Cập nhật nội dung chi tiết về Canh Giải Nhiệt Ngày Hè 18 Món mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Canh đậu xanh bí đỏ
Nguyên liệu
· 1/4 lon đậu xanh
· 1 miếng bí đỏ
· dầu ăn, đường, bột nêm
Thực hiện
Đậu xanh lựa bỏ hạt đen. Rửa sạch đậu.
Bí đỏ gọt vỏ, cắt khúc.
Bỏ đậu vào nồi, bỏ 1 muỗng cà phê đường 3 muỗng bột nêm và dầu ăn vào hầm chung thấy đậu chín cho bí đỏ vào hầm. Bí đỏ chín đậu nở đều nêm nếm vừa ăn. Cho ra tô ăn với cơm hoặc ăn canh thôi cũng rất ngon.
2. Canh khổ qua dồn chay
Nguyên liệu
· Khổ qua: 3 quả
· Đậu phụ trắng: 1-2 thanh
· 30g bún tàu
· 1 khúc cà rốt
· 3 tai nấm mèo
· 1 khúc hành boa-rô (tỏi tây)
· Gia vị : tiêu, muối, hạt nêm chay
Nguồn: Bếp trưởng Á Âu
Thực hiện
Đầu tiên, các bạn ngâm nấm mèo cùng với nước ấm cho nở thật đều, sau đó rửa sạch và để ráo nước, thái nhuyễn. Cà rốt gọt sạch vỏ, cắt nhỏ, hành hoa rửa sạch và băm nhuyễn.
Tiếp theo, các bạn dùng giấy khô thấm bớt nước ở đậu phụ, sau đó dùng tay bóp nát đậu phụ rồi để riêng vào bát tô to.
Công đoạn tiếp theo của hướng dẫn nấu canh khổ qua chay, các bạn cho bún tàu ngâm với nước cho thật mềm, sau đó cắt thành từng khúc nhỏ.
Cho toàn bộ những nguyên liệu trên như: Nấm mèo, bún tàu, cà rốt, hành hoa và đậu phụ cùng chút hạt nêm chay, muối và hạt tiêu vào trộn thật đều để ngấm đều gia vị.
Khổ qua sau khi mua về các bạn rửa sạch, sau đó cắt một đường ở giữa rồi dùng thìa móc sạch phần ruột rồi cho đậu phụ vào nén thật chặt tay.
Bắc chảo lên bếp cho dầu ăn vào đun nóng, sau đó cho hành hoa vào xào thơm cho thêm chút nước. Khi nước sôi các bạn cho khổ qua vào, thêm chút muối, hạt nêm và nấu cho khổ qua thật mềm, nêm nếm gia vị vừa ăn thì tắt bếp.
Cuối cùng, múc canh khổ qua chay ra bát rắc thêm chút hạt riêu, rau thơm lên trên và hoàn thành xong.
3. Canh bí xanh
Nguyên liệu
· Bí xanh: 1 quả nhỏ chừng 1/2 kg
· Đậu phụ: 1 miếng.
· Một mớ ngò gai nhỏ.
· Hành lá: hai nhánh.
· Hành tím: 1 củ.
· Gia vị: muối ăn, hạt nêm chay, tiêu bột, dầu vừng, mì chính.
Thực hiện
Hành khô các bạn lột vỏ ngoài, rửa cho thật sạch, đập dập rồi bằm nhỏ.
Hành lá nhặt vứt lá đã úa, thái gốc rễ, rửa sạch sẽ sau đó mang thái nhỏ.
Ngò gai rửa cho sạch và xắt nhỏ.
Bí xanh các bạn cắt bỏ hết vỏ và ruột thái khúc ngắn và rửa sạch. Sau đó xắt bí đao thành các lát vừa phải.
Cho bí xanh vào rá cho khô nước.
Đậu phụ rửa sạch rồi thái miếng vừa ăn.
Để xoong lên trên bếp đun cho nóng, cho dầu ăn. Khi dầu sôi già, ta đổ hành khô bằm nhỏ vào chiên thơm.
Tiếp đấy trút bí đao được xắt miếng vào xào.
Nêm và nếm các gia vị như muối, bột ngọt, hạt nêm chay cho vừa ăn.
Lưu ý, chỉ xào sơ cho bí xanh mềm và thấm các loại gia vị, không xào bí xanh chín quá, vì như thế canh bí đao sẽ bị không ngon.
Cho nước vừa đủ vào nồi bí, tiếp tục đun cho đến khi canh bí đao sôi lên, cho đậu phụ vào luôn.
Trút hành lá xắt nhỏ vào.
Nêm và nếm lại các thứ gia vị rồi tắt bếp.
Múc canh ra bát, nêm thêm tí tiêu bột vô và thưởng thức!
4. Canh bí đỏ đậu phộng
Nguyên liệu
· 1 trái bí đỏ (khoảng 350gram)
· 200 gram nấm bào ngư hoặc nấm dai, nấm rơm, nấm kim châm đều được)
· 1 nắm nhỏ ngò gai và rau ngổ
· 1 chén nhỏ đậu phộng luộc (bỏ vỏ cứng)
· Gừng củ
· Các loại gia vị thông dụng.
Thực hiện
Đầu tiên bạn cạo vỏ gừng, sau đó đập dập và băm nhỏ.
Nấm bào ngư bạn rửa sạch với nước muối loãng và xé nhỏ thành sợi. Nếu bạn sử dụng nấm rơm thì cắt nhỏ đối với những nấm to.
Bí đỏ bỏ vỏ, bỏ hạt và xắt thành từng khối vừa ăn.
Sau khi đã chuẩn bị xong, làm nóng dầu, cho gừng vào phi thơm, sau đó lần lượt trút bí đỏ và nấm vào xào sơ. Nếu cảm thấy quá khô, có thể bị dính đáy chảo gây khét, cho thêm một chút nước lọc vào rồi xào và nêm thêm với 1 muỗng cà phê muối. Chỉ cần xào sơ qua khoảng 3 – 5 phút là được.
Khi đã xào bí đỏ và nấm xong, bạn bắc một nồi nước và nấu sôi. Lưu ý ước lượng nước sao cho khi cho bí vào thì nước xâm xấp mặt bí là được.
Nước sôi, thả bí, nấm đã xào trước vào nồi. Khi nước sôi lại lần 2 thì vặn nhỏ lửa, nêm với 1,5 muỗng cà phê hạt nêm chay + 1 muỗng cà phê muối và hầm cho đến khi cảm thấy bí mềm vừa ăn.
Cắt nhỏ ngò gai, rau ngổ và đậu phộng cho vào nồi canh, đảo nhẹ khoảng 5 – 10 giây thì tắt bếp. Món canh bí đỏ chay như vậy là đã hoàn thành, có thể múc ra tô và thưởng thức rồi đấy.
5. Canh me chua
Nguyên liệu
· Dứa: 1/4 quả
· Cà chua: 2 quả
· Đậu bắp: 4 quả
· Dọc mùng: 2 nhánh
· Giá đậu: 100g
· Me chua chín: 50g
· Hành lá, rau ngổ,…
· Gia vị: hành khô, muối, hạt nêm, bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
Thực hiện
Hành khô đem bóc vỏ, làm sạch, băm nhuyễn
Thơm, đậu bắp: Nhặt sạch và dùng dao cắt lát xéo miếng dài vừa ăn.
Dọc mùng: Tước sạch vỏ ngoài và cũng dùng dao để cắt lát xéo dài vừa ăn.
Giá: Sau khi được rửa sach thì để giá riêng qua một bên.
Rau thơm: đem nhặt sạch, cắt khúc.
Me: bỏ hạt, ngâm với nước ấm cho ra nước cốt.
Bắc nồi lên bếp phi thơm 1 thìa hành băm nhuyễn với dầu ăn.
Cho cà chua vào xào cùng 1 thìa hạt nêm, rồi cho nước vào nấu canh, sau khi nước nổi bọt sôi nhẹ thì cho thêm nước me chua và thơm vào.
Nồi nước sau khi sôi được khoảng 3 phút thì tiếp tục cho đậu bắp, dọc mùng, giá đậu vào cùng một lúc.
Nêm nếm lại cho vừa khẩu vị.
Khi món canh chín tới, bạn cho chút tiêu xay nếu thích, cho rau thơm vào và tắt bếp. Vậy là đã hoàn thành rồi. Múc canh chua ra tô, thưởng thức khi còn nóng.
6. Canh nấm
Nguyên liệu
· 1 miếng đậu hũ non (không bắt buộc)
· 100g nấm kim châm
· 100g nấm đông cô tươi
· 1 củ cà rốt vừa
· 1 cây hành boa rô
· Hành lá, ngò rí
· Gia vị: muối, hạt nêm, nước mắm, tiêu
Thực hiện
Nấm kim châm mua về cắt gốc rửa với nước muối loãng, sau đó rửa lại nhiều lần với nước sạch để ráo. Với nấm đông cô tươi bạn cũng cắt sạch gốc nấm, rửa nước muối loãng và rửa lại nhiều lần với nước sạch, có thể chẻ đôi nếu tai nấm to.
Cà rốt gọt vỏ rửa sạch, tỉa bông và cắt miếng mỏng vừa ăn.
Hành boa rô nhặt và rửa sạch, cắt xéo miếng vừa ăn. Hành lá và ngò rí nhặt sạch, rửa sạch. Đầu hành cắt khúc, lá hành cắt nhỏ, ngò rí cắt khúc để qua một bên.
Đậu hũ non, cắt đậu miếng vừa ăn.
Bắc nồi nước lên bếp, lượng nước gấp rưỡi nước canh bạn muốn nấu cho gia đình dùng. Bật bếp lửa to cho nước sôi nhanh, thêm chút muối. Nước sôi bạn tán thịt xay với một chút nước lạnh, bỏ vào nồi nấu sôi đến chín. Cho cà rốt vào, nấu khoảng 5 phút cho cà rốt gần chín thì cho nấm đông cô, nấu khoảng 5 phút nữa.
Tiếp tục cho đậu hũ non và nấm kim châm, nêm gia vị vừa ăn, cho hành boa rô, đầu hành cắt khúc, bạn chờ nồi canh sôi trở lại thì giảm lửa vừa, nêm nếm lại sao cho vừa khẩu vị thì tắt bếp.
Thêm hành lá và ngò rí cho thơm, bạn có thể cho thêm một chút tiêu xay nếu thích. Múc canh ra tô, thưởng thức nóng cùng cơm.
7. Canh rong biển
Nguyên liệu
· 1 tấm rong biển khô (khoảng 0,3gram)
· 2 tấm đậu hũ non
· 1 quả cà chua
· 1 cây boa rô + rau ngò
· Gia vị: dầu ăn, hạt nêm, muối, tiêu.
Thực hiện
Ngâm rong biển khô với nước lạnh cho rong nở mềm, sau đó rửa sạch và để ráo nước. Cắt rong biển thành từng miếng vừa ăn.
Đậu hũ cắt miếng vuông vừa ăn. Cà chua rửa sạch, cắt múi nhỏ. Boa rô xắt mỏng thành khoanh tròn, nhỏ.
Bắc nồi lên bếp, thêm dầu ăn vào. Đợi dầu ăn nóng lên thì cho boa rô xắt nhỏ vào phi cho dậy mùi thơm. Cho cà chua đã cắt múi vào xào chung với boa rô để tạo màu. Đổ thêm một tô nước vào nồi và đun sôi.
Cho đậu hũ vào nồi nước đã sôi và nêm thêm chút muối. Khi nước sôi trở lại thì cho rong biển vào, đồng thời nêm lại gia vị cho vừa miệng. Khi tất cả sôi bùng lên thì tắt bếp, cho lá boa rô và rau ngò vào. Lúc này, món canh đã sẵn sàng dọn lên bàn ăn chờ mọi người thưởng thức.
8. Canh hạt sen
Nguyên liệu
· Đậu phụ: 1 bìa to (hoặc 2 bìa nhỏ)
· Củ đậu: 50gr
· Cà rốt: 50gr
· Su hào: 50gr
· Nấm hương: 10 cái
· Hạt sen khô: 20gr
· Đậu Hà Lan hạt: 20gr
· Ngô ngọt: 20gr
· Rau mùi, mì chính, muối.
Thực hiện
Hạt sen khô ngâm qua đêm cho nở mềm, rửa sạch. Nấm hương cũng ngâm nước ấm cho nở mềm.
Ngô ngọt, đậu Hà Lan hạt rửa sạch, để ráo nước.
Su hào, cà rốt, củ đậu gọt bỏ vỏ, rửa sạch rồi thái miếng (hoặc dùng dụng cụ cắt tỉa để cắt thành những hình đẹp mắt).
Đậu phụ rửa sạch, thái miếng vừa ăn.
Đun sôi 1 nồi nước, cho muối vào khuấy cho tan muối. Thả hạt sen vào ninh cho đến khi hạt sen chín mềm (nhưng hạt sen vẫn còn nguyên vẹn). Tiếp theo cho đến đậu Hà Lan và ngô ngọt vào, đun sôi trong khoảng 5 phút. Tiếp đến cho cà rốt, su hào và củ đậu vào đun cho đến khi cà rốt, su hào chín (nhưng vẫn còn giòn).
Cho nấm hương và đậu phụ vào, đun sôi thêm khoảng 1 phút nữa thì thả rau mùi thái nhỏ, nêm mì chính cho vừa miệng rồi tắt bếp.
Cho canh rau củ thập cẩm chay ra bát rồi ăn khi đang còn nóng.
9. Canh củ sen
Nguyên liệu
· Củ sen 200 gr
· Cà rốt 100 gr
· Đậu phộng luộc còn vỏ 200 gr
· Nước 1,2 lít
· Hạt nêm chay, tiêu xay, hành lá, ngò rí (rau mùi)
Thực hiện
Rửa sạch, nguyên liệu trước khi xắt gọt.
Củ sen: Bào bỏ lớp ngoài, xắt khoanh mỏng 3 ly, ngâm nước cho trắng. Vớt ráo trước khi nấu.
Đậu phộng: Tách bỏ vỏ cứng.
Cà-rốt: Bào vỏ, khía sọc tạo rãnh nhỏ như bánh răng xe, cắt lát mỏng 3ly.
Hành ngò: Xắt nhỏ.
Nấu nước sôi, cho cà-rốt + củ sen + đậu phộng vào, thỉnh thoảng vớt bọt, nấu chín tất cả, nêm 1 muỗng canh hạt nêm, nếm vừa ăn.
Múc canh vào tô, rắc hành ngò và tiêu lên trên.
Món Canh củ sen đậu phộng được dùng nóng với cơm trắng hoặc dùng như món súp.
10. Canh mướp nấu lạc
Nguyên liệu
· 300-400g mướp hương
· 100g lac tươi
· Hành lá, hành tím, tiêu xay
· Gia vị: muối, bột nêm, đường
Thực hiện
Mướp gọt vỏ, sát ít muối rửa sạch cho khỏi nhớt, cắt miếng xéo vừa ăn.
Lạc đập dập.
Hành lá nhặt sạch, rửa sạch đầu hành cắt khúc, lá cắt nhỏ. Hành tím lột vỏ, thái mỏng hoặc băm nhuyễn.
Bắc nồi nấu canh lên bếp, cho hành và chút dầu ăn vào phi hành thơm, cho lạc vào xào nhanh tay đến khi có mùi thơm. Cho lượng nước vừa đủ, đun cho đến khi lạc chín mềm.
Cho mướp vào, nêm gia vị vừa ăn, đun sôi trở lại là được.
Canh mướp chín, gia vị vừa bạn cho hành lá vào, tắt bếp, múc canh ra tô, thưởng thức khi còn nóng với cơm trắng.
11. Canh dưa chua
Nguyên liệu
· 200-300g dưa cải muối chua
· 1-2 trái cà chua
· Hành lá, hành tím, ớt tươi
· Gia vị: muối, đường, bột nêm
Thực hiện
Dưa cải chua bạn tự muối hoặc mua về rửa sạch với nước lạnh cho bớt chua, nếu miếng to, cắt đôi vừa ăn, để ráo nước.
Cà chua rửa sạch cắt múi cau, hành lá và hành tím nhặt sạch rửa sạch, hành lá cắt khúc, hành tím bào mỏng hoặc băm nhỏ đều được.
Dùng 1 chảo, phi hành tím cho thơm, cho dưa vào xào sơ, rồi cho nước vào, nấu khoảng 10-15 phút hoặc lâu hơn, tùy theo gia đình thích dưa chua còn giòn hay mềm.
Dưa được, cho cà chua vèo, đun thêm 5 phút cho cà chua mềm nhừ. Nêm nếm gia vị vừa khẩu vị, sao cho chua ngọt và không gắt là được. Bạn có thể cho vào vài lát ớt cay cay tùy theo khẩu vị của gia đình. Cho hành lá cắt khúc, tắt bếp, múc canh dưa chua ra tô, thưởng thức khi còn nóng.
12. Canh bông thiên lý
Nguyên liệu
· 200 g bông thiên lý
· 1 miếng tàu hũ non
· 1 củ cà rốt nhỏ khoảng 50 g
· 5 củ năng, kiệu, boa – rô, ngò rí, tương hột, tiêu, đường.
Thực hiện
Bông thiên lý nhặt cánh, bỏ cọng già.
Tàu hũ non cắt miếng 20 x 20 mm. Cà rốt cắt khoanh tròn, củ năng gọt vỏ xắt hạt lựu.
Phi kiệu và boa-rô cho thơm, bỏ cà rốt, củ năng vào xào sơ.
Chế nước vào, nêm 2 muỗng canh tương hột + 1 muỗng cà phê đường + 1 muỗng cà phê tiêu. Bắc lửa lớn cho nước sôi bùng thì bỏ bông thiên lý, tàu hũ non vào chừng 3 phút là xong.
Nêm lại cho vừa ăn bằng tương hột, tiêu, đường…
Múc ra tô dùng với cơm nóng.
13. Canh bầu
Nguyên liệu
· 500g bầu
· 2 bìa đậu phụ
· 10g nấm hương
· 10g nấm đông cô
· 2 tai mộc nhĩ
· Gia vị chay : boa rô, hạt tiêu và muối
Thực hiện
Bầu bạn đem đi gọt vỏ sau đó rửa sạch rồi thái thành các miếng vừa ăn. Đậu hũ đem rửa sạch cho bớt chua rồi đem bổ miếng vừa ăn.
Nấm hương đem rửa sạch rồi ngâm với nước nấm sau đó vớt ra lọc lấy nước và cắt bỏ châm nấm hương sau đỏ chẻ làm đôi.
Nấm đông cô đem ngâm nước cho nở đều rồi cắt bỏ chân chẻ làm đôi. Nấm mộc nhĩ ngâm nước sôi cho nở đều sau đó cắt bỏ chân rồi đem thái nhỏ.
Cho nồi nên bếp, bạn cho nước nấm hương vừa lọc trên cùng 1 ít nước dùng sao cho lượng nước vừa đủ ăn. Sau đó đun sôi thì cho nấm hương, nấm đông cô và mộc nghĩ vào đun sôi.
Khi nước sôi trở lại bạn cho đậu và bầu vào kết hợp nêm gia vị cho vừa ăn sau đó đun sôi đến khi chín rồi tắt bếp múc ra bát và thưởng thức.
14. Canh măng chua
Nguyên liệu
· Măng chua: 200g
· Cà chua chín: 2 quả
· Hành hoa, rau răm, thì là, ớt tươi
· Nước mắm chay, hạt nêm chay, dầu ăn, hành khô
Thực hiện
Măng chua thái miếng vừa ăn, có thể rửa qua nước đun sôi để nguội cho bớt chua. Cà chua rửa sạch, thái múi cau. Hành hoa, rau răm, thì là rửa sạch, thái nhỏ.
Cho dầu ăn vào nồi, phi thơm hành khô, cho cà chua vào xào sau đó thêm nước đun sôi. Thêm măng chua vào nấu, nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn.
Múc canh ra bát, rắc hành, rau răm, thì là, ớt tươi thái nhỏ lên trên bát canh. Dùng nóng.
15. Canh chuối đậu
Nguyên liệu
· Chuối xanh: 5 quả
· Đậu phụ: 3 bìa
· Hành lá, tía tô, lá lốt
· Nghệ: 1 củ
· Chanh tươi: 1 quả
· Dầu ăn để chiên
· Dấm gạo, bột nêm chay, muối
Thực hiện
Chuối xanh rửa sạch, tước xơ lớp vỏ xanh mỏng bên ngoài. Thái chuối thành miếng vừ ăn rồi ngâm vào trong nước lạnh có pha chút nước cốt chanh để chuối không bị thâm.
Đậu phụ cắt miếng vừa ăn, cho vào chảo rán vàng giòn các mặt. Gắp đậu ra giấy thấm dầu để hút bớt dầu ngấm trong miếng đậu.
Hành lá, tía tô, lát lốt rửa sạch. Thái nhỏ phần đầu trắng của hành, còn lại thái nhỏ. Nghệ rửa sạch, cạo lớp vỏ ngoài rồi cho vào bát giã nhỏ, lấy nước cốt nghệ.
Cho dầu ăn vào chảo sâu lòng rồi phi thơm phần đầu hành để riêng. Sau đó, bạn cho chuối xanh vào xào, nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi đậy vung lại, đun kỹ.
Khi chuối gần chín mềm thì bạn cho đậu phụ chiên vàng vào, thêm nghệ giã nhỏ, gia vị, dấm gạo rồi đảo đều. Lưu ý đảo nhẹ tay cho đậu khỏi nát.
Khoảng 5 phút sau, bạn thêm nước lọc vào nồi chuối đậu cho đủ ăn. Nêm nếm lại gia vị một lần nữa, rồi đun đến khi các nguyên liệu ngấm gia vị thì cho hành lá, tía tô lát lốt thái nhỏ vào, đun thêm ít phút. Múc canh chuối đậu ra bát. Dùng nóng với cơm trắng hoặc bún đều ngon.
16. Canh rau ngót
Nguyên liệu
· Rau ngót, nấm
· Dầu ăn, boa rô
· Bột nêm, mì chính, muối, tiêu
Thực hiện
Rau ngót vò dập rửa sạch để ráo.
Nấm tươi (hoặc khô) ướp vs bột nêm, mì chính, (nấm tươi ngâm muối rửa sạch)
Cho dầu vào chảo phi thơm vs kiệu (boa rô) cho nấm vào tao tiếp theo là rau ngót.
Xào nấm rau rồi đổ nước vào nấu cho rau mềm. Nêm lại cho vừa khẩu vị tồi tắt bếp.
Nước sôi tắt lửa liền, để lâu rau sẽ bị chín bấy.
17. Canh miso cà tím
Nguyên liệu
· Cà tím: 1 quả
· Gía đỗ: 100g
· Hành lá
· 2 thìa bột miso.
Thực hiện
Cà tím rửa sạch, bổ miếng cau và ngâm trong nước muối loãng khoảng 15 phút cho ra hết nhựa chát rồi vớt cà ra rá cho ráo nước. Giá đỗ nhặt bỏ rễ, vỏ đổ còn lẫn, rửa sạch.
Hành lá rửa sạch và thái khúc.
Hòa tan bột tương miso vào trong 1 chén nước lọc. Sau đó đổ vào trong nồi cùng với 2 chén nước nữa.Đun đến khi nước sôi thì thả cà tím vào nấu khoảng 5 phút cho cà tím chín mềm.
Cho giá đỗ và đun cùng canh miso cà tím khoảng 1 phút, sau đó thả hành lá vào và tắt bếp.
Múc canh miso cà tím ra bát, vậy là chúng ta đã hoàn thành món ăn này rồi.
18. Canh đậu phụ nấu rau củ
Nguyên liệu:
· 1 bắp ngô
· 1 củ su su
· 1 củ cà rốt
· Ít nhánh súp lơ xanh
· 2 bìa đậu, có thể dùng đậu non
· Nước mắm, đường, muối, hạt tiêu
· Hành lá, rau mùi.
Thực hiện
Ngô bổ làm đôi.
Su su, súp lơ xanh, cà rốt thái lát tầm 3 cm.
Đậu phụ rửa sạch, thái thành từng quân cờ.
Hành lá, rau mùi thái nhỏ.
Đổ vào nồi 2 lít nước, cho ngô vào, đun sôi. Đun đến khi ngô mềm, ra hết nước ngọt.
Đổ từ từ su su và cà rốt vào, đun tầm 5 phút.
Thêm tiếp súp lơ xanh, nêm vào nồi canh một thìa nhỏ muối, một thìa nhỏ nước mắm, nửa thìa nhỏ đường hoặc hạt nêm. Nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn.
Sau đó tiếp tục đun sôi và thả đậu phụ vào nồi canh, đun tầm 3 phút.
Tắt bếp, rắc ít hạt tiêu, hành lá, và rau mùi đã thái nhỏ. Múc ra bát, dùng với cơm.
HAPI VEGAN
Sống để yêu thương!
Canh Mồng Tơi Nấu Tôm Khô ? Món Canh Giải Nhiệt Ngày Hè
Canh mồng tơi nấu tôm khô là món ăn giải nhiệt tuyệt vời cho ngày hè oi nóng. Món canh có nguyên liệu chính từ tôm khô – loại nguyên liệu giàu giá trị dinh dưỡng, cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể. Vậy cách chế biến canh mồng tơi nấu tôm khô như thế nào? Những điều cần lưu ý khi chế biến món canh này ra sao?
Nguyên liệu món canh mồng tơi nấu tôm khô
Nguyên liệu chính: tôm khô, mồng tơi.
Nguyên liệu đi kèm: bột tôm đóng gói.
Gia vị: nước mắm, hành khô, mì chính, hạt nêm.
Nước.
Bạn đã biết địa chỉ mua Tôm khô uy tín nhất tại Hà Nội chưa? ❌ Cửa hàng Đặc sản Bá Kiến ❌ Địa chỉ cung cấp Tôm khô chất lượng, bạn nhất định không nên bỏ lỡ!
Tôm khô cho vào tô nước lạnh ngâm từ 10 – 15 phút cho tôm mềm ra. Khi tôm mềm vớt ra rửa qua với nước sau đó để khô nước.
Mồng tơi lấy lạ và những ngọn non tiếp đó rửa sạch rồi thái nhỏ vừa ăn.
Hành khô bóc vỏ băm nhuyễn.
Sau khi các nguyên liệu của món canh được sơ chế cẩn thận, tỉ mỉ thì bước tiếp theo bạn nên chế biến món ăn. Các bước thực hiện món canh được tổng hợp cụ thể như sau:
Lấy phần hành đã băm nhuyễn đảo cùng với nước mắm trên bếp cho đến khi dậy mùi. Khi hỗn hợp dậy mùi thơm cho phần tôm đã khô nước vào đảo cùng. Đảo đều tay đến khi thịt tôm săn lại đổ 1 tô nước lọc lớn rồi đậy kín vung.
Khi nước sôi đều cho ½ gói bột tôm đã chuẩn bị vào nồi nước canh sau đó mới cho phần rau đã thái trước đó.
Tiếp tục đun lửa to để đợi canh sôi, trong quá trình canh sôi có thể nêm nếm thêm mì chính, bột nêm sao cho vừa miệng ăn.
Đun canh khoảng 1 – 2 phút nữa rồi tắt bếp cho nồi canh xuống để nguội sau đó mới thưởng thức.
Món canh mồng tơi nấu tôm khô có cách chế biến đơn giản nhưng vẫn đảm bảo giá trị dinh dưỡng cao/ Do đó nhằm đảm bảo món ăn thơm ngon chuẩn vị, trong khâu chế biến bạn cần lưu ý đến một số vấn đề như sau:
Lựa chọn loại tôm khô loại vừa, thịt không quá đỏ, được bóc sạch vỏ và đầu nhằm quá trình chế biến dễ dàng, thuận tiện hơn.
Khi làm chín tôm và hành không nên cho dầu ăn hoặc mỡ như khi nấu các món ăn khác bởi mồng tơi khi thêm dầu hoặc mỡ dễ gây đau bụng.
Trong quá trình đợi rau chín không nên đậy vung vì như vậy không quan sát được độ xanh của rau.
Khi tắt bếp không nên đậy vung canh vì ru sẽ bị nhũn và chuyển sang màu vàng chanh.
Tùy theo gia vị từng người mà có thể hoặc không cho thêm bột tôm vào chế biến món canh.
5 Món Canh Dân Dã, Mát Bổ Giải Nhiệt Ngày Hè
Ngày hè nóng nực, mọi người thường có cảm giác chán ăn nhất là đối với người già và trẻ em. Theo BS CKI Đông Y Bùi Văn Phao – Nguyên GĐ BV Đông Y Nam Định, một số món canh ngon dân dã, mát bổ và tốt cho sức khỏe sẽ giúp chúng ta dễ “đưa cơm” hơn trong bữa ăn gia đình.
Các món canh sau đây, nấu một nồi canh cho gia đình từ 4 – 6 người ăn.
1. Canh cua rau đay, rau mồng tơi, rau muống
Theo Đông y, rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cảm nắng,…
Cua đồng là món ăn bổ dưỡng có công dụng giải nhiệt, kích thích ăn uống, dễ tiêu hóa
Rau mồng tơi: có vị ngọt, nhạt, nhớt, tính mát. Có tác dụng lưu thông huyết mạch, lợi tiểu, nhuận trường. Công hiệu giúp mát máu, điều hòa khí huyết, thanh lọc dạ dày và ruột, trị táo bón, chống tích tụ, trị đau mắt, sưng đau vú, huyết vận và huyết tụ.
Rau muống: Theo Đông y, có vị ngọt, tính hơi lạnh (khi nấu chín thì lạnh giảm), đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường. Có công năng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, lợi thủy, giải độc khi cơ thể bị nhiễm các chất độc của nấm, cá, thịt độc, lá ngón, khuẩn độc hoặc độc chất do côn trùng, rắn, rết cắn…
Rau muống còn có tác dụng cầm máu, chữa tâm phiền, chảy máu mũi, lưỡi đỏ rêu vàng, khát nước, ù tai chóng mặt, đau đầu do tăng huyết áp, đau dạ dày, nóng ruột, ợ chua, miệng khô đắng, say hay ngộ độc sắn, giải độc do ngộ độc thức ăn, các chứng chảy máu, lở ngứa, rôm sảy, ong đốt…
Rau mồng tơi nấu cua
Nguyên liệu:
Mua 3 – 5 lạng cua đồng, rửa sạch, xé bỏ mai yếm, giã nhuyễn lọc lấy nước (khoảng 2 – 3 lít); lấy gạch cua để riêng ra một bát con. Rau đay, (rau mồng tơi, hay rau muống) rửa sạch thái nhỏ. Mướp một quả gọt vỏ, bổ dọc, thái miếng chéo. Rau rút một bó nhỏ, rửa sạch ngắt đoạn ngắn 2-3cm. Mắm tôm 1 thìa canh, một chút muối và dầu ăn.
Cách nấu:
Tra mắm tôm, một chút muối vào nước lọc cua rồi cho lên bếp đun sôi nước canh, bỏ rau và mướp vào tiếp tục đun sôi chừng 5- 7 phút. Cho rau rút vào, sôi đều là bắc nồi canh ra. Dùng dầu ăn xào chín gạch cua đổ vào nồi canh. Nêm thêm nước mắm hoặc muối cho vừa ăn.
2. Canh hến nấu bầu:
Theo Đông y, thịt hến vị ngọt mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác): có vị mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn. Món canh này, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, thanh nhiệt, giải khát.
Nguyên liệu:
Hến sông 1 – 2 kg, bầu sao hay bầu trắng 1 quả non, mỡ, mắm, muối, hành, thì là và gia vị vừa đủ.
Hến nấu bầu
Cách nấu:
Hến ngâm trong nước sạch 3 giờ, đãi sạch đất cát; luộc hến bằng nước lạnh, khi nước sôi, đảo đều đến khi các con hến đều mở miệng thì tắt bếp; gạn lấy nước luộc hến; đãi lấy thịt để riêng.
Đun nước luộc hến đến sôi, thả bầu đã băm hoặc thái chỉ vào đến khi miếng bầu trong, hết đục (hơi sủi tăm) cho hành và thì là thái khúc vào.
Đun sôi mỡ, thả hành thái vào, đến khi có mùi thơm (phi hành) thì cho thịt hến vào, cho mắm muối gia vị vừa đủ, đảo đều đến khi thịt hến săn lại. Hến xào để riêng hoặc cho vào canh trên.
3. Hoa Thiên lý nấu cua
Vị ngọt của cua kết hợp với vị thanh mát của hoa thiên lý giúp bạn cảm thấy món canh ngọt, mát. Theo Đông y, hoa thiên lý có vị ngọt tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy, là một vị thuốc an thần, làm ngủ ngon giấc, tư bổ tâm, thận, đỡ mệt mỏi đau lưng, có tác dụng chống viêm, thúc đẩy chóng lên da non
Hoa Thiên lý nấu cua
Nguyên liệu: 300 g cua đồng, 200 g hoa thiên lý, 600 ml nước, gia vị gồm muối, bột canh, mì chính.
Cách nấu:
Bắc nồi nước cua lên bếp, để lửa to. Dùng đũa khuấy theo chiều kim đồng hồ để thịt cua không bị lắng xuống đáy nồi, cho đến khi nước cua chuyển sang màu đục.
4. Canh bí đao nấu thịt lợn hoặc ngao
Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, không độc, có tác dụng lợi tiểu tiện, tiêu phù thũng, thanh nhiệt, tiêu viêm. Bí đao là loại rau xanh thường dùng trong các bữa ăn của nhân dân ta. Có thể dùng bí đao ăn luộc hoặc nấu canh tôm, canh cua, làm nộm, xào thịt gà, thịt lợn. Ăn bí đao thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim, trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt.
Nguyên liệu: thịt lợn hay xương ống và xương sườn lợn hoặc ngao, bí đao, hành lá, dầu ăn, mắm muối. Thịt lợn thái nhỏ, xương lợn chặt miếng nhỏ. Ngao rửa sạch, luộc chín lấy ruột và gạn lấy nước luộc ngao trong, bỏ vỏ. Bí đao gọt vỏ, bổ dọc làm 3 hay 4 tùy quả to nhỏ, cắt miếng chéo.
Bí nấu thịt nạc
Cách nấu:
Thịt lợn xào chín với dầu, nêm mắm muối; xương lợn hầm nhừ; tra đủ 2 – 3 lít nước nấu sôi, cho bí vào nấu tới khi chín mềm, nêm gia vị và hành lá bắc ra.
Nấu canh ngao: nấu sôi nước luộc ngao, bỏ bí vào nấu chín mềm. Cho ruột ngao vào, nấu sôi lại là được.
Thịt ngao theo Đông y có tính hàn, vị ngọt mặn, không độc, có công năng giải độc, tiêu khát, tư âm, lợi thủy, hóa đờm, trị được chứng ho nhiều đờm, loét dạ dày hành tá tràng, băng huyết, trĩ.
5. Canh rau dền nấu tôm
Theo Đông y, rau dền cơm vị ngọt tính hàn. Rau dền tía vị ngọt mát, có tác dụng thanh nhiệt, mát gan, ích khí và khai khiếu. Tôm chứa nhiều protein, chứa nhiều hemoglobin, có tác dụng chống thiếu máu. Cơ thể sẽ dễ hấp thụ hemoglobin trong tôm có tác dụng bổ sắt hiệu quả. Món canh này có tác dụng mát bổ, kích thích tiêu hóa.
Nghiên cứu mới đây cho biết, rau dền có khả năng tăng thải trừ chất phóng xạ, thanh thải chất độc vì có nhiều sterol, các acid béo không no.
Canh rau dền nấu tôm
Nguyên liệu: 1 bó rau dền; 150 g tôm sú, hạt nêm, đường, muối, hành.
Cách chế biến:
Rau dền nhặt bỏ lá sâu, cọng già, rửa qua nước muối pha loãng, sau đó rửa lại bằng nước sạch rồi vớt ra để ráo nước. Tôm lột bỏ vỏ, rửa sạch, giã hơi dập với đầu hành.
Phi thơm dầu, cho tôm vào xào sơ với ít hạt nêm, muối, đường. Cho nước vào đun sôi, cuối cùng cho rau dền vào, nêm lại gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp. Lưu ý khi cho rau vào thì không đậy nắp để rau không bị thâm đen.
Thòi lòi nướng muối ớt “Nghe nói Cà Mau xa lắm” làm chùn bước chân người thích ngao du như tôi. Mãi đến tận cuối tuần…
34 Món Canh Cá, Canh Chua Ngày Hè Ngon Dễ Làm, Các Món Canh Rau Giải Nhiệt Ngày Hè Ngon Nhất
Trong những ngày hè bữa cơm gia đình lúc nào cũng không thể thiếu các món canh, vì tính thanh mát, dễ ăn và đưa cơm nên canh được các chị em rất coi trọng.
Nguyên liệu chuẩn bị (dành cho 4 người ăn): Cách nấu canh cua mùng tơi:
Cua mua về rửa sạch cho hết bùn đất, tách mai cua, lột bỏ phần yếm rồi khều lấy gạch để riêng, thịt cua đem giã hoặc xay cùng một nhúm muối nhỏ. Sau đó hòa phần cua đã xay với nước rồi lọc qua rây, phần bã ở vỏ cua bỏ đi.
Hiện nay, tại các khu chợ, người bán hàng thường làm cua cho khách, các bạn chọn cua rồi nhờ sơ chế luôn để đỡ mất thời gian hoặc có thể mua cua đã làm sạch tại siêu thị.
Với gạch cua, sau khi khều gạch cua xong thì cho nước vào bát gạch rồi đổ qua rây cho hết mùi hôi. Rau mùng tơi nhặt, rửa sạch, thái nhỏ.
Đổ nước cua vào nồi, bắc lên bếp nấu sôi. Khi bắt đầu bật bếp thì dùng đũa dài khuấy đều đến khi nước hơi ấm thì đậy hé vung, đun nhỏ lửa cho đến khi sôi bùng, thịt cua sẽ bắt đầu đông lại thành tảng. Từ từ gạt thịt cua sang 1 bên rồi cho rau vào, nêm gia vị vừa ăn.
Lưu ý, khi cho rau vào thì không đảo, thịt cua sẽ dễ bị vỡ và không thành tảng được. Canh cua rất dễ sôi bùng trào ra ngoài nên đừng bật lửa quá to.
Chưng gạch cua bằng cách phi thơm cùng hành khô, không nên khuấy nhiều làm vữa gạch, phải đun cho gạch cạn hết nước mới không bị tanh.
Sau khi rau đã gần chín thì đổ gạch vào nồi, đun sôi và nêm nếm gia vị vừa ăn là xong. Vậy là chị em đã có một bát canh cua thật ngon để đãi cả nhà rồi.
Nguyên liệu cần có: cho 4 người ăn Cách làm canh chua thịt băm: Nguyên liệu cần có cho món canh chua cá lăng: Cách nấu canh chua cá lăng đầy hấp dẫn:
Cá lăng làm sạch rồi lấy muối chà xát ngoài da để loại bỏ chất cặn bẩn và chất nhầy.
Sau đó, đem cá chặt thành từng khúc dày khoảng 2-3 cm rồi đem ướp cùng với 1 thìa nhỏ muối, 1 chút tiệu, 1 thìa hạt nêm và 2 thìa nước mắm, ướp khoảng 20 phút cho ngấm gia vị
Cà chua rửa sạch thái múi cau, măng chua thái lát mỏng vừa ăn.
Dứa gọt sạch vỏ và mắt rồi lấy 1/2 quả cắt thành các miếng dày khoảng 0.5 cm.
Hành lá và ngò tàu rửa sạch thái nhỏ.
Thực hiện món canh chua cá lăng
Bật bếp, cho dầu ăn vào cái nồi, chờ dầu ăn nóng lên, bạn phi hành thơm rồi cho cà chua và măng chua vào xào, khi cà chua và măng mềm thì bạn cho khoảng 1,5 lít nước vào nồi.
Khi nước trong nồi sôi chừng 2 phút, bạn cho cá, dứa và ớt vào.
Bạn giảm nhỏ lửa, đun khoảng 30 phút là bạn đã có được món canh chua cá lăng ngon tuyệt rồi.
Nguyên liệu chuẩn bị (dành cho 4 người ăn)
Đùi gà: 4 cái
Chân gà: 3 cặp
Lá giang: 1 bó (khoảng 400gr)
Gừng: 1 miếng nhỏ
Tỏi: 1 củ
Sả: 2 cây
Ớt: 2 quả
Rau mùi tàu: 1 mớ
Rau ngổ: 1 mớ
Gia vị: 30gr muối; 40gr bột nêm; 40gr đường
Dầu ăn
Cách nấu canh gà lá giang:
Chặt nhỏ đùi và chân gà, rửa với gừng đập dập. Nhặt và rửa sạch lá giang.
Tỏi bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn.
Ớt rửa sạch, thái lát Sả bóc bẹ, rửa sạch, cắt khúc ngắn, đập dập
Rau ngổ, rau mùi tàu nhặt, rửa sạch, thái khúc ngắn
Đặt nồi lớn lên bếp, cho dầu ăn và tỏi băm vào, mở lửa vừa.
Khi tỏi vàng thơm, thả đùi và chân gà vào xào sơ.
Thấy thịt săn lại thì đổ 1 tô nước vào, hầm gà khoảng 30 phút với xả.
Chú ý vừa hầm gà vừa hớt bọt để nước canh được trong.
Lưu ý: Khi nấu lá giang không nên sử dụng nồi nhôm mà nên dùng các loại nồi inox, nồi tráng men không rỉ.
Nếu dùng nồi nhôm, phải nấu nhanh và dùng ngay do chất chua có thể ăn mòn nhôm và làm nồng độ nhôm trong canh chua tăng cao, dễ gây ngộ độc.
Nêm nước gà với 30gr muối, 40gr bột nêm, 40gr đường và ớt, khuấy đều.
Dùng tay vò nhẹ lá giang cho nát rồi thả vào nồi, đảo nhẹ, đun thêm khoảng 5 phút rồi cho mùi tàu và rau ngổ vào, tắt bếp.
Dọn canh gà lá giang ra tô, cho thêm rau mùi tàu, rau ngổ lên phía trên, dùng chung với cơm nóng.
Nguyên liệu cần có cho món canh ngao chua:
Trong món canh này để món ăn được ngon thì bạn nên chú ý chỉ mua ngao khi mới bắt trong khoảng 2 ngày, không mua ngao đã để lâu vì ngao sẽ chết nhiều. Chỉ cần một con ngao đã chết là bạn phải bỏ cả nồi canh ngon rồi vì chúng ta rất khó phát hiện nên bạn phải cẩn thận nha.
Cách nấu canh ngao chua thơm ngon cho cả nhà:
Cà chua rửa sạch, 1 quả đem thái hạt lựu còn 1 quả bổ múi cau.
Gừng đập dập. Hành khô bóc vỏ, thái lát.
Hành lá, rau răm, thì là nhặt bỏ lá sâu rồi rửa sạch, thái nhỏ. Dứa thái miếng vừa ăn.
Ngao rửa sạch, cho vào nồi, đổ ngập nước rồi cho thêm một chút muối.
Sau đó, bật bếp lên luộc ngao.
Khi ngao mở hết miệng, bạn vớt ngao ra, nhặt lấy phần thịt ngao.
Sau đó ướp cùng nước mắm, bột canh và 1/3 hành khô. Nước luộc ngao đổ ra bát để lắng cặn.
Đặt nồi lên bếp, cho dầu ăn vào đến khi dầu nóng cho chỗ hành khô còn lại vào phi thơm.
Sau đó, bạn cho cà chua vào xào cùng. Đến khi cà chua chín nhừ, bạn đổ hết số ngao vào xào chín và ngấm gia vị.
Xào được khoảng 2-3 phút thì bạn dùng thìa múc ngao và cà chua ra bát.
Đổ bát nước luộc ngao vào nồi, khi đổ nhớ nhẹ tay để gạn lại phần cặn lắng ở bên dưới bát.
Bật bếp đun sôi nước ngao, sau đó cho thêm 2 quả sấu, gừng và dứa thái miếng vào đun khoảng 10 phút.
Tiếp theo, bạn đổ ngao và cà chua bổ múi cau vào nồi nước canh, đun thêm khoảng 5 phút nữa, rồi nêm thêm gia vị cho vừa ăn.
Cuối cùng, bạn cho hành lá, rau răm, thì là đã thái nhỏ vào nồi canh và tắt bếp.
Như vậy là bạn đã hoàn thành món canh chua ngao ngon rồi, thật đơn giản phải không nào? Nước canh trong, có vị ngọt của ngao, vị chua dịu của sấu, cà chua và dứa có tác dụng thanh nhiệt rất tốt cho cả nhà.
Nguyên liệu cần có:
Cá lóc (cá quả) cắt khúc: 500gr
Cà chua: 2 quả
Dứa: ¼ quả
Cây bạc hà (dọc mùng): 1 cây
Me ngào: 30gr
Đậu bắp: 200gr
Tỏi: 2 tép
Hành khô: 1 củ
Muối: 40gr
Đường: 30gr
Bột nêm: 40gr
Ngò gai (mùi tàu): 1 mớ
Rau ngổ (ngò om): 1 mớ
Giá đỗ: 100gr
Ớt sừng đỏ: 2 quả
Dầu ăn
Cách làm canh chua cá lóc:
Ngò gai, rau ngổ nhặt, rửa sạch để ráo nước rồi cắt khúc ngắn. Giá đỗ rửa sạch để ráo nước
Cây bạc hà (dọc mùng): tước vỏ cắt khúc, ngâm với nước muối loãng cho bớt ngứa
Đậu bắp rửa sạch cắt khúc. Cà chua rửa sạch thái múi cau. Dứa thái lát mỏng
Hành, tỏi, bóc vỏ băm nhuyễn. Ớt rửa sạch thái lát
Đặt một chiếc nồi lớn cùng dầu ăn lên bếp, mở lửa vừa, cho hành tỏi vào phi thơm
Tiếp tục cho cá lóc vào, lật đều các mặt đến khi thịt trắng đục, rồi cho 1,2 lít nước cùng me ngào và thơm vào đun sôi. Khi sôi Bạn dùng thìa lớn vớt hết bọt phía trên để nước canh được trong.
Nước sôi khoảng 5 phút, cá sắp chín tới, bạn cho cà chua, đậu bắp, dọc mùng, giá đỗ vào. Nêm nếm gia vị muối, đường, hạt nêm sao cho vừa ăn. Khi cá chín tới thì Bạn cho giá đỗ và các loại rau thơm vào rồi tắt bếp.
Múc canh chua cá lóc ra tô, ăn kèm với cơm. Có thể cho thêm một vài lát ớt để tạo vị cay nồng.
Nguyên liệu làm sườn nấu me: Cách làm sườn nấu me: Nguyên liệu sườn nấu sấu chua ngọt: Cách làm sườn nấu sấu chua ngọt:
Sườn sau khi mua về, rửa sạch, rồi chần qua với nước sôi và muối. Rửa lại với nước lạnh, sau đó cho vào nồi hầm.
Lúc này bạn hãy đem sấu cạo sạch vỏ, rửa sạch rồi khía thân. Hành, mùi tàu nhặt và rửa sạch, rồi cắt khúc nhỏ. Hành khô bỏ vỏ rồi thái mỏng. Cà chua cũng rửa sạch và thái dạng múi cau.
Nấu chừng 25 30 phút thì bạn hãy vớt sấu ra một chiếc bát dằm nát để lọc lấy nước sấu chua và cho nước sấu vừa lọc được vào nồi, nêm nếm gia vị cho vừa miệng. Khi canh sôi lại thì cho hành và mùi tàu đã cắt nhỏ vào. Tắt bếp và cho ra bát thưởng thức.
Nguyên liệu làm canh dưa chua nấu sườn: Cách làm canh dưa chua nấu sườn:
Ninh xương trước khoảng 15-20 phút để lấy bát nước soup nấu canh. Lưu ý là vì là chúng ta ninh sườn nên chúng ta không cần luộc qua nước sôi để gạn bỏ hết những chất bẩn như với xương cục. Chỉ cần lúc gần sôi, để lửa vừa phải, vớt hết bọt bẩn để làm cho nước súp của mình thật trong là được.
Phi hành khô với một chút dầu ăn cho thơm lên rồi cắt cà chua vào xào, sau đó đổ dưa vào xào cùng: nêm một chút mắm, khoảng 2 thìa đường (vị đường nó sẽ làm cho vị chua thanh mát chứ không sợ ngọt).
Cuối cùng đổ nước xương đã ninh vào nấu cùng ninh nhỏ lửa khoảng 10 phút nữa cho mọi thứ thật mềm là được. Nêm nếm lại và tắt bếp rồi mới cắt hành vào là xong.
Nguyên liệu: Cách làm:
Mực mua về bạn mang rửa sạch, cắt bỏ mắt, lột yếm, rồi để ráo. Dưa chua bạn nên rửa qua với nước cho bớt chua. Cà chua cắt miếng, tỏi và gừng bỏ vỏ rồi đập dập.
Bạn bắc nồi lên bếp cho một chút dầu ăn vào rồi cho tỏi vào phi thơm, trút cà chua vào xào cùng. Tiếp đến cho mực vào đảo nhanh tay, nêm nếm chút gia vị hạt nêm, nước mắm.
Tiếp theo bạn chế nước sôi cùng với nước dưa chua vào nồi. Khi nồi nước sôi trở lại thì cho dưa chua vào. Đun đến khi dưa chín mềm, nêm nếm lại sao cho vừa miệng, sau đó cho thêm lát gừng, cần tây vào để dậy mùi.
Cuối cùng bạn cho ra bát và dùng nóng. Chỉ cần vài bước đơn giản bạn đã có món canh ngon đổi món cho gia đình rồi.
Nguyên liệu:
Cá: 800gr (tùy vào sở thích các bạn có thể chọn loại cá bất kì)
Dọc mùng: 300g
Nước mỡ: 60g
Thì là: 1 mớ nhỏ
Me: 2-3 quả
Nghệ: 1 củ
Hành khô: 2 củ
Hành lá: 3 nhánh
Rau ngổ: 1 mớ nhỏ
Gia vị: Nước mắm, muối, mì chính vừa đủ
Cách làm:
Cá sau khi mua về đánh vảy sạch sẽ, bỏ mang, cắt khúc xát muối cho bớt tanh rồi rửa sạch cá.
Hành lá, rau ngổ, thì là rửa sạch thái nhỏ để riêng ra bát. Nghệ cạo vỏ rửa sạch rồi giã nát, sau đó cho chút nước vào lọc lấy nước cốt nghệ để riêng.
Bạn đem dọc mùng tước xơ. Thái vát bóp kĩ muối khoảng 20-30 phút, rồi rửa lại bằng nước nhiều lần và để ráo nước.
Bắc chảo lên bếp cho mỡ vào đun nóng già, sau đó cho hành phi thơm. Rồi cho cá vào xào thêm muối, nước mắm và nước cốt nghệ đảo đều cho ngấm.
Cho nước vào nồi cá đun sôi khoảng 5 phút thì cho me vào, đợi khi me chín các bạn vớt me ra dằm nát lọc lấy nước rồi cho vào xoong.
Cuối cùng cho dọc mùng vào đun sôi, nêm nếm gia vị vừa ăn cho thì là, hành lá vào khuấy đều rồi tắt bếp bắc xoong xuống.
Múc cá ra bát trang trí thêm chút rau thơm và thưởng thức cùng với cơm nóng là hoàn thành xong món canh cá nấu dọc mùng tuyệt ngon rồi.
Nguyên liệu: Cách làm:
Bắp bò rửa sạch, để vào ngăn đá tầm 5 phút, cho miếng thịt se lại thì lấy ra thái lát mỏng vừa ăn.Khế chua rửa sạch, cắt bỏ diềm, thái lát khế thành hình ngôi sao.
Cho bắp bò vào nồi, đun sôi khoảng 5 phút.
Tiếp theo cho khế vào đun cùng, nêm vào nồi canh một thìa nhỏ muối, đun đến khi bắp bò mềm.
Thêm vào nồi canh nửa thìa nhỏ hạt nêm, tiếp tục đun khoảng 3 phút, sau đó tắt bếp rắc hành lá, rau răm đã thái nhỏ vào nồi canh. Múc ra bát lớn làm món canh ăn với cơm.
13. Canh dưa cải chua thịt bò
Nguyên liệu: Cách làm:
Dưa cải chua rửa qua nhiều lần nước cho bớt mặn, và bớt chua, cắt khúc ngắn, để lên rổ cho ráo nước.
Cà chua rửa sạch, bổ múi cau.
Bắp bò rửa sạch, để vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 30 45 phút cho thịt hơi se cứng lại, sau đó lấy ra thái lát vừa ăn.
Tiếp theo đổ nước lạnh ngập mặt thịt, đun mềm, vì thịt bò đã thái lát nên rất nhanh mềm.
Đun thịt bò khoảng 20 phút, cho dưa cải chua vào đun cùng khoảng 5 phút.
Dùng nồi nhỏ khác, đun nóng hai thìa nhỏ dầu ăn, phi hành khô thơm, đổ cà chua vào xào chín, nêm vào một ít muối cho cà chua nhanh chín nhừ.
Tiếp theo cho cà chua vào nồi dưa cải và thịt bò, tiếp tục đun khoảng 5 10 phút, nêm vào hai thìa nhỏ nước mắm, nửa thìa nhỏ muối, nửa thìa nhỏ hạt nêm, đun sôi, nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn.
Tắt bếp, múc ra bát làm món canh ăn với cơm.
Nguyên liệu: Cách làm:
15. Canh ghẹ nấu măng chua
Nguyên liệu: Cách làm:
Ghẹ rửa sạch, tách bỏ yếm, dùng thìa múc trứng ghẹ để riêng ra bát nhỏ, vắt vào bát trứng ghẹ một vài giọt chanh để khử mùi tanh.
Thịt ghẹ bổ làm đôi, để ra bát.
Măng chua, hành lá, mùi tàu rửa sạch để ra bát.
Dứa cắt bỏ mắt, thái lát, cà chua bổ múi cau.
Đun nóng hai thìa dầu ăn, phi hành khô thơm, đổ trứng ghẹ vào nồi, đảo đều.
Tiếp theo cho thịt ghẹ vào đảo đều, đậy kín nắp, nêm vào nồi canh một thìa nhỏ muối, nửa thìa hạt nêm, một thìa nhỏ nước mắm, om từ 5 đến 8 phút vì thịt ghẹ sẽ ra nước.
Sau đó châm vào nồi canh khoảng hai bát con nước lọc, đun sôi lửa nhỏ.
Dùng chảo nhỏ, phi hành khô thơm, đổ cà chua vào đảo đều, thêm một thìa nhỏ muối để cà chua nhanh chín nhừ.
Thêm măng chua và dứa vào om cùng, tiếp tục đun từ 8 đến 10 phút.
Cuối cùng bạn đổ hỗn hợp cà chua, măng và dứa vào nồi canh ghẹ, đun sôi, đun 4 -7 phút, vì khi đun dứa và cà chua sẽ ra nước hơi chua chua ngọt ngọt và nước ngọt từ thịt ghẹ rất ngon nên bạn không cần phải thêm nhiều gia vị, nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn.
Tắt bếp, rắc hành lá và mùi tàu vào nồi. Múc ra bát dùng làm món canh ăn với cơm hoặc bún đều ngon.
16. Canh gà nấu dứa khổ qua
Nguyên liệu: Cách làm: Nguyên liệu: Cách làm: Nguyên liệu: Cách làm:
Bí đỏ cắt thành từng khúc vừa ăn.
Ngâm đậu xanh vào nước nóng khoảng 15 phút.
Sau đó đổ nước ngâm đậu đi, rửa lại một lần nữa.
Tôm bóc nõn, rút chỉ đen trên lưng tôm, giã thô tôm.
Ướp vào tôm nửa thìa nhỏ muối, chút xíu hạt tiêu.
Đun nóng hai thìa dầu ăn, phi hành khô thơm, đổ tôm vào xào chín.
Đổ vào nồi khoảng ba bát ăn cơm nước lọc, thêm từ từ đậu xanh.
Đun sôi đến khi đậu xanh nhừ, thêm bí đỏ vào.
Đun đến khi bí mềm, nêm vào nồi một thìa nhỏ nước mắm, nửa thìa nhỏ đường.
Vì bí rất ngọt, nên không cần nêm nhiều gia vị.
Đợi sôi lại một lần nữa, nêm nếm lại tùy theo khẩu vị của bạn.
Tắt bếp, rắc hành lá vào nồi canh. Múc ra bát dùng làm món canh ăn với cơm.
Nguyên liệu:
Lưu ý: Bạn nên mua nấm khi nấm còn tươi với mũ chắc, có màu trắng, và mũ bóng, tránh dùng nấm có thân nhầy nhụa hoặc là hơi nâu.
Cách làm canh nấm nấu chua:
Nấm cắt bỏ rễ, rửa sạch, ngâm nấm vào âu nước muối pha loãng khoảng 15 phút.
Sau đó vớt ra rửa lại cho thật sạch, để lên rổ cho ráo nước.
Cà chua rửa sạch, bổ múi cau. Dọc mùng tước bỏ vỏ, cắt xéo.
Bóp dọc mùng với một ít muối và rửa lại cho sạch để không bị ngứa.
Hành lá, mùi tàu rửa sạch, thái nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ.
Dứa cắt bỏ mắt, rửa sạch, cắt lát vừa ăn.
Đun nóng một ít dầu điều, phi hành khô thơm, cho cà chua xào khoảng 2 phút thì cho tiếp dứa vào xào cùng.
Đổ vào nồi cà chua, dứa một bát to nước lạnh, đun sôi.
Khoảng 8-10 phút sau thì cho nấm vào đun cùng, nêm gia vị vừa ăn.
Cho dọc mùng vào đun sôi đến khi dọc mùng chín.
Cho hành lá, mùi tàu vào, tắt bếp, múc ra bát dùng làm món canh ăn với cơm.
Món ăn này cũng rất phù hợp cho những người ăn chay đấy ạ.
20. Canh mướp Nhật nấu thịt băm
Cách nấu 14 món canh chua ngày hè chống ngấy, các món canh chua đưa cơm ngày hè
1. Canh khế cá cơm chua ngon lạ miệng
Canh khế cá cơm dân dã, bình dị mà không kém phần hấp dẫn với vị chua dịu của khế, vị ngọt của cá và mùi thơm phức của các loại rau gia vị.
Nguyên liệu: Cách làm:
Món canh chua chả mực rất hợp để chống ngấy trong những ngày Tết bởi vị chua dịu, thơm mát cực kì dễ ăn.
Nguyên liệu: Cách làm:
3. Canh măng chua cá rô phi
Bước 1: Thịt ba chỉ thái lát vừa ăn
Bước 2: Cắt nhỏ kim chi cải thảo
Bước 3: Đậu hủ non rửa sạch, cắt thành khối vuông nhỏ vừa ăn
Bước 4: Bắc nồi lên bếp, cho dầu vào nóng, phi thơm hành rồi cho thịt ba chỉ vòa xào chín
Bước 5: Cho kim chi vào xào cùng, sau đó cho nước lọc vào đun sôi
Bước 6: Vì kim chi đã mặn và chua nên chỉ cần thêm đường ,đậu hủ non nêm cho vừa ăn rồi hành cắt khúc vào là món canh kim chi đã hoàn thành rồi.
Nguyên liệu: Thực hiện:
Bước 1: Bạc hà tước vỏ, thái lát, bóp sơ với chút muối, rửa sạch, để ráo. Dứa gọt vỏ, bỏ mắt, thái miếng. Đậu bắp cắt đầu, đuôi thái lát xéo trái đậu bắp làm 2. Cà chua rửa sạch, bổ múi. Ngò ôm, ngò gai bỏ rễ, gốc, rửa sạch. Giá đỗ rửa sạch.
Bước 2: Me ngâm với nước sôi khoảng 5 phút cho mềm. Sau đó cho qua rây lọc lấy phần thịt me. Tỏi bóc vỏ, rửa sạch, bằm nhỏ. Ớt rửa sạch xắt lát.
Bước 3: Mực làm sạch, rửa qua chút rượu trắnng cho khỏi tanh. Để ráo, thái khoanh tròn.
Bước 4: Bắc chảo lên bếp, dầu nóng cho tỏi bằm ở trên bào phi thơm. Tỏi vàng xúc bớt 1/2 chỗ tỏi phi này ra đĩa để riêng. Sau đó cho mực và chút nước mắm vào xào. Mực chín cho ra đĩa để riêng.
Bước 6: Sau khi nêm nếm vừa miệng, cho các loại rau vào lần lượt như dứa, cà chua, bạc hà, đậu bắp, giá. Khi rau chín, cho phần mực đã xào ở trên vào thêm thìa nước mắm và nêm lại. Tắt bếp múc canh ra tô, rắc chút ngò ôm ngò gai xắt nhỏ lên trên cùng với vài lát ớt xắt và tỏi phi.
Nguyên liệu:
Cá điêu hồng: Con chừng 7 lạng
2 trái cà chua, 1 củ hành tây, hành lá, cần tây, ớt, tỏi, tiêu, gia vị.
Cách làm: Nguyên liệu: Cách làm: Nguyên liệu:
Cá lóc: 1 con khoảng 700-800g
Thơm: ¼ quả
Cà chua: 2 quả
Đậu bắp: 5 quả
Dọc mùng: 2 nhánh
Giá đậu: 100g
Me chua chín: 50g
Rau thơm nấu canh chua gồm: hành lá, rau ngổ
Gia vị: hành khô, tỏi, muối, hạt nêm, bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
Sơ chế nguyên liệu: Thực hiện: Nguyên liệu: Thực hiện:
Bước 1: Cà chua rửa sạch, 1 quả bổ múi cau, 1 quả thái hạt lựu. Hành khô thái nhỏ, gừng đập dập. Răm, hành, thì là rửa sạch, thái nhỏ.
Bước 2: Ngao rửa sạch, cho vào nồi, đổ ngập nước rồi thêm vài hạt muối vào luộc. Khi ngao mở miệng thì bạn tắt bếp, vớt ra tách lấy phần thịt, ướp cùng mắm, mỳ chính, bột canh, 1/3 chỗ hành khô cho ngấm gia vị. Nước luộc ngao đổ ra bát cho lắng cặn.
Bước 3: Làm nóng ít dầu ăn trong nồi, cho phần hành khô còn lại vào phi thơm. Đổ cà chua vào xào cùng. Khi cà chua chín nhừ bạn cho ngao vào. Đảo đều 2-3 phút thì múc hết ngao và cà chua ra bát.
Bước 4: Đổ bát nước luộc ngao vào nồi, chú ý gạn bỏ phần cặn lắng bên dưới. Thả 2 quả sấu, dứa thái miếng nhỏ vào đun khoảng 10 phút. Sau đó cho ngao và cà chua bổ múi cau vào đun thêm 5 phút nữa, nêm nếm gia vị vừa ăn. Cho hành, răm, thì là vào rồi tắt bếp. Múc canh ngao ra bát, ăn nóng.
Nguyên liệu: Thực hiện: Nguyên liệu:
Tép biển: 100gr
Dưa chua, cà chua, hành lá, thì lá,
Cách làm:
Món canh dưa chua nấu với tép với vị ngọt của tép quyện với vị chua của dưa làm món ăn thật hài hòa về hương vị. Dù là một món ăn dân dã, giản dị nhưng món canh này hẳn sẽ mang lại vị ngon, hấp dẫn cũng như những hồi tưởng thú vị về một thời ấu thơ nghèo khó của không ít người trong số chúng ta.
Khi nhắc đến các món canh chua ngon thì không thể không nhắc đến canh chua đầu cá hồi. Đây là một trong những món canh chua ngon được nhiều gia đình ưa chuộng. Dù thời tiết có mưa nắng, rét mướt hay nắng nóng thì món canh chua vẫn được ưu tiên hàng đầu nhờ nước canh chua ngọt, dễ ăn và dễ đưa cơm.
Để học cách nấu canh chua đầu cá hồi ngon thì bạn cần lựa chọn phần đầu cá hồi tươi cùng các loại rau nấu kèm thích hợp.
Nguyên liệu
1 đầu cá hồi nặng khoảng 500g
2 quả cà chua vừa
5 quả đậu bắp
Nước cốt me 80ml
1 lạng giá đỗ
2 cây dọc mùng
1/4 quả dứa
Rau ngổ, rau mùi tàu.
Gia vị: muối, bột ngọt, đường, 2 muỗng rượu trắng.
Cách làm:
Cách nấu canh chua đầu cá hồi khá nhanh, chưa tới 40 phút là bạn có thể hoàn thành xong món canh thơm ngon này rồi. Món canh chua đầu cá hồi là món ăn được nhiều gia đình yêu thích, chua chua lại bổ dưỡng, rất thích hợp để bạn đổi món cho gia đình.
13. Canh chua tép đồng nấu khế
Canh chua tép đồng nấu khế với vị chua ngon đặc trưng của khế kết hợp với tép đồng ngọt thịt, chắc chắn sẽ mang đến cho cả nhà một hương vị hoàn toàn mới lạ và đầy hấp dẫn. Chỉ với 3 bước đơn giản, canh chua tép đồng nấu khế giản dị nấu nhanh, ăn ngon sẽ cho gia đình bạn bát canh chua ngon tuyệt hảo.
Nguyên liệu:
200g tép đồng (khi chọn mua tép đồng, bạn hãy chọn những con tép có màu xanh
trong, cầm lên thấy có độ cứng dai, vỏ bên ngoài ánh. Không nên lấy những con đã ngả màu hơi đỏ, đầu rời ra, có mùi hôi)
3 quả khế chua
2 quả cà chua chín
Hành lá, lá lốt
1 muỗng cà phê bột canh
1 muỗng nước mắm
1 muỗng cà phê đường
Cách làm: Nguyên liệu: Cách làm:
Những ngày Tết đầy đủ thịt mỡ, bánh chưng, những món ăn thanh mát sau đây sẽ giúp bạn cân bằng dinh dưỡng và chống ngán. Vị chua chua, thanh mát của những món canh này sẽ giúp bữa cơm những ngày sau Tết bớt ngán.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Canh Giải Nhiệt Ngày Hè 18 Món trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!