn nên ngâm vào nước bột sắn hòa tan trong khoảng 20 phút rồi sau đó mới đem rửa lại thật kỹ bằng nước sạch.
Nên cho một lượng vừa đủ nước cốt dừa vào nồi lẩu. Nước cốt dừa sẽ làm cho nước lẩu được thơm ngọt và béo ngậy hơn, đồng thời cũng làm dịu đi vị cay gắt của sa tế.
Công Thức Làm Lẩu Thái Chua Cay Cho Ngày Se Lạnh
– 2 thìa canh gia vị lẩu Thái
– 5 lá chanh, 1 củ sả, 1 củ hành tây
– Xương heo rửa sạch, chần qua nước sôi. Ninh xương với lửa nhỏ trong khoảng 1 tiếng
– Nấm rơm bổ dọc, nấm đùi gà cắt chéo dày khoảng 0.5cm. Đun một nồi nước sôi, cho nấm vào chần qua.
– Lá chanh vò nhàu, sả đập dập, cắt khúc dài 5cm. Hành tây bổ miếng cau.
– Thả lá chanh, sả vào nồi nước lẩu
– Thêm gia vị lẩu Thái và gia vị cho vừa miệng
– Tôm, ngao, mực rửa sạch. Mực cắt miếng vuông khoảng 4cm x 4cm, dùng mũi dao khía các đường chéo trên miếng mực – Mực cắt miếng vuông khoảng 4cm x 4cm, dùng mũi dao khía các đường chéo trên miếng mực.
Khi ăn bạn đặt bếp hồng ngoại tại bàn, đun sôi nước lẩu. Đầu tiên các bạn nên thả ngao và hành tây cho nước thêm ngọt, tiếp đến mới nhúng mực, tôm và rau. 2 loại nấm cần được chín kỹ hơn các nguyên liệu khác.
Ẩm thực Thái vốn được nhiều người yêu thích với hương vị đặc biệt khó có thể lẫn với ẩm thực của những quốc gia Châu Á khác với vị chua – cay và cách sử dụng các loại gia vị; trong đó không thể không kể đến món lẩu hải sản kiểu Thái này.
Vị ngọt từ xương cùng các loại hải sản rất hợp với vị cay nồng của sả, ớt và vị chua khiến cho món lẩu hải sản tuy nhiều chất đạm mà không khiến bạn đầy bụng khó chịu, ăn tuy no mà không ngán.
Sau đó, bạn hạ nhiệt độ bếp xuống ở mức 70-80% là được. Cứ đặt ở mức này, thực phẩm sẽ chín vàng đều và giòn. Nếu bạn để nhiệt độ quá cao thức ăn sẽ bị khét và nếu hạ quá thấp thức ăn sẽ bị dính chảo.
Có một số loại bếp hồng ngoại Timemart có sẵn chế độ cài đặt cho từng thực đơn, như chiên giòn, xào dinh dưỡng, nấu lẩu…, bạn nên chọn theo thực đơn đó để đảm bảo bếp từ được sử dụng hiệu quả nhất. Bếp hồng ngoại có chức năng cài đặt tiện dụng này.
Khi kho: bạn cũng đặt nồi lên bếp và chỉnh ở mức nhiệt độ cao nhất. Khi thấy thức ăn bên trong nồi sôi đều lên, bạn hạ nhiệt độ xuống còn 50% và đậy nắp lại kho. Thỉnh thoảng, nên đảo nhẹ thức ăn bên trong để thực phẩm chín đều. Tương tự bạn nên chú ý chọn nhiệt độ phù hợp.
Các bạn có thể tham khảo máy tập cơ bụng giá tốt nhất, chất lượng tốt nhất, bảo hành 1 đổi 1 nếu sản phẩm gặp lỗi trong vòng 1 năm tại chúng tôi
Sản phẩm máy tập cơ bụng hot 2014:
1, Máy tập cơ bụng AD Rocket
2, Máy tập cơ bụng AB Rocket Twister
3, Máy tập cơ bụng Six Pack Care
4, Máy tập cơ bụng Black Power
5, Máy tập bụng Fitness
Kinh Nghiệm Làm Lẩu Thái Chua Cay Hải Sản, Thập Cẩm, Tomyum, Cốt Dừa Ngon
Cách làm lẩu Thái chua cay “thần thánh” chỉ cần chuẩn bị nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ tìm mua, nên bạn có thể tự thực hiện ngay tại nhà. Đây là món ăn thích hợp cho các buổi liên hoan hay tụ tập gia đình, bạn bè vào những ngày se lạnh. Nước lẩu chua chua cay cay hòa quyện cùng vị dai giòn của hải sản tươi sống là nét đặc trưng của lẩu Thái. Với công thức đơn giản sau…
Cách làm lẩu Thái chua cay “thần thánh” chỉ cần chuẩn bị nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ tìm mua, nên bạn có thể tự thực hiện ngay tại nhà. Đây là món ăn thích hợp cho các buổi liên hoan hay tụ tập gia đình, bạn bè vào những ngày se lạnh. Nước lẩu chua chua cay cay hòa quyện cùng vị dai giòn của hải sản tươi sống là nét đặc trưng của lẩu Thái. Với công thức đơn giản sau đây, bạn sẽ có ngay một nồi lẩu thơm ngon nóng hổi để thưởng thức.
1. Hướng dẫn cách nấu lẩu Thái chua cay thập cẩm hải sản cực ngon
1.1. Nguyên liệu làm lẩu Thái chua cay
Cách làm lẩu Thái chua cay được rất nhiều người yêu thích, bởi mùi vị đậm đà khó cưỡng. Trước khi thực hiện Thái thập cẩm ngon này tại nhà, bạn hãy chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau:
Xương ống: 1 kg
Tôm, mực, ngao
Nấm rơm, rau muống, bắp chuối
Mì/ bún
Riềng: 1 củ
Sả: 6 cây
Chanh: 2 quả
Lá chanh: 10 lá
Vị lẩu Thái: 2 thìa cà phê
Gia vị: Đường, hạt nêm, nước mắm, sa tế
1.2. Cách làm lẩu Thái hải sản thập cẩm chua cay
1.2.1. Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
Mực mua về bạn đem làm sạch, khứa vảy rồng rồi thái miếng vừa ăn. Ngao thì bạn rửa sạch rồi đem ngâm với nước muối pha loãng có cắt vài lát ớt để loại bỏ tạp chất. Lấy rổ đậy kín rồi ngâm trong vòng 30 phút, sau đó vớt ra rửa lại lần nữa.
Với tôm, bạn rửa sạch và cắt bỏ râu. Thịt bò thì bạn rửa sạch rồi thái lát mỏng. Cho tôm, mực, thịt bò, ngao ra đĩa. Cà chua bạn rửa sạch rồi thái múi cau, dứa thì gọt vỏ rồi cắt lát, sả đập dập và cắt khúc, giềng rửa sạch và thái lát.
Đem nấm rơm đi rửa sạch, các loại rau thì bạn đem nhặt sạch, rửa sạch rồi cắt khúc vừa ăn. Đối với rau cải thảo, bạn tách từng bẹ rồi rửa sạch, sau đó cũng cắt miếng vừa ăn và xếp toàn bộ nguyên liệu ra đĩa.
1.2.2. Bước 2: Cách làm nước lẩu Thái chua cay
Đun sôi một nồi nước, rửa sạch xương heo rồi cho vào nồi chần sơ qua. Đổ đi phần nước này rồi cho xương heo cùng phần nước khác vào ninh khoảng 1 tiếng.
Nấm rơm bạn bổ dọc, nấm đùi gà đem cắt xéo dày cỡ 0.5 cm, đun sôi một nồi nước rồi chần sơ nấm. Lá chanh bạn vò nát, hành tây thái múi cau, sả đập dập cắt khúc.
Bạn vớt xương heo ra ngoài rồi thả lá chanh, sả vào nồi nước lẩu. Thêm tiếp gia vị lẩu Thái vào rồi nêm nếm gia vị cho vừa miệng. Đợi nước sôi lại bạn đổ toàn bộ vào nồi nấu lẩu, thả ngao và hành tây vào cho nước thêm ngọt, tiếp đó mới nhúng mực, tôm, rau và nấm. Bây giờ bạn có thể thưởng thức rồi.
2. Hướng dẫn cách làm lẩu Thái Tomyum với nước cốt dừa
2.1. Nguyên liệu làm lẩu Thái Tomyum
1 bộ xương gà để nấu nước dùng
350 – 500 gram tôm sú tươi
500 gram sò
500 gram thịt bò
200 ml nước cốt dừa
10 – 15 lá chanh kaffir
3 cây sả
1 củ riềng
2 trái ớt
2 nhánh tỏi
1 củ hành tây
2 trái cà chua
2 trái chanh
Gia vị: Súp tôm Thái, ớt bột Thái, nước mắm, bột nghệ
2.2. Cách nấu lẩu Thái Tomyum cốt dừa vị chua cay
2.2.1. Bước 1: Sơ chế tôm, hải sản và các nguyên liệu
Tôm sú tươi bạn rửa sạch, rút chỉ đen, bỏ đầu. Thịt bò bạn rửa sạch và thái lát mỏng. Đem sả đi đập dập và cắt khúc, riềng rửa sạch và thái lát, ớt và hành tây thì băm nhuyễn.
Với cà chua, bạn đem rửa sạch rồi thái múi cau. Chanh đem vắt lấy nước cốt, các loại rau ăn kèm thì đem rửa sạch rồi để ráo. Sò bạn ngâm với nước muối pha loãng tầm nửa tiếng rồi rửa lại với nước.
2.2.2. Bước 2: Cách làm nước dùng lẩu Thái Tomyum
Đem bộ xương gà đi rửa sạch, đun sôi một nồi nước rồi cho bộ xương gà vào luộc sơ qua để loại bỏ cặn bẩn. Sau đó, cho xương gà cùng phần nước khác vào nồi hầm trong khoảng 30 – 45 phút.
2.2.3. Bước 3: Cách nấu lẩu Thái chua cay Tomyum
Sau khi hầm gà xong, bạn trút hết hỗn hợp vừa xào trong chảo vào nồi. Sau đó bạn cho tiếp nước cốt dừa, lá chanh và bột nghệ vào. Chờ nước sôi lại bạn cho tôm, sò, thịt bò, súp tôm, ớt bột, nước cốt chanh, nước mắm vào.
Bạn nêm nếm lại gia vị một lần nữa cho vừa ăn rồi tắt bếp. Cuối cùng, khi nước đang sôi bạn cho rau, nấm vào rồi thưởng thức cùng với bún.
3. Cách làm lẩu Thái chay chua ngọt tại nhà
3.1. Chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế
Nấm rơm, nấm bào ngư: 200 gram (ngâm nở, cắt nhỏ và bỏ chân nấm, để ráo nước)
Nấm kim châm: 1 bịch
Bò viên chay: 250 gram (rửa nước, cắt đôi)
Chả cá chay: 200 gram (rửa nước, cắt chéo thành miếng vừa ăn, chiên vàng sẵn)
Đậu hũ trắng: 2 miếng (rửa sơ với nước, cắt 1 miếng hình khối vuông, miếng còn lại cắt dọc hình chữ nhật, đem đi chiên vàng)
Hũ gia vị nấu nước lẩu Thái chay: 1 chai
Thơm: 1/4 trái gọt vỏ, xắt miếng
Cà chua: 3 trái (rửa sạch, thái múi cau)
Rau muống: 1 bó lặt sẵn, rửa sạch với nước muối, để ráo nước
Rau má: 1 bó sơ chế như rau muống
Hành boa-rô: 1 nhánh (rửa nước sạch, phần lá thì cắt khúc, phần đầu trắng thì băm nhỏ)
Bắp non: 2 trái rửa nước, cắt nhỏ
Ớt băm: 3 trái
Bún: 500 gram – 1 kg (cho khoảng 3 – 4 người ăn)
Mì tôm (không bắt buộc): 2 vắt
Gia vị nêm nước lẩu Thái chay: bột nêm chay, bột ngọt, muối, nước mắm chay, đường.
3.2. Cách nấu nước dùng lẩu Thái chay
Bắc nồi nước, cho ít dầu vào cùng hành lá, phi thơm.
Đến khi hành chuyển màu vàng và dậy hương thơm đặc trưng thì cho cà chua, chả bò chay, thơm, bắp non vào xào.
Đảo khoảng 5 phút cho nước thơm, cà chua tiết ra thì chế khoảng 2,5 tô nước đun sôi vào.
Nấu hỗn hợp nước dùng sôi liu riu, đổ 1 muỗng canh nước sốt lẩu Thái vị chay vào, khuấy đều.
Cách làm lẩu Thái chay nêm nếm gia vị với liều lượng tùy sở thích của bạn và gia đình.
Đợi hỗn hợp sôi lần nữa thì tắt bếp là hoàn tất.
3.3. Thưởng thức cách làm lẩu Thái chay
Dọn các nguyên liệu rau, nấm, đậu hũ,…ra dĩa riêng.
Pha sẵn chén nước mắm chay ớt xắt (hoặc nước tương) ăn kèm.
4. Cách nấu lẩu gà kiểu Thái với nước cốt dừa
4.1. Nguyên liệu
Món lẩu gà kiểu Thái Lan () có tên gọi là “jim jum”. Cách nấu món lẩu đầy mới lạ này sẽ được hướng dẫn chi tiết ngay sau đây. Trước hết, bạn chuẩn bị nguyên liệu gồm có:
Thịt gà phi-lê (đã rút xương): 500 gram, cắt thành miếng vừa ăn (hoặc nạc gà, ức gà, đùi gà chặt,…)
Dầu mè: 2 muỗng canh
Nước cốt chanh tươi: 2 muỗng canh
Nước tương: 2 muỗng canh
Nước cốt dừa: 2 lon (có bán sẵn trong siêu thị, hoặc sạp tạp hóa trong chợ)
Bột cà ri đỏ: 1/4 chén
Bột ớt đỏ: 1/4 chén
Hành tây xắt nhỏ: 1 củ (nhớ rửa sạch mới gọt vỏ, xắt nhỏ, để ráo nước)
Ớt chuông xắt miếng: 2 – 3 trái
Ít tỏi băm, 1 củ hành tím băm
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành khối nhỏ: 2 củ
Măng tươi thái lát (mua dạng đóng lon sẵn cũng được): 200 gram
Hạt dẻ nước: 200 gram
Ngô non: 2 lon (khoảng 200 gram)
Các loại nấm (ngâm nước cho nở, thái miếng nhỏ, để ráo nước): 250 gram
Rau ngò (xắt nhỏ): 1/4 chén
4.2. Cách làm lẩu gà kiểu Thái cốt dừa hấp dẫn
Bắc nồi nấu lẩu, cho dầu mè vào đun sôi với nhiệt độ hơi cao.
Lấy một cái tô sạch, đổ hết nước cốt dừa vào, rồi cho bột cà ri, bột ớt vào khuấy đều. Cách làm lẩu Thái khuấy hỗn hợp nước cốt dừa cho đến khi sánh mịn thì đổ vào nồi gà nấu cùng.
Thêm hành tây, ớt chuông, tỏi băm, hành tím, măng, hạt dẻ nước, khoai tây và nấm vào, nấu với nhiệt độ hạ nhỏ.
Đậy nắp lại, ninh các nguyên liệu khoảng 45 phút cho chín mềm.
5. Những cách làm nước chấm ăn lẩu Thái chỉ mất 5 phút
5.1. Cách làm nước chấm chua cay kiểu Thái
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 2 muỗng canh nước mắm ngon, 10 gram ớt xay, 1 thìa cà phê tỏi băm, 15 ml dầu oliu, 30 gram đường trắng, nước cốt 1/2 trái chanh (loại bỏ hạt) và 1/2 trái chanh còn lại cắt thành hạt lựu, 4 nhánh húng lủi. Với húng lủi, bạn rửa sạch rồi đem giã nát cùng ít nước lọc, chất phần nước cốt. Sau đó, cho tất cả nguyên liệu hòa tan với nhau trong một cái chén nhỏ.
5.2. Cách pha nước chấm lẩu gà kiểu Thái
Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm: 2 muỗng canh nước mắm ngon, 1/2 muỗng canh đường, 1/4 muỗng canh sa tế, nước cốt 1/2 trái chanh, 1/2 trái ớt xắt, 1 tép tỏi băm. Hòa tất cả nguyên liệu lại với nhau cho sánh mịn là hoàn tất.
5.3. Cách làm nước tương chấm lẩu thái Tomyum
Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm có: 2 muỗng canh nước tương, 2 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê dầu mè, 1 thìa cà phê nước gia vị sốt nấu lẩu Tomyum (không bắt buộc), 2 trái ớt xắt, 20 gram mè tươi rang thơm. Cách làm nước chấm ăn lẩu Thái Tomyum này chỉ cần trộn tất cả nguyên liệu lại hòa tan với nhau là xong.
5.4. Cách làm nước chấm lẩu Thái chay
Bình thường, bạn có thể dùng chén nước tương hòa ớt xắt, nêm nếm theo khẩu vị là hoàn tất chén nước chấm lẩu Thái chay đậm đà hương vị rồi. Để tăng hương vị mới lạ cho món ăn, bạn có thể thực hiện cách làm lẩu Thái chấm nước tương sốt cà sau đây.
Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm: 1 chén nước sốt tương ớt sriracha, 1 củ tỏi ngâm, 4 muỗng canh rau ngò xắt nhỏ, 2 muỗng canh dầu hào, 3 muỗng canh nước tương, 2 thìa cà phê dầu mè, 2 muỗng canh giấm ăn, 2 miếng chao, 6 muỗng canh nước sốt cà chua, 3 muỗng canh đường, 2 muỗng canh hạt mè rang.
Cách làm lẩu Thái chấm kèm nước tương chay sốt cà chua này dùng thêm ít vỏ chanh xay nhuyễn, ớt xắt để trang trí sau khi khuấy tan các nguyên liệu với nhau là xong. Để hỗn hợp nước chấm sánh mịn, bạn có thể cho vào máy xay sinh tố đánh nhuyễn.
5.5. Cách làm mù tạt chấm ăn với lẩu Thái hải sản
Nguyên liệu gồm: 1 muỗng canh mù tạt xanh, 1/4 thìa cà phê muối, 1/4 thìa cà phê mì chính, 1 trái ớt xắt, nước cốt 1 trái chanh, ít vỏ chanh xắt nhuyễn, 1/4 thìa cà phê tiêu xay. Cho tất cả nguyên liệu vào máy sinh tố xay nhuyễn. Sau đó, rót ra chén và thưởng thức cùng lẩu Thái hải sản, hoặc hải sản nướng đều rất ngon.
6. Một số lưu ý để nấu lẩu Thái ngon đậm đà hương vị
Để thực hiện cách làm lẩu Thái hấp dẫn, bạn cần có nước sốt lẩu Thái. Nhưng nếu không mua được thì bạn có thể tự làm bằng cách đun màu điều rồi cho cà chua vào xào, thêm tiếp sả, hành tím, riềng, ớt bột và một chút ngũ vị hương vào xào cùng.
Nếu không muốn ăn cay, bạn có thể không bỏ sa tế hoặc chỉ dùng một ít. Các loại rau ăn kèm có thể thay thế tùy theo khẩu vị. Khi ninh nước dùng, bạn cần ninh đủ thời gian từ 1 tiếng trở đi để nước có độ ngọt của xương và thịt.
Lẩu Thái là món ăn được mọi gia đình yêu thích và cách làm lẩu Thái cũng cực kỳ đơn giản. Khi thưởng thức, bạn sẽ cảm nhận được nước lẩu thanh ngọt, hải sản giòn sần sật cùng mùi thơm của chanh sả riềng. Món lẩu Thái nhà làm không chỉ thơm ngon và còn đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Vào những ngày se lạnh mà được thưởng thức nồi lẩu Thái chua cay nóng hổi thì không còn gì bằng.
Nguyễn Diên tổng hợp
Lẩu Thập Cẩm: 2 Cách Nấu Món Lẩu Thập Cẩm Ngon Ngất Ngây Ngày Lạnh
Trong các món lẩu ngon và phổ biến, lẩu thập cẩm luôn được nhắc đến đầu tiên vì dễ làm, thông dụng. Chính vì thế, đặc điểm của món lẩu thập cẩm là giàu chất dinh dưỡng, đa dạng nguồn thực phẩm và không kén người ăn.
Cách 1: Nấu lẩu thập cẩm với thịt gà
Bạn chuẩn bị những nguyên liệu sau :
1,5 kilôgam gà ta
Nửa cân tôm
Ngao 5 lạng
Thịt bò 2 lạng
Vài bìa đậu phụ
Rau, nấm tươi
Các loại gia vị thông thường như: ớt, sa tế, đường, sả và muối
Các loại rau xanh như: rau cần, ngải cứu, rau muống, cải cúc, rau cải ngồng và cà chua
Thêm bún và mỳ tôm để ăn và cuối bữa lẩu
Cách thực hiện
Sơ chế gà
Gà ta bạn làm sạch lông và mổ rồi sơ chế của lòng mề. Công việc này hiện nay bạn có thể yêu cầu các cửa hàng gà làm sẵn. Khi mang về bạn chỉ việc rửa và chà sát bằng muối hột cho bớt mùi hôi
Chúng ta sẽ chặt gà làm 2 phần: Phần xương và phần thịt. Phần xương dùng để ninh nước dùng. Phần thịt để ăn trong bữa lẩu.
Cho gà lên thớt, chặt cổ, cánh, chân, xương sống và xương bụng thành các miếng vừa ăn rồi cho vào trong nồi để ninh làm nước dùng.
Ở bước này bạn có thể cho thêm một nhánh gừng vào ninh cùng để dậy mùi thơm
Phần thịt còn lại thì các bạn chặt thành các miếng vừa ăn rồi cho vào bát ướp với gừng, xả, hạt tiêu, ớt, đường và bột nêm.
Với thịt bò, ngao, tôm
Thịt bò thái mỏng rồi ướp với gừng và gia vị.
Ngao để nguyên con, rửa sạch
Tôm bỏ râu, có thể lột vỏ hoặc để nguyên tùy sở thích của gia đình
Xếp mỗi loại ra 1 đĩa riêng để tiện khi nhúng ăn
Chuẩn bị rau
Rau rửa sạch và thái khúc rồi để riêng vào một rổ nhỏ. Nấm ngâm nước nóng cho mềm, cắt bỏ gốc và các phần đen. Rửa sạch, vớt ra bóp cho ráo nước.
Nấu nước lẩu thập cẩm
Cho xương gà đã chặt vào nồi cùng vài nhánh gừng và gia vị như muối, đường vào ninh từ 1 đến 2 tiếng.
Sau đó đập dập một chút hành khô cho vào chảo phi thơm với dầu ăn. Khi hành đã dậy mùi thơm thì cho cà chua thái lát mỏng vào. Cho thêm chút nước để đun, dùng muôi dập đều cho cà mua được nhuyễn để lấy màu rồi đồ vào nồi nước dùng.
Lúc này tùy độ cay các bạn có thể ăn mà cho thêm sa tế. Ngoài ra thêm có loại gia vị khác rồi nêm nếm cho vừa miệng
Vậy là bạn đã có nồi nước dùng cho món lẩu thập cẩm với thịt gà.
Cách 2: Nấu lầu thập cẩm với thịt bò, mực, tôm
Cụ thể chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu sau
1 lạng tôm
1 lạng thịt bò
1 lạng mực ống tươi
1 lạng tim lợn
Các loại nấm như: nấm rơm, nấm kim châm
100 gam rau tần ô
100 gam cải thảo
hành tây 50g
Bún tươi hoặc mì tôm
Hành tím, ớt, dầu ăn và các gia vị thông thường
Cách thực hiện
Sơ chế nấm rơm
Nấm rơm ngâm nước ấm, rửa sạch rồi cắt đôi
Cải thảo cắt khúc, hành tây cắt múi cau, rau tần ô rửa sạch, nấm kim châm để nguyên hoặc cắt đôi. Xếp riêng mỗi loại ra đĩa
Nấu nước lẩu
Hành khô các bạn đập dập rồi cho lên chảo, thêm một chút dầu và phi thơm. Khi hành đã dậy mùi thơm bạn cho thêm 2 lít nước vào nồi và đun sôi. Khi nước sôi thì bạn cho hành tây và nấm rơm vào. Thêm chút gia vị bột canh, hạt tiêu khuấy đều
Cách làm lẩu thập cẩm này nồi nước dùng chỉ đơn giản như vậy. Sau đó cho nồi lên bếp điện rồi đun sôi và thưởng thức.
Khi ăn các bạn sẽ cho lần lượt tôm, thịt bò và mực vào. Đây là các loại hải sản ăn vừa chín tới sẽ ngọt nước. Cuối bữa có thể dùng thêm mì tôm và bún để món lẩu thập cẩm thêm trọn vẹn.
Chúc cả nhà ngon miệng với 2 cách nấu lẩu thập cẩm hấp dẫn này!
Cách nấu lẩu nấm ngon bổ rẻ
.yuzo_related_post .relatedthumb{background: !important; -webkit-transition: background 0.2s linear; -moz-transition: background 0.2s linear; -o-transition: background 0.2s linear; transition: background 0.2s linear;;color:!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb:hover{background:#fcfcf4 !important; -webkit-transition: background 0.2s linear; -moz-transition: background 0.2s linear; -o-transition: background 0.2s linear; transition: background 0.2s linear;;color:!important;} .yuzo_related_post .yuzo_text, .yuzo_related_post .yuzo_views_post {color:!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb:hover .yuzo_text, .yuzo_related_post:hover .yuzo_views_post {color:!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb a{color:!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb a:hover{color:#dd1f1f!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb:hover a{ color:#dd1f1f!important;} .yuzo_related_post .relatedthumb{ margin: 0px 0px 0px 0px; padding: 5px 5px 5px 5px; }
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Lẩu Thái Thập Cẩm Chua Cay Cho Ngày Lạnh trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!