Đề Xuất 6/2023 # Cách Nấu Cháo Ngô Thơm Ngon Cho Bé Ăn Dặm # Top 15 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Nấu Cháo Ngô Thơm Ngon Cho Bé Ăn Dặm # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Nấu Cháo Ngô Thơm Ngon Cho Bé Ăn Dặm mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

26/09/2019 11:09

Cháo ngô là một món ăn đầy đủ dinh dưỡng cho bé yêu ăn dặm, không chỉ giúp bé ăn ngon miệng, hơn hết với vị thanh ngọt của ngô bé sẽ không cảm thấy ngán, mà còn thích thú với bữa ăn.

Dinh dưỡng trong 100g ngô

Hàm lượng chất dinh dưỡng trong 100g ngô

Trong năm đầu tiên của trẻ sơ sinh, đặc biệt lúc trẻ bắt đầu vào giai đoạn ăn dặm, lựa chọn những thực phẩm dễ hấp thu dưỡng chất là vô cùng quan trọng. Gồm nhiều tinh bột, ít calo ngô thật sự là thực phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhất là trong giai đoạn ăn dặm với chất dẫn xuất tốt, hổ trợ cho hệ tiêu hóa của trẻ

Nguyên liệu nấu cháo ngô

Cách làm:

Gạo vo sạch với nước, ngâm 1-2 giờ khi nấu cháo, lấy một nồi lớn cho nhiều nước vào và nấu thành cháo trắng, nấu đến khi hạt cháo nở đều, cháo mềm, nhuyễn ra.

Trong thời gian nấu cháo các mẹ hãy chuẩn bị các nguyên liệu còn lại.

Khi nồi cháo chín, hạt nở và mềm thì cho ngô khuấy đều. Đun thêm cho cháo sôi một chút nữa, nêm mắm vừa ăn, thêm chút dầu ô liu. Tắt bếp.

Lưu ý món ăn:

Cho bé ăn cháo lúc cháo còn ấm. Khi cho bé ăn cháo bạn có thể cho thêm chút dầu oliu hoặc dầu gấc vào cháo cho bé để tăng thêm hàm lượng dinh dưỡng.

Cháo ngô là một món ăn dặm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé, tuy nhiên bạn nên đổi món cho bé bằng những món cháo ăn dặm khác nhau.

Nếu đây là một món mới với bé, có thể ban đầu bé chưa quen ngay, nhưng sau vài lần bé sẽ quen. Các mẹ cần kiên trì và thả lỏng khi cho bé ăn, đừng làm cho bé cảm thấy bị ép và căng thẳng điều này rất không tốt cho bé.

ĂN DẶM 3IN1 – 1 LẦN HỌC – CON ĐƯỢC ĂN NGON TRỌN ĐỜI

Hướng Dẫn Cách Nấu Cháo Ngô Cho Bé Ăn Dặm

Ngô hay còn gọi là bắp, là một trong những loại hạt ngũ cốc phổ biến nhất trên toàn thế giới. Có nguồn gốc Trung Mỹ, nhưng hiện tại đã được nhân giống trên khắp thế giới. Ngô thường có màu vàng và cũng có nhiều lợi ích ngang với các loại hạt ngũ cốc khác, giàu chất xơ và nhiều vitamin, khoáng chất và các chất chống oxy hóa.

Giống như tất cả các loại hạt hạt ngũ cốc khác, thành phần chủ yếu trong ngô là carb. Tinh bột là thành phần chủ yếu tìm thấy trong ngô, chếm 28%-80% trọng lượng ngô. Ngô cũng có chứa một lượng đường nhỏ.

Ngô có chứa một lượng chất xơ tương đối. Các loại chất xơ trong ngô chủ yếu là chất xơ không hòa tan, như hemicellulose, cellulose và lignin.

Ngô là một nguồn dinh dưỡng giàu protein.

Hàm lượng chất béo của ngô nằm trong khoảng 5-6%, khiến ngô trở thành một loại thực phẩm ít chất béo.

Ngô là một nguồn dinh dưỡng chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất. Bỏng ngô có xu hướng chứa nhiều khoáng chất hơn, trong khi ngô ngọt có hàm lượng vitamin cao hơn.

Ngô chứa một lượng lớn các chất oxy hóa, nhiều hơn so với một số loại hạt ngũ cốc khác. Ngô đặc biệt giàu carotenoid có lợi cho sức khỏe của mắt.

Cách chọn và bảo quản ngô:

Tưởng như chọn ngô là một việc dễ dàng, nhưng thực ra là khâu quan trọng nhất nếu muốn có một món ngô ngon và chất lượng. Kinh nghiệm khi mua ngô nên chọn mua những bắp ngô tươi, lớp vỏ ngoài màu xanh chưa bị khô, râu bắp vẫn còn độ mềm mượt, cuống không có vết thâm hay héo. Đặc biệt lớp vỏ ngoài phải ôm chặt lấy bắp.

Cần chú ý đến hạt ngô, hạt ngô phải đều, mẩy, bóng và thẳng tắp.

Sau khi mua về, bạn có thể rửa ngô sơ qua, sau đó tách hạt ngô ra khỏi cùi rồi cho vào tủ lạnh để bảo quản được lâu hơn. Nếu ngô mua về dùng liền, bạn có thể dùng phần cùi ngô nấu với nước sau đó lấy phần nước ngọt đó nấu cháo cho trẻ ăn.

Cách chế biến ngô cho bé ăn dặm:

1. Súp ngô nấu sườn non, khoai tây Nguyên liệu Chế biến:

Mẹ vo sạch gạo tẻ, đem nấu thành cháo trắng chín mềm.

Ngô tách hạt, đem nấu chín.

Khoai tây bỏ vỏ, cắt quân cờ và luộc chín.

Sườn non nấu chín, gỡ lấy phần thịt. Sau đó dùng kéo cắt nhỏ.

Cho sườn non, khoai tây, ngô và một ít cháo (vừa ăn) vào xay cho sánh mịn.

Đổ hỗn hợp trên vào nồi, đun lửa lớn, sau đó nêm một chút nước mắm, một chút dầu oliu, ngò băm nhỏ, đảo đều.

Cho bé ăn khi soup còn nóng.

Vo sạch gạo, đem nấu chín thành cháo trắng.

Thịt gà băm nhỏ, phi thơm cùng hành tỏi.

Ngô tách hạt, luộc chín. Sau đó nghiền nhuyễn.

Nồi cháo chín, cho thịt gà, ngô vào đảo đều tay. Nêm mắm vừa ăn, dầu oliu, tắt bếp.

Múc cháo ra chén nhỏ và cho bé ăn khi nóng.

5 cách chế biến cá hồi cho bé ăn dặm đơn giản, dễ làm

3. Ngô nghiền trộn sữa Nguyên liệu: Chế biến:

Đem ngô rửa sạch sau đó tách hạt và cho vào nước sôi luộc chín.

Ngô chín đem để nguội và nghiền nhuyễn. Mẹ có thể cho vào máy xay để xay mịn.

Trộn ngô với sữa công thức pha sẵn hoặc sữa mẹ tùy theo lượng uống của trẻ.

Chú ý: Có thể nấu hạt ngô riêng, sau đó dùng máy xay cho nhanh. Nhớ lọc hết bã ngô.

5. Bánh ngô chiên giòn Nguyên liệu Chế biến

Cho bột mỳ và tinh bột vào chung 1 cái tô, sau đó cho hạt ngô đã chín và được tách sẵn vào tô, trộn đều hổn hợp với nhau.Bắt chảo dầu lên bếp, cho dầu vào chảo kha khá, láng dầu đều mặt chảo, đợi đến khi chảo dầu nong nóng thì cho phần bột ngô đã trộn vào, sau đó vặn lửa nhỏ lại, để chừng 3 – 5 phút khi phần bột ngô đã kết lại thành 1 khối thì đảo bề mặt khác để 2 mặt đều vàng và giòn ngon.

Rắc thêm đường lên bánh ngô trong thời gian đang chiên để tạo độ ngọt cho bánh, sau khoảng 5 phút thì bánh chín. Dùng dao cắt bánh sau đó để lên giấy thấm dầu và chờ bánh nguội.

Đây là món ăn vặt ngon miệng nhưng rất bổ dưỡng, dễ trang trí với nhiều hình dạng khác nhau trên mặt bánh. Tuy nhiên, bánh này khá nhiều dầu mỡ, do đó không nên cho trẻ ăn quá nhiều tránh gây hại đến đường tiêu hóa của trẻ

Gạo vo sạch, nhặt bỏ hạt sâu lép, để ráo.

Ngô tách lấy hạt, rửa sạch và xay nhỏ nhuyễn bằng máy xay.

Trứng gà đập bỏ vỏ, đánh tan với chút muối.

Phô mai bào mỏng.

Bạn cho gạo tẻ cùng khoảng 1 bát nước vào nồi cháo bằng điện, chọn chế độ nấu nhanh hay chậm tùy vào sự sắp xếp thời gian của bạn. Chú ý nấu cháo loãng hơn bình thường để sau đó bạn có thể cho ngô vào mà không khiến cháo quá đặc.

Khi cháo đã nấu được khoảng 45 phút, bạn mở vung nồi, cho vào nửa thìa cà phê muối. Tiếp đó, bạn đổ phần ngô đã xay nhuyễn vào nồi cháo, quấy đều cho ngô tan vào cháo rồi đóng nắp tiếp tục nấu cho ngô chín.

Cuối cùng, khi nồi cháo đã tự động chuyển sang chế độ ủ ấm tức cháo đã chín nhừ, bạn hãy cho phô mai cùng trứng gà vào quấy đều. Tiếp tục đóng nắp nồi cháo trong vòng 5 đến 10 phút để phô mai tan đều vào cháo.

Kết thúc, bạn múc cháo ra bát vừa ăn, thêm chút dầu ăn dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ và cho bé thưởng thức thôi. Chú ý: bạn chỉ nên múc một lượng vừa đủ ăn cho bé, phần cháo còn lại hãy cứ để trong nồi dưới chế độ ủ ấm. Bất cứ khi nào cần cho bé ăn, bạn sẽ có ngay bát cháo ấm nóng mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng như khi mới nấu.

Cách Làm Sữa Ngô Cho Bé Ăn Dặm

Trong ngô có chứa nhiều chất xơ, có tác dụng giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Ngoài ra còn có các loại vitamin như vitamin B1, vitamin A, vitamin C cùng nhiều dưỡng chất khác. Trong thời gian bé ăn dặm từ trên 8 tháng, ngô được các bác sỹ chuyên khoa khuyên nên có trong bữa ăn của bé. Uống sữa ngô nếp đúng cách có thể giúp bé tăng cân vùn vụt, kể cả với những bé biếng ăn thì thức uống này cũng khá hiệu nghiệm.

Nguyên liệu cần có

Ngô ngọt

Sữa tươi

Sữa đặc

Sơ chế và tiến hành làm sữa ngô cho bé

Bước 1: Sau khi mua về đem bóc bỏ lá và râu ngô, sau đó để sạch sẽ và để ráo nước

Bước 2: Tách hạt ngô

Để nhanh chóng thì nên tách hạt ngô bằng cách dùng cái dao sắc để vát hạt ngô ra. Sau khi tách hạt ngô xong thì cho tất cả vào tô, phần lõi ngô vẫn giữ lại.

Bước 3: Bắc nồi lên bếp, cho 4 chén con nước, muối và lõi ngô bẻ đôi vào. Bật lửa lớn và đun sôi. Khi nước đã sôi bạn giảm lửa nhỏ lại, đun tiếp trong 15 phút nữa. Phần nước này sẽ giúp sữa ngô có vị ngọt tự nhiên. Sau khi đun xong thì bạn lọc nước này qua rây để loại bỏ bã, gạn lấy khoảnh 1 bát nước trong.

Bước 4: Cho hạt ngô và bát nước vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn. Sau đó cho hỗn hợp đó vào nồi và nấu với lửa ở mức vừa, nấu lửa quá to sẽ rất dễ bị khê. Chú ý vừa nấu vừa phải khuấy đều tay một cách nhẹ nhàng. Để cho hỗn hợp sôi khoảng 15 phút thì tắt bếp sau đó nhấc xuống và để nguội.

Bước 5: Chuẩn bị một miếng vải màn thật sạch, sau đó từ từ cho hỗn hợp để lọc bỏ bã, sau đó sẽ thu được nước ngô trong mịn. Sau khi hoàn tất cho hỗn hợp này vào nồi và đun sôi thêm một lần nữa. Vẫn đun với lửa vừa, đợi khi bắt đầu sôi lăn tăn thì cho sữa tươi vào nấu cùng, khuấy đều và nấu cho đến khi sôi lần nữa thì tắt bếp. Cuối cùng chỉ cần cho sữa đặc vào và khuấy thật đều nữa là xong thế là các mẹ có thể cho con thưởng thức.

Tùy vào độ tuổi của bé, có thể cho bé uống sữa ngô nóng hoặc lạnh đều được. Sữa ngô nếp sánh mịn, ngọt thơm sẽ khiến các bé yêu thích.

5 Cách Nấu Cháo Hạt Chia Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon

Những lợi ích của hạt chia đối với trẻ em có thể được liệt kê như sau:

Hỗ trợ tiêu hóa, giúp trẻ không bị táo bón: Hạt chia có hàm lượng chất xơ rất cao. Chất xơ có trong hạt chia giúp làm sạch đường ruột, loại bỏ chất cặn bẩn trong đường tiêu hóa của bé, giúp bé đi cầu dễ dàng hơn và không bị táo bón.

Hỗ trợ phát triển trí não: Trong nhân hạt chia chứa một lượng các chất béo chưa bão hòa, Omega-3 và các axit béo khác vô cùng ấn tượng. Các chất béo này cấu thành hơn 60% tế bào não bộ, giúp hỗ trợ quá trình phát triển tế bào thần kinh của trẻ, giúp trẻ nhận thức về thế giới, và thông minh vượt bậc.

Tốt cho mắt, giúp phát triển võng mạc: Không những là thành phần chính cấu thành các tế bào não, chất béo Omega 3 và Omega 6 còn là chất cấu tạo hơn 95% tế bào võng mạc. Cung cấp năng lượng tích cực cho trẻ: chứa một lượng lớn protein và các axit amin thiết yếu, hạt chia còn giúp cung cấp năng lượng cho trẻ vận động suốt một ngày dài. Đối với trẻ hiếu động và ưa chạy nhảy, bổ sung 50gram hạt chia mỗi ngày rất tốt để duy trì năng lượng cho trẻ.

Bổ sung dưỡng chất: Trẻ em thường có xu hướng ghét ăn các món từ rau xanh, do đó khiến trẻ thiếu hụt đi một lượng chất xơ. Với ưu điểm là không mùi, không vị, hạt chia dễ dàng kết hợp với các món ăn khác mà bé thích, bổ sung đủ những dưỡng chất thiếu hụt từ chế độ ăn không đủ rau xanh.

Phát triển hệ xương khớp, tăng trưởng chiều cao: 560mg canxi có trong 100 gram hạt chia khô là lý do hạt chia giúp hỗ trợ phát triển xương khớp, giúp bé đạt mức chiều cao lý tưởng.

Trẻ mấy tháng có thể sử dụng được hạt chia?

Trong giai đoạn dưới 6 tháng tuổi, mẹ không nên cho trẻ ăn hạt chia. Muốn trẻ được hấp thụ dưỡng chất từ hạt chia trong giai đoạn này, mẹ nên ăn hạt chia mỗi ngày. Nhờ đó, dưỡng chất từ hạt chia sẽ đi vào dòng sữa của mẹ và nuôi dưỡng trẻ.

Bắt đầu từ giai đoạn trẻ 6 tháng tuổi, mẹ có thể sử dụng hạt chia cho bé ăn dặm. Tuy nhiên, khả năng ăn thô của trẻ lúc này còn kém, trẻ mới đang tập làm quen dần với các món ăn khác ngoài sữa mẹ nên cần cẩn trọng trong chế biến hạt chia cùng với thực đơn ăn dặm của trẻ.

5 cách nấu cháo hạt chia cho bé ăn dặm

Nấu cháo với hạt chia là một trong những cách chế biến hạt choa cho bé ăn dặm mà các mẹ thường sử dụng nhất. Vậy cách nấu hạt chia cho bé ăn dặm như thế nào và có đơn giản không?

Nguyên liệu:

Bước 1: Ngâm hạt chia trong khoảng 10ml nước ấm cho nở đều trong khoảng 20 phút.

Bước 2: Lọc hạt chia đã ngâm qua rây, dùng thìa để tán nhằm lấy được tối đa lượng gel của hạt chia.

Bước 3: Yến mạch ngâm trong sữa tươi 30 phút sau đó cho vào nấu cùng lượng gel hạt chia đã loc từ 10 – 15 phút. Nên sử dụng bột yến mạch để nhanh chín.

Nguyên liệu

20 gam cá ngừ lạc

30 gam rau chân vịt hoặc súp lơ

5 gam hạt chia

5 gam gạo

Bước 1: Ngâm hạt chia trong nước, sau đó lọc bỏ bã hạt chiaBước 2: Ninh gạo cho mềm nhừ. Hấp chín cá và rau xanh sau đó xay nhuyễn cho qua rây.Bước 3: Cho cá và rau đã lọc, cùng gel hạt chia vào với cháo đảo đều trên bếp khoảng 5 phút.

Nguyên liệu:

Cháo bí đỏ, lê và hạt chia

3 quả lê chín đã gọt vỏ

2 muỗng hạt chia.

Bước 1: Cho bí đỏ vào nồi nấu thành súp để nguộn rồi xay nhuyễn với lê và hạt chia. Lấy một ít cho bé ăn, phần còn lại bỏ ở ngăn mát tủ lạnh.

Bước 2: Bên cạnh đó, bạn cũng có thể trộn hạt chia đã ngâm với nước và để ráo, sau đó làm bột hoặc cháo hạt chia. Chắc chắn hơn thì có thể xay nhuyễn thành bột mịn (với bé mới biết ăn). Hoặc hạt chia ngâm cũng có thể trộn với sữa cho bé uống, tùy theo sở thích mà mẹ có thể thực hiện cách chế biến hạt chia cho bé ăn dặm sao cho hợp lý.

Nguyên liệu

Cà rốt hấp 4 củ

Táo gọt vỏ 1 quả và hấp chín

2 muỗng hạt chia.

Cách làm: Dùng máy xay xay nhuyễn các thành phần trên để tạo hỗn hợp. Lấy một ít cháo hạt chia cho bé sử dụng, phần còn lại để ở ngăn mát.

Cháo đậu gồm 5 loại ngũ cốc: gạo lứt, mè đen, đậu xanh, hạt sen, hạt chia là thực đơn lành mạnh cho bé.

Ngâm các loại hạt qua đêm cho nở, rồi xay nhuyễn thành dạng bột.

Dùng sữa hoặc nước hấp chín ngũ cốc trong 10 phút.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Nấu Cháo Ngô Thơm Ngon Cho Bé Ăn Dặm trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!