Đề Xuất 3/2023 # Chế Biến Món Ăn Cho Trẻ Mầm Non # Top 11 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Chế Biến Món Ăn Cho Trẻ Mầm Non # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chế Biến Món Ăn Cho Trẻ Mầm Non mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để tránh ngộ độc thực phẩm, khâu chọn nguyên vật liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực phẩm phải tươi ngon, không nhiễm các hóa chất kích thích tăng trưởng, bảo quản.

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm đúng nguồn năng lượng cho bữ ăn của trẻ phải mua các loại thịt tươi, ngon, thịt tươi là thịt chưa bị biến chất, nghĩa là chưa bị phân hủy bởi men của bản thân nó và của vi sinh vật, làm thay đổi trạng thái cảm quan và hình thành những chất có hại.

Trạng thái bên ngoài

-Màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả.

– Mỡ có màu sắc, độ rắn mùi vị bình thường

– Mặt khớp: Láng và trong

– Dịch hoạt: Trong

– Màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí còn bị đen không bóng.

– Màng ngoài nhớt nhiều hay bắt đầu nhớt.

– Mỡ màu tối độ rắn giảm sút mùi bị ôi

– Mặt khớp: Có nhiều nhớt

– Dịch hoạt: Đục

Độ rắn và độ đàn hồi

– Rắn chắc. đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính

– Thịt ôi: Vết lõm còn lâu, không trỡ lại bình thường ngay, dính nhiều.

– Thịt kém tươi khi aasn ngón tay để lại vết lõm sau đó trỡ về bình thường, dính

– bám chặt vào thành ống tủy, màu trong, đàn hồi

– Tủy róc ra khỏi ống tủy, mùa tối hoặc nâu, có mùi hôi.

Nước canh, nước luộc

– Nước canh trong, mùi vị thơm ngon, trên mặt có nỗi một lớp vàng với vết mỡ to

– Thịt kém tươi: Nước canh đục, mùi vị hôi trên lớp mỡ tách thành những vết nhỏ.

– Thịt ôi: Nước canh đục, mùi vị hôi, không còn vết mỡ nữa

Một số loại thịt lợn bị bệnh: *Lợn gạo: Do ấu trùng hoặc kén giun sán

– Giun xoắn: Kén giun xoắn nằm trong thớ thịt, hình quả trám, chiều dài tổ kén nằm song song thớ thịt. Có khi thấy kén đã vôi hóa: Những đốm kén trắng như đầu gim nằm trong thịt.

– Sán:

+ Ấu trùng thường nằm trong lưỡi, cơ nhai, cơ cổ, cơ lưng, cơ sườn, cơ tim.

+ Màu trắng hình bầu dục, kén màu đục to bằng hạt đậu tương.

+ Trong kén có dịch thể, trên thành nang kén có hạt cứng, rắn, màu trắng, to bằng hạt vừng (nếu lấy hạt đó kẹp giữa 2 phiến kính đã nhỗ sẵn glixerin: 1/3 – soi kính thấy vỏ đầu án có 4 giác với 2 đầu móc nhỏ)

*Lợn bị thương hàn: Bề mặt da có những nốt bầm hoặc lấm tấm xuất huyết, thịt nhão, tay lợn bị tím.

* Lợn bị tả: Nốt xuất huyết nằm dưới da hoặc trên vành tai, lấ, tấm như vết muỗi đốt.

* Lợn bị tụ huyết trùng: Có những mãng bầm tụ máu.

* Lợn bị viêm gan: Thịt có màu vàng

* Lợn đóng dấu: Bề mặt da có những nốt tròn đỏ, tía hoặc son, có khi màu tím bầm, kích thước khác nhau, như hình đóng dâu.

2.Chọn mua thịt bò tươi: Một số loại thịt bò bị bệnh: *Lỡ mồm long móng *Bệnh than:

– Phủ tạng xuất huyết, bầm đen, mềm nhủn

– Máu đen, không đông hẳn, trong tim (tâm thất) có nhiều màu không đông, trên niêm mạc có những đốm màu đọng lại.

– Tổ chức liên kết dưới da có dịch màu vàng.

– Lách bò sưng gấp 2 – 6 lần bình thường, màu đen, mềm nhũn.

– Hạch sưng to, xuất huyết, màu vàng đỏ sậm hoặc đen.

Chọn mua cá tươi:

– Co cứng, đặt con cá trên bàn tay cá không thòng xuống

– Có dấu hiệu bắt đầu phần giải, đặt con cá trên bàn tay cá quằn xuống dễ dàng.

– Có dấu hiệu lên men thối, đặc con cá trên bàn tay cá quằn xuống dễ dàng.

– Nhãn cầu lồi, trong suốt, giác mạc đàn hồi

-Nhãn cầu không lồi, giác mạc nhăn nheo hơi đục

– Nhãn cầu lõm, khô giác mạc nhăn nheo hoặc rách, mặt thụt, vẫn đục.

-Dán chặt xuống hoa khế, không có nhớt và mùi hôi

– Dán không chặt xuống hoa khế.

– Màu bắt đầu xám, có nhớt và mùi hôi khó chịu

– Hơi cách hoa khế

– Màu nâu xám có nhớt bẩn, mùi hôi thối.

– Vảy tươi óng ả, dính chặt

– Không có niêm dịch hoặc có màu vàng trong, không có mùi

-Vảy không sáng còn dính

– Niệm dục đục, mùi hôi ít.

– Vảy mỡ, lỏng lẻo, dễ chóc.

– Có niêm dịch bẩn, có mùi hôi ươn, khi cho vào nước vẩy bong từng mảng, cá nổi ngữa bụng lên, mùi tanh hôi khó chịu

– Rắn chắc, có đsfn hồi, dính chặt vào xương sống

– mềm, vết ngón tay ấn vào nảy ra rất chậm, còn dính vài xương sống

– mềm, vết ngón tay giữ nguyên, thịt róc khỏi xương dễ dàng.

Soi trứng (nắm quả trứng trong bàn tay, để hở 2 đầu trứng. Mắt nhìn vào một phía, phía ddooid iện soi trên một nguồn sáng: mặt trời, ánh điện)

Màu hồng trong suốt với một chấm hồng ở giữa.

Tíu khí có đường kính không quá 1 cm, đường bao quanh cố định không di động (thường ở đầu lớn)

Thấy vết màu đỏ có nhiều đường vân.

Tíu khí to hơn (1,5- 2,5 cm) túi khí càng to trứng gà càng cũ, đường bao quanh di động

Màu sắc không đồng đều(Do lòng đỏ, bị vỡ dính vào vỏ)

Có thể màu xám đục (Do trứng hỏng hình thành H2S)

Thả vào dung dịch nước muối 10%

Trứng chìm xuống đáy nằm ngang

Trứng nổi lơ lửng trong nước

Trứng nổi trên mặt nước

3

Thử nghiệm lắc(cầm quả trứng giữa ngón cái và trỏ, khẽ lắc)

Lắc không có tiếng kêu

Có tiếng kêu nhẹ

Tiếng kêu rõ

Đập võ trứng

Không có mùi đặc biệt

Lòng đỏ và lòng trắng riêng biệt

Lòng đỏ màu vàng nhạt dến vàng đro đồng đều, dai, chắc, đổ ra đĩa không bị vỡ, giữ nguyên hình cầu hoặc hơi xẹp xuống

Lòng trắng tươi đồng đều, thu gọn quanh lòng đỏ

Mùi trứng cũ

Lòng đỏ: Nhạc màu hơn, kém dai, kém chắc hơn, khi đỗ ra đĩa xẹp xuống nhưng vẫn giữ nguyên được hình tròn .

Lòng trắng hơi vàng ngã

Mùi chua hoặc hôi thối khó chịu

Lòng đỏ vỡ dính vào vỏ hoặc chảy thành nước màu đục

Lòng trắng màu thâm sẫm

B/ SƠ CHẾ THỰC PHẨM:

Đánh vảy: Nếu cá to dùng sống dao đập mạnh vào đầu cá cho chết, nghiêng lưỡi dao đánh vảy ngược từ đuôi lên phía đầu, làm cho vảy tróc hết, rồi chặt bỏ đuôi, vây, ngạnh, móc bỏ mang, vơi cá trê thì bỏ hó khế ở đầu

Với các loại cá trơn, nhớt như cá trê, cá nhắc thì có thể dùng tro bếp hoặc trấu xát hết nhớt sau đó dùng muối rữa sạch

Mỗ cá: Rạch dao ở sườn sát bụng mổ bỏ ruột, gan mật, bóng bóng ra ngoài cạo hết màng đen trong bụng (lấy sạch mới không tanh), cá trể bỏ cục máu hôi ở dưới ngạnh. Nếu có gấm hoặc nước gừng nên ướp qua để tẩy tanh.

Cho ít muối vào nước vôi trong, thả lươn vào, lươn sẽ quẩy mạnh chừng 6 – 10 phút rồi chết. Vớt lươn ra, dùng các loại lá có độ ráp (Lá mướp, lá bí, lá tre) tuốt sạch nhớt từng con rữa kĩ.

Dùng dao nhọn chọc vào rốn lươn róc ngược từ dưôi lên đầu, bỏ ruột, lấy giấy bản hoặc khăn thấm sạch máu.

Nếu làm để nấu cháo hoặc xào miến thì không cần mổ rửa sạch lươn, cho vào nước luộc chín tới (không luộc chín quá lươn sẽ bị nát, khó gỡ xương) vớt ra gỡ lấy thịt.

Các loại rau ăn lá, ăn thân cần nhặt bỏ rễ, cuống lá quá già, sâu, úa vàng. Rữa sạch dưới vòi nước sạch nhiều lần là tốt nhất, rau rữa xong, khi nào nấu mới thái.

Rau ăn củ, quả gọt vỏ (hoặc tước xơ), khoét bỏ mầm(đối với khoai tây), tùy theo từng loại quả mà lấy ruột hoặc bỏ ruột, rửa sạch rồi thái. Loại quả có vị chát sau khi thái nên ngâm vào nước muối có ít dấm.

Canh rau dền nấu tôm

a). Nguyên liệu cho 10 xuất ăn.

Tôm tươi: 160g

Mắm: 10g

Gia vị 5g

Rau dền đỏ: 500g

Muối 5 g

Dâu ăn: 30g

Tôm rữa sạch để ráo bóc vỏ, lấy đầu tôm giã lọc nước, thịt tôm ướt hành, gia vị xay nhỏ.

Cho dầu vào chão phi hành thơm cho tôm vào đảo đều cho chín.

Rau dền nhặt, rữa sạch, thái nhỏ.

Đun lượng nước vừa đủ cho 10 xuất ăn, cho tôm chín vào, đun tiếp nước sôi, cho rau dền vào nấu chín, cho mắm, muối nêm gia vị vừa ăn.

Canh có vị ngọt màu tía của rau trông hấp dẫn

Năng lượng: 528 kcal , Protít : 38 g, Li phít : 31 g, Glu xít: 21 g

…………………………………………………….

Cách Chế Biến Món Ăn Ngon Hàng Ngày Cho Trẻ Mầm Non

Cách chế biến món ăn ngon hàng ngày

các món ăn dễ chế biến cách chế biến các món ăn ngon các món chế biến từ tôm các món ăn chế biến từ chuối những món ăn chế biến nhanh các món ăn truyền thống chế biến socola tài liệu món nấu an nhanhKết hợp cùng với giáo viên tổ chức cho trẻ ăn ở trên lớp.

Mục đích của việc nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ là: Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất. Vì thế sau khi chế biến xong các món ăn và chia định lượng tại bếp, tôi đã đến từng lớp để trực tiếp cùng với các giáo viên tham gia tổ chức giờ ăn cho trẻ và ghi sổ rút kinh nghiệm từng ngày và tìm hiểu nguyên nhân trẻ ăn hết (không) hết suất, trẻ thích ăn món nào để kịp thời điều chỉnh rút kinh nghiệm…Nếu như trẻ thích ăn món nào tôi tiếp tục chế biến cho trẻ ăn.

Ví dụ: Khi chế biến món cách chế biến món ăn ngon hàng ngày ” Canh cua nấu rau cải ” tôi đã lên lớp để phụ giờ ăn và thấy trẻ rất thích món ăn này, tôi đã quan sát và trò chuyện với trẻ sau khi trẻ ăn xong như: Cô đã nấu rất nhiều món ăn trong tuần thế con thích món ăn nào nhỉ? Trẻ đã rất hồ hởi kể cho tôi nghe những món ăn mà các cháu thích như món: trứng tôm thịt đúc nấm hương, canh cua nấu rau cải,…..

– Nếu chế biến các món ăn ngon trẻ không thích hoặc chế biến chưa đảm bảo thì tôi sẽ rút kinh nghiệm và trao đổi với hiệu phó nuôi cùng với các chị em trong tổ nuôi để thay đổi cách chế biến phù hợp, hấp dẫn hơn để trẻ ăn ngon miệng và hết suất.

Nhờ sự nỗ lực và tinh thần trách nhiệm của bản thân để tìm cách chế biến các món ăn mới cho trẻ. Sau một thời gian áp dụng các biện pháp trên chất lượng nuôi dưỡng của nhà trường đạt kết quả tốt:

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến món ăn tốt, thực đơn được cải tiến theo mùa, thực hành chế biến món ăn tiết kiệm và hiệu quả.

100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối, không có trường hợp nào bị dịch bệnh. Trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất.

Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 8,3% xuống còn 3,5%.

Tỷ lệ thấp còi giảm từ 6,2% xuống còn 3,5%.

Việc chế biến món ăn được cải tiến thường xuyên, khoa học. Món ăn dễ chế biến, đảm bảo đủ chất, đủ lượng, thực đơn phong phú và được thay đổi thường xuyên hợp khẩu vị với trẻ.

Số trẻ ra lớp ngày càng tăng, phụ huynh tin tưởng khi gửi con đến trường mầm non B Vạn Phúc.

Đội ngũ giáo viên, cô nuôi luôn đoàn kết, vững vàng trong việc chăm sóc nuôi dưỡng.

Qua các đợt kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, y tế học đường, thanh tra bếp ăn trường tôi luôn đạt kết quả tốt

Trong quá trình thực hiện tôi đã rút ra một số kinh nghiệm cách chế biến món ăn ngon hàng ngày như sau:

+ Là một cô nuôi trong trường mầm non phải thường xuyên học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi những món ăn mới, thay đổi cách chế biến hợp với khẩu vị của trẻ.

+ Kết hợp với các giáo viên trên lớp, tham gia giờ ăn của trẻ để rút ra kinh nghiệm kịp thời.

+ Luôn đoàn kết, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong tập thể, luôn mạnh dạn đề xuất trong công việc với Ban giám hiệu để làm tốt hơn công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non.

+ Tích cực tăng gia thêm rau xanh để đưa vào bữa ăn của trẻ đảm bảo nguồn rau sạch cung cấp cho trẻ hàng ngày.

Để làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng, chế biến món ăn cho trẻ. Nhà trường cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại, phân công công việc hợp lý, luôn động viên, khuyến khích nhân viên kịp thời.

Ngoài ra cách chế biến món ăn ngon mùa hè, cần quan tâm tham mưu nhiều hơn với cấp trên về chế độ chính sách cho các cô nuôi đảm bảo sự công bằng trong lao động giúp chi em yên tâm công tác.

Nguồn: sáng kiến kinh nghiệm mầm non

Link tải tài liệu: http://tinyurl.com/monanngonchotre

cách chế biến món ăn ngon cách chế biến món ăn ngon mùa hè cách chế biến món ăn ngon từ thịt lợn cách chế biến món ăn ngon hàng ngày cách chế biến các món ăn ngon tài liệu cách chế biến món bí quyết nấu ăn ngon hướng dẫn nấu ăn ngon cách làm hủ tiếu

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Chế Biến Món Ăn Cho Trẻ Mầm Non

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN CHO TRẺ MẦM NON A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Hiện nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng được nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khỏe mạnh, học tốt phát triển cân đối thì trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong trường mầm non việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhưng việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ như thế nào để đảm bảo. Điều này thật không dễ, nó luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sang kiến và hiểu biết về nấu ăn cho các bé một cách khoa học nhất. Ở trường mầm non trẻ thường được ăn hai bữa là bữa trưa và bữa xế.Trong đó bữa ăn trưa là bữa chính và quan trọng nhất. Thông qua bữa ăn trưa, trẻ được bù đắp những năng lượng đã tiêu hao và cung cấp năng lượng để tham gia và các hoạt động mới. Việc tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ ở trường mầm non là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp dẫn thì sẽ gây cảm giác thèm ăn cho trẻ.Vậy làm thế nào để trẻ ăn ngon miệng, hết xuất? Đó là vấn đề mà tôi và nhiều bạn đồng nghiệp luôn luôn quan tâm, trăn trở trong suốt quá trình tham gia nấu ăn tại trường mầm non. Để đảm bảo cho các cháu có một bữa ăn thật ngon miệng người đầu bếp phải biết một số kỹ thuật chế biến các món ăn làm sao cho các món ăn vừa đảm bảo các chất dinh dưỡng, thức ăn phải mềm nhừ, đảm bảo cho các cháu ăn được hết suất, màu sắc của món ăn phải đặc trưng của từng món ăn. 1

2

Một số cơ sở kinh doanh và gia đình ham lợi nhuận nên đã nuôi động vật cho ăn bột tăng trọng, rau quả dùng thuốc bảo vệ thực vật gây khó khăn cho các trường mầm non tổ chức bán trú chọn mua thực phẩm. Giá cả thực phẩm lên xuống bấp bênh. 2. Kết quả khảo sát thực trạng: Trước khi áp dụng các biện pháp mới tôi đã lập ra bảng khảo sát chất lượng đầu năm đối với trẻ và đã có kết quả như sau:

Tổng số trẻ ăn bán trú

520

Trẻ ăn ngon

Kết quả khảo sát Trẻ ăn hết xuất

miệng, ăn hết

nhưng chưa ngon

xuất Số trẻ Tỉ lệ %

135

26.5

310

60.8

Tỉ lệ %

12.7

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Các giải pháp thực hiện: 1. Biện pháp 1: Tìm tòi học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả năng chế biến món ăn cho trể mẫu giáo. 2. Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo. 3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo 4. Biện pháp 4: Xây dựng thực đơn theo mùa. II. Các biện pháp tổ chức để thực hiện: Thực phẩm không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho con người phát triển, duy trì sự sống và lao động, đồng thời nó cũng cho con người một sức khởe tốt. Nhưng nếu chúng ta không biết bổ sung dinh dưỡng một cách hợp lý thì sẽ không có kết quả như mong đợi. Để làm tốt được công tác chăm sóc phù ở trong gia đình chúng ta và đặc biệt là ở trường mầm non thì theo tôi chúng ta phải tuân thủ theo các biện pháp sau:

3

5

+ Đối với thịt bò: Ta nên chọn thịt có màu đỏ tươi, mỡ màu vàng nhạt, thớ thịt nhỏ săn chắc, mềm dẻo có mùi thơm đặc trưng. Trước khi mang chế biến thực phẩm cho trẻ thì chúng ta phải rửa sạch sau đó thái nhỏ và cho vào cối say nhỏ ( Tuỳ từng độ tuổi). Thực phẩm được sơ chế ở trên bàn hoặc bệ sạch để đảm bảo vệ sinh. –

Đối với các loại hải sản như: tôm, cua, cá…

Tôm, cua, cá…rất tốt cho con người chúng ta và đặc biệt là trẻ thơ vì nó cung cấp chất can si, chất đạm làm cho xương của trẻ chắc khoẻ hơn và không bị bệnh còi xương. + Đối với Tôm: Chúng ta nên chọn những con còn sống, mình của tôm phải trắng trong khi sơ chế phải làm sạch, bóc vỏ, đầu. Đầu và dâu tôm dùng để nấu canh. + Đối với cá: Ta nên chọn những con cá bơi khoẻ, còn nguyên vẩy không bị chầy sước. Khi sơ chế chúng ta nên đập chết cá và đem rửa sạch, đánh vẫy cho vào nồi luộc sau đó gỡ bỏ xương, sau đó phần đầu và phần xương dã nhỏ lọc lấy nước nấu canh. Ngoài việc lựa chọn các loại thực phẩm cung cấp chất đạm chúng ta còn phải lựa chọn những thực phẩm cung cấp vitamin và chất sơ như rau, của, quả. + Đối với rau: Chúng ta cần lựa chọn những cửa hàng quen thuộc. Chọn rau phải tươi ngon không bị dập nát hoặc vàng úa. + Đối với loại hạt, củ, quả khô: Khi mua chúng ta không nên chọn những thực phẩm bị mốc, mọt. Nhất khi chọn gạo, bánh đa khổ, lạc, vừng nên chọn những loại gạo ngon, không có mấy chấu, không có sạn, không có mọt, không có mùi hôi, không bị mốc… + Đối với bún và phở tươi: Chúng ta cũng nên chọn các cửa hàng tin cậy. Trước khi cho trẻ ăn chúng ta nên đi kiểm dịch mẫu rồi cho trẻ ăn vì trong thực phẩm này các nhà sản xuất thường sẻ dụng hàn the và bánh phở không có mùi chua. 6

+ Đối với thực phẩm làm gia vị: như nước mắm, dầu…Khi mua chúng nên chú ý đến hãng sản xuất và thời hạn sử dụng cuả sản phẩm để đảm bào được an toàn. Như chúng ta cũng đã biết quá trình lựa chọn thực phẩm cũng góp phần không nhỏ trong quá trình chế biến các món ăn ngon trong gia đình cũng như trong nhà trường. Bên cạnh việc đảm bảo vệ sinh cho các loại thực phẩm thì vấnđề vệ sinh nhà bếp cũng rất là quan trọng trong việc chế biến các thực phẩm vì vậy chúng ta nên thực hiện theo quy trình bếp một chiều và sắp xếp bếp một cách hợp lý, thường xuyên quét dọn bếp sạch sẽ ngăn nắp. Thùng đựng rác phải có nắp đậy và được sử lý hàng ngày. Ngoài ra các cô nuôi cũng phải đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến như: đầu tóc, quần áo phải gọn gàng sạch sẽ, phải mặc tạp rề, đeo khẩu trang, đội mũ và đặc biệt khi sơ chế và chế biến các cô phải đi găng tay và phải cắt móng tay ngắn, không đựoc để móng tay dài vì như vậy các vi khuẩn trong móng tay sẽ sâm nhập vào thực phẩm làm mất vệ sinh. Từ đó mà chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh và phù hợp với trẻ mẫu giáo. Nếu chúng ta lựa chọn những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh , tươi ngon thì bữa ăn của chúng ta không mang lại giá trị dinh dưỡng cao. Qua việc nghiên cứu đề tài trên tôi đã rút ra cho mình một số kinh nghiệm về lựa chọn thực phẩm, tôi đã áp dụng vào việc lựa chọn thực phẩm cho gia đình mình và nhà trường, để chế biến những món ăn ngon ở nhà và ở trường (ảnh)

7

Lựa chọn thực phẩm 3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo Như chúng ta cũng đã thấy quá trình phát triển của trẻ được phân chia ra thành nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Nên việc chế biến các món ăn cho trẻ cũng phải tuân thủ theo các thời kỳ và các giai đoạn khác nhau để phù hợp với từng độ tuổi đảm bảo cho quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ thể, ở đây việc chế biến các món ăn cho trẻ mẫu giáo đòi hỏi các cô nuôi phải hiểu rõ nhu cầu dinh dưỡng của từng độ tuổi để có thể đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ một cách phù hợp, giúp trẻ phát triển về thể chất tốt nhất. Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng, các cô nuôichúng tôi xây dựng thực đơn thường phối hợp các loại thực phẩm với nhau để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ, đồng thời kết hợp các thực phẩm còn gây hứng thú cho trẻ, trẻ nhìn thấy hấp dẫn đẹp, trẻ sẽ rất thích ăn. Với trách nhiệm là bếp trưởng tôi luôn nhắc nhở chị em trong tổ luôn phải coi trọng công tác chế biến món năn cho trẻ sao cho phù hợp với trẻ. Khi

8

Để món ăn thêm phần hấp dẫn và để dễ ăn tôi đã chế biến thêm nước xốt để dưới lên mặt của thịt trứng giúp trẻ ăn ngon miệng và dễ ăn. + Với món khoai tây, cà rốt nấu thịt: Tôi lựa chọn các thực phẩm sau: Thịt lợn, khoai tây, cà rốt, cà chua… Tôi đem những thực phẩm đã lựa chọn rửa sạch và sơ chế: thịt thái nhỏ đem say, khoai, cà rốt thái hạt lựu với kích thước khoảng 1cm rồi đem tẩm ướp gia vị rồi cho vào xoong sào cho khoai và cà rốt mềm và ngấm gia vị. Cà chua thái nhỏ và đổ dầu vào đun lên mầu rồi thôi. Đun nước sôi sau đó khuấy thịt đã say vào xoong sau đó đun cho đến sôi , chút cà chua và khoai tây, cà rốt vào nồi thịt đã đun. Và tiếp tục đun cho đến khi thực phẩm chín, nêm gia vị cho vừa rồi bỏ hành mùi tàu vào rồi bắc ra. – Bữa chiều: + Bánh bao + Uống sữa đặc có đường Với món bánh bào thì tôi cần những nguyên liệu sau: Thịt lợn, miến, nấm hương, bột mì, trứng cút,…Giống như các món ăn trên đầu tiên tôi đem các thực phẩm rửa sạch, nấm hương, mọc nhĩ, miến rửa sạch đem ngâm rồi thái hoặc say nhỏ.Trứng cút rửa sạch rồi cho vào nồi luộc rồi bóc bỏ vỏ. Tôi chộn bột mỳ với bột nở, dầu, đường, đều nên sau cho nước vào và nhào đều đến khi thấy bột mềm dẻo không dính tay là được, sau đó cho vào ủ khoảng 1 – 2 giờ là đựơc. Bỏ thịt, miến, nấm hương, mọc nhĩ vào sào cho chín và ngấm gia vị cho hành mùi tàu và bắc ra. Lấy bột ra chia nhỏ bột sau đó dàn đều bột ra cho thịt , miến, nấm hương, mộc nhĩ, trứng cút vào và xoáy miệng vào là tôi đã được một cái bánh bao rồi. Để bánh bao ăn ngon và không bị khô tôi đã cho trẻ uống thêm cốc sữa để giúp trẻ ăn ngon, dễ ăn và lại rất tốt cho sức khoẻ.

10

Qua quá trình nghiên cứu đã cho tôi thấy rằng để chế biến được một món ăn thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu công đoạn và theo tôi chúng ta nên chế biến theo quy trình bếp một chiều từ thực phẩm sống � làm sạch � rửa � thái nhỏ � nấu chín � chia ăn …Đây là một qua trình rất phù hợp

cho công tác chế biến nó giúp chúng ta rút ngắn được thời gian và công sức. Bên cạnh đó còn đảm bảo an toàn vệ sinh. Khi chế biến các thực phẩm xong chúng ta nên đậy vung lại để đảm bảo không cho các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn. Làm thế nào để trể thích thú với giờ ăn, ăn ngon miệng, hết xuất, thì các cô nuôi phải thường xuyên thay đổi cách chế biến món ăn sao cho phù hợp với trẻ tạo cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn. (ảnh)

11

12

Trưng bày sản phẩm tại hội thi”cô nuôi giỏi”. 4. Biện pháp 4: Xây dựng thực đơn theo mùa: Thực đơn là khẩu phần tính thành lượng thực phẩm để chế biến dưới dạng các món ăn, sau khi sắp xếp thành bảng món nă, tuỳ từng bữa ăn hàng ngày, hàng tuần cho trẻ. Ngoài ra xây dựng thực đơn nhằm chủ động cho việc thực hiện kế hoạch ăn uống cho phù hợp đối với trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo. Khi xây dựng thực đơn cần chọn những thực phẩm theo mùa và có sẵn ở địa phương để tiện cho việc tiếp ứng thực phẩm. Thường xuyên thay đổi thực đơn đẻ chế biến các món ăn được đa dạng, phong phú giúp trẻ ăn ngon miệng và hết suất của mình. Ngoài ra ta cần lưu ý đến sự phối hợp các thực phẩm, các chất để tạo nên một bữa ăn ngon, ta phải tận dụng sự bổ sung lẫn nhau giữa các chất để nâng cao giá trị dinh dưỡng của các món ăn.

13

Chúng ta cần quan tâm đến mỗi bữa ăn của trẻ thì phải chó đủ bao nhiêu thực phẩm và bao nhiều chất cho phù hợp và cần phải xây dựng thực đơn phù hợp theo độ tuổi. Một ngày thì trẻ cần đủ các chất dinh dưỡng sau: đạm, chất béo, bột đường, vitamin…từ đó mà ta có thể xây dựng được thực đơn đầy đủ các chất trong một ngày cho trẻ. Đây là thực đơn mùa đông và mùa hè cho trẻ mẫu giáo trường tôi đã xây dựng và thực hiện trong quá trình mà tôi nghiên cứu đề tài. Đây là thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng và đạt hiệu quả cao trong suốt một tuần. Mỗi ngày ở trường thì trẻ mẫu giáo được ăn một bữa chính và một bữa phụ: Thứ Bữa

Sáng

Chiều

Thực đơn mùa đông: Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Xôi gấc

Cháo thịt gà nấu rau cải

Bánh rán

Thứ 5

Xôi thịt băm

Để chế biến các món ăn trong thực đơn mùa đông giá rét tôi thường xuyên trao đổi với chị em trong tôt cùng các cô giáo trên lớp, rút ra kinh nghiệm trong chế biến có thể thêm một số các gia vị hoặc thực phẩm để giúp dác trẻ ăn ngon miệng hơn hoặc bớt một số gia vị hoặc thực phẩm mà trẻ không thích ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, để qua trình chăm sóc trể của chúng ta đạt hiểu quả, vì thế khi xây dựng thực đơn chúng ta phải chọn những

14

thực phẩm phù hợp với tuổi và theo mùa để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng và lượng calo cho trẻ trong một ngày đạt từ 730 � 830 calo/ trẻ Thực đơn mùa hè: Thứ Bữa

Thứ 2

Thứ 3

Chiều

Cháo thịt rau cải lạc vừng

Phở ngan

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Cháo chai

Bún sườn (chả)

Với mùa hè oi bức và nóng lực trường tôi đã chọn các loại thực phẩm phù hợp với mùa, giúp cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và mát mẻ để xua đi cái nóng lực mà thời tiết đã tạo ra. Trong quá trình thực hiện chế biến các món ăn trên thực đơn đã xây dựng tôi thấy các cháu hứng thú đến giờ ăn, ăn rất ngon và hết suất của mình. Với thực đơn này thì lượng calo và các chất dinh dưỡng trong khẩu phần của trẻ đạt kết quả cao. Trong năm học 2011 – 2012 ở trường tôi. So với mức calo đầu năm của trường tôi chưa đạt theo tiêu chuẩn mà bộ giáo dục đề ra, nhưng đến nay thì với sự thay đổi thực đơn theo mùa kết hợp với đố là thay đổi cách chế biến món ăn đã cho trường tôi kết quả khả quan. Khi xây dựng thực đơn chúng ta cần chú ý đến quá trình kết hợp các thực phẩm và các chất với nhau sao cho phù hợp, để trẻ có cảm giác thích thú khi đến giờ ăn, ăn ngon miệng và hết suất. Bên cạnh đó chúng ta cần phải làm

15

thế nào để cho trẻ yêu ngôi trường của mình hơn, lúc nào cũng có cảm giác muốn đến trường để được ăn những món ăn ngon do các cô nuôi chế biến. Từ đó tôi và các chị em trong tổ thường xuyên trao đổi với nhau về xây dựng thực đơn như thế nào để phù hợp với trẻ để trả lơì câu hỏi trên thì tôi và các chị em luôn tìm tòi và học hỏi nhiều hơn trong qua trình chế biến để giúp trẻ ăn ngon miệng và hết suất, đồng thời giúp cho quá trình chăm sóc nuôi dưỡng của chúng tôi đạt kết quả cao hơn. C.

KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu: Qua quá trình áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên đã cho tôi kết quả sau: Kết quả khảo sát sau khi thực hiện các giải pháp trên Tổng số trẻ ăn bán trú

520

Số trẻ

380

74.5

130

Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

25.5

Trẻ ăn chưa hết xuất Số trẻ

0

0

Qua kết quả đánh giá ở trên đã cho chúng ta thấy được sự thay đổi thực trạng của trẻ rõ rệt ở đầu năm và cuối năm, điều đó chứng tỏ được khả năng chế biến của các cô nuôi ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó cách xây dựng thực đơn và việc thay đổi thực đơn, cách chế biến món ăn cho trẻ trở lên phong phú đa dạng hơn giúp trẻ ăn ngon miệng hết xuất. 2. Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình thực nghiệm các biện pháp trọng tâm tại trường đã cho tôi cũng như các cô trong trường lĩnh hội được một số kinh nghiệm chế biến các món ăn trong gia đình cũng như trong trường mầm non.

16

17

Quảng Tâm, ngày 15 tháng 03 năm 2015 Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người thực hiện

Lê Thị Bình

18

MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….1 I. Lý do chọn đề tài:………………………………………………………………………………1 1. Thực trạng……………………………………………………………………………………….2 2. Kết quả khảo sát thực trạng:…………………………………………………………….3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………….3 I. Các giải pháp thực hiện:……………………………………………………………………3 II. Các biện pháp tổ chức để thực hiện:………………………………………………….3 1. Biện pháp 1: Tìm tòi học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả năng chế biến món ăn cho trể mẫu giáo……………………………………………………………….4 2. Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo……………………………………………………………………………………………..4 3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo………………………….8 4. Biện pháp 4: Xây dựng thực đơn theo mùa:………………………………………13 C.

KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….16

1. Kết quả nghiên cứu:………………………………………………………………………..16 2. Bài học kinh nghiệm:………………………………………………………………………16 3. Kiến nghị, đề xuất:…………………………………………………………………………..17

Cải Tiến Món Ăn Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non

Giáo dục mầm mon trong đó giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất. Vì sức khỏe là vốn quý giá nhất có ý nghĩa sống còn với con người. Đặc biệt đối với lứa tuổi mầm non trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện dần. Vì thế cơ thể trẻ còn non yếu dễ phát triển lệch lạc mất cân đối. Do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu nếu như được chăm sóc nuôi dưỡng một cách hợp lý. Mặt khác một trong những biện pháp phát triển thể chất là nâng cao chất nuôi dưỡng trẻ. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng luôn là nhiệm vụ trọng tâm và giữ vị trí vô cùng quan trọng. Chăm sóc nuôi dưỡng nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho trẻ. Chất lượng nuôi dưỡng tốt chính là tiền đề để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Như chúng ta đã biết ai trong mỗi chúng ta ai cũng có thể nấu ăn được nhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng một cách an toàn và hợp lý nhất, điều này không dễ, nó luôn luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểu biết về nấu ăn cho các cháu ở nhà trẻ và mẫu giáo. Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có một sức khoẻ tốt và đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. Vì vậy, công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một công việc hết sức quan trọng. Hơn nữa nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ trong trường mầm non là trách nhiệm của toàn thể cán bộ – giáo viên – nhân viên trong nhà trường. Bản thân tôi là một nhân viên nuôi dưỡng trong trường mầm non, tôi thấy rằng mình phải có trách nhiệm góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn trong nhà trường đem đến cho trẻ những bữa ăn, những món ăn hợp lý giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa cả về thể chất lẫn trí tuệ. Vì vậy, là người mẹ thứ hai của các con tôi muốn dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho các con, tôi thèm khát được nhìn các khuôn mặt bầu bĩnh với nước da hồng hào của các con, cộng thêm đôi mắt sáng ngời và nụ cười luôn nở trên môi của các con. Để các con có sức khỏe tốt thì các món ăn của tôi trong bữa ăn của trẻ phải luôn sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh cộng với kỹ thuật chế biến điêu luyện của các nghệ nhân nấu ăn (cô nuôi) và sự hiểu biết của các cô về dinh dưỡng mang đến cho các con các món ăn đầy đủ và an toàn. Điều đó đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “Cải tiến món ăn cho trẻ trong trường mầm non” Nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường và giúp nhân viên nuôi dưỡng ngày càng nâng cao tay nghề, chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường đạt được kết quả tốt.

2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG: 2.1 Thuận lợi:

– Nhà trường quan tâm đầu tư đầy đủ đồ dùng trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng theo hướng hiện đại như máy xay công nghiệp các loại, tủ hấp, đảm bảo vệ sinh và an toàn.

– Bản thân công tác tại trường trên 20 năm, có nhiều kinh nghiệm, đã từng đạt giải nhì hội thi nhân viên nấu ăn giỏi cấp Quận

– Nhà trường ký hợp đồng với các công ty thực phẩm sạch có nguồn thực phẩm đảm bảo an toàn được các cơ quan kiểm định, giá cả tương đối ổn định

– Đồng thời được sự quan tâm đặc biệt của Ban Giám Hiệu là niềm động viên tinh thần đã giúp tôi khắc phục những khó khăn hoàn thành tốt công việc.

– 100% nhân viên được đào tạo từ bằng nghề 3/7 trở lên.

– Số học sinh đông. Nhu cầu ăn uống và dinh dưỡng của trẻ khác nhau.

– Là nhân viên cho nên phần lớn thời gian dành cho công việc nên bị hạn chế thời gian suy nghĩ để sáng tạo.

– Thời gian để nghiên cứu sách báo, tham khảo các hội thi triển lãm còn hạn chế.

– Một số nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong chế biến các món ăn cho trẻ.. Một số nhân viên trẻ mới vào nghề, chưa có kinh nghiệm nên phần nào ảnh hưởng đến dây chuyền hoạt động của bếp.

2.3 Biện Pháp: * Biện pháp giám sát, phối kết hợp

– Để chế biến được những món ăn ngon phù hợp với trẻ bản thân tôi phải

+ Thường xuyên lên lớp kết hợp với giáo viên cho trẻ ăn và tìm hiểu xem trẻ ăn có ngon không.

+ Thường xuyên thay đổi và cải tiến các món ăn tạo màu sắc bắt mắt để trẻ hứng thú và ăn hết xuất.

+ Tư vấn với ban giám hiệu nhà trường những món ăn bằng những thực phẩm đúng mùa phù hợp với trẻ.

+ Để công việc chăm sóc nuôi dưỡng có kết quả tôi đã kết hợp với mọi người để cùng tham gia như:

– Kết hợp với y tế trường thường xuyên kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho các cháu để phát hiện cháu không tăng cân hoặc tăng cân đến mức béo phì, tôi đề đạt ý kiến với Ban giám hiệu và các cô trên lớp có các biện pháp điều chỉnh thực đơn chế độ ăn cho các cháu hàng ngày phù hợp.

+ Đối với các cháu không tăng cân thì ngồi ăn riêng 1 bàn cô động viên, khuyến khích cháu ăn hết suất

+ Đối với cháu béo phì thì giảm chất bột, đường như cơm, tăng cường thêm một lượng sữa trước bữa ăn, ăn nhiều hoa quả

* Biện pháp lựa chọn thực phẩm sạch an toàn.

Trong thực tế hiện nay trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều thông tin về nguồn thực phẩm không an toàn như dịch cúm gia cầm, nguồn rau không đảm bảo vệ sinh do tưới nước ở các sông bị ô nhiễm, nhiều loại rau phun thuốc kích thích và thuốc trừ sâu. Các nhà chăn nuôi thì vì lợi ích của riêng mình đã dùng cám tăng trọng để được hưởng lợi nhuận cao, nhưng họ lại không nghĩ đến sự nguy hại tới sức khỏe của người tiêu dùng. Chính vì vậy công việc lựa chọn thực phẩm sạch an toàn là một điều rất cần thiết.

Khi lựa chọn các thực phẩm sạch không có vi khuẩn gây bệnh, thực phẩm phải tươi ngon không ôi thiu dập nát. Trong việc thay đổi các món ăn theo từng bữa cho đủ chất lượng và số lượng, tôi đã lưu ý các thực phẩm được thay thế phải tương đương về chất lượng, để đảm bảo cho khẩu phần ăn của trẻ không bị thay đổi về thành phần các chất dinh dưỡng. Giảm gluxit tinh chế đến mức tối thiểu vì thừa gluxit dẫn đến béo phì, béo phì là nguyên nhân dẫn đến mắc các bệnh về tim mạch, nhưng vẫn phải cung cấp đầy đủ gluxit theo thức ăn để làm giảm sự phân hủy của protit đến mức tối thiểu.

Khi chọn thực phẩm phải tươi ngon không có thuốc trừ sâu hay chất kích thích, chất xúc tác. Thức ăn chế biến sẵn phải chọn thương hiệu có uy tín về chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Cụ thể bằng việc làm hàng ngày, tôi cùng chị em thực hiện nghiêm ngặt việc giao nhận thực phẩm giữa bên cung cấp với người nhận thực phẩm và người cung ứng thực phẩm phải ký vào sổ giao nhận thực phẩm. Tôi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường trước khi hợp đồng thực phẩm bên cung ứng cũng phải chọn những cửa hàng có uy tín về nguồn thực phẩm và thực hiện nghiêm túc việc ký kết hợp đồng giữa 2 bên, nếu có bị ngộ độc thì cửa hàng cung cấp thực phẩm phải chịu trách nhiệm.

* Biện pháp kỹ thuật chế biến thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Như chúng ta đã biết kỹ thuật chế biến thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính là khâu quyết định một bữa ăn ngon đạt được độ cảm quan cao nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất và không kén thức ăn việc đầu tiên tôi phải nghĩ ngay đến kỹ thuật chế biến thức ăn, thì thức ăn phải có mùi vị thơm ngon, hấp dẫn, trẻ nhận thức rõ được điều này tôi đã bàn bạc với chị em trong tổ nuôi thường xuyên thay đổi cách chế biến các món ăn trong quá trình nấu nướng phải biết cách phối hợp với từng món ăn để tạo nên mùi vị đặc trưng của từng món ăn.

VD: Khi chế biến tôi thường phối hợp các loại rau quả có màu sắc đẹp để trẻ dễ bị thu hút, lôi cuốn tạo cảm giác hứng thú thích ăn, tẩm ướp thức ăn trước 10 – 15 phút phi hành thơm sau đó đem xào nấu.

Để tăng cường bổ sung chất sắt cho trẻ, đề phòng chống thiếu máu cụ thể. Khi chế biến thức ăn cho trẻ tôi giảm bớt sử dụng muối nê tăng cường lượng nước mắm rất giàu chất dinh dưỡng (Vì nước mắm có bổ sung chất sắt) phối hợp thêm một số loại rau quả có chứa nhiều Vitamin C để có tác dụng tốt cho việc hấp thụ chất sắt, phòng chống được các bệnh tật khi chuyển mùa.

: Như rau đay hàm lượng vitamin C là 77, rau mùng tơi 72, bắp cải 30, cà chua 40, bí ngô 40…

Tăng lượng thức ăn giàu can xi giúp cho sự phát triển chiều cao của trẻ. Khi chế biến thức ăn cho trẻ phải chú ý cắt thái nhỏ đối với các loại rau củ quả, đối với thịt thì phải xay nhỏ để trẻ ăn được, khi chế biến phải nấu mềm, nhừ để trẻ dễ tiêu hóa.

Bếp được chế biến theo quy tắc bếp một chiều không để dụng cụ sống chín lẫn lộn. Rau quả được rửa sạch dưới vòi nước, không nên cắt nhỏ cho vào nước sẽ mất hết chất, thịt được trần qua nước sôi rửa sạch sau đó mới đem sơ chế, chế biến để giảm bớt các độc tố.

Trong khi chế biến các cô nuôi đeo tạp dề, khẩu trang. Bếp được chế biến theo quy tắc bếp một chiều trong khi chế biến luôn nhớ khẩu hiệu “Làm đâu sạch đấy, đứng dậy sạch ngay”.

Ngoài ra tôi cũng thường xuyên có mặt ở bếp để kiểm tra thực phẩm vì thực phẩm là khâu quan trọng có tính quyết định đến chất lượng và sự ngon miệng của bữa ăn. Hàm lượng vitamin trong rau xanh và trái cây càng tươi, càng tốt. Mặc dù có hợp đồng thực phẩm nhưng người trực tiếp nhận thực phẩm tại trường phải có trách nhiệm và có kinh nghiệm để có thể nhận biết được các thực phẩm tươi sạch hoặc không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Biện pháp tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trong việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

– Phối hợp với y tế kiểm tra sức khỏe ban đầu của trẻ, phát hiện những trẻ bị bệnh, những trẻ suy dinh dưỡng và mắc bệnh béo phì.

– Chia sẻ với phụ huynh các kiến thức sơ đẳng về bữa ăn hợp lý có đủ các chất dinh dưỡng để đảm bảo sự phát triển bình thường ở trẻ.

– Xây dựng góc tuyên truyền với nhiều nội dung và hình thức hấp dẫn gây được sự chú ý của phụ huynh.

– Yêu cầu phụ huynh kiểm tra chất lượng bữa ăn của trẻ, đóng góp ý kiến xây dựng thực đơn phù hợp với trẻ.

– Với kinh nghiệm của một người trong nghề chế biến thức ăn cho trẻ ở trường mầm non nhiều năm, tôi xin được trình bày một số kinh nghiệm với đề tài: ” Cải tiến món ăn cho trẻ trong trường mầm non”

Đề tài này chắc chắn không thiếu khỏi những thiếu sót, vậy tôi rất mong các bạn đồng nghiệp cùng chuyên viên ngành mầm non góp ý kiến xây dựng cho sáng kiến này của tôi đư­ợc hoàn hảo hơn.

Tôi xin trình bày cách chế biến một số món ăn đang được thực hiện tại trường.

III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN MÓN 1: CHẢ TÔM * Nguyên liệu

– Muối, đường, dầu ăn.

* Cách làm: Bước 1:

Tôm rửa sạch, bóc vỏ, bỏ đầu, rút hết chỉ đen ở phần lung và bụng tôm. Sau đó dùng khăn hoặc giấy thấm lau khô tôm. Xếp tôm vào đĩa, cho ít muối vào tôm, xóc đều dùng màng bao thực phẩm bao kín, để tôm trong tủ lạnh khoảng 2 giờ.

Bước 2:

Mỡ khổ rửa sạch, thái hạt lựu, ướp chút đường cho mỡ trong hoặc bạn có thể cho mỡ vào lò nướng cho nóng, đến khi mỡ trong thì lấy ra.

Bước 3:

Trứng gà tách riêng lòng trắng, lòng đỏ để riêng. Cho tôm, mỡ, vào cối đá giã nhuyễn. Nếu không có cối hoặc muốn nhanh bạn cho các nguyên liệu vào máy xay xay nhuyễn.

Bước 4:

Sau khi xay nhuyễn, cho tôm ra bát, thêm lòng trắng trứng gà, hành lá đã xắt nhuyễn ở trên vào trộn đều, dùng thìa quết cho thật dẻo.

Lấy lòng đỏ trứng gà xoa lên lòng bàn tay, sau đó cho 1 thìa tôm lên, viên tròn, xếp ra đĩa có tráng ít dầu ăn cho khỏi dính. Thực hiện cho đến khi hết phần chả tôm.

Cho những viên chả tôm vào chảo dầu nóng chiên với lửa vừa, khi chả tôm chín vàng đều là được.

* Yêu cầu thành phẩm:

– Chả có mùi thơm đặc trưng, vó màu vàng đẹp mắt

– Ăn chả có vị ngọt đậm đà cảu tôm, thịt

– Thịt nạc xay – Tôm sú – Trứng chim cút – Cốm khô – Muối, dầu ăn, hạt nêm, hạt tiêu, hành khô

– Tôm bóc nõn, rút chỉ đen trên thân tôm cho sạch, rửa sạch, lau khô, băm nhuyễn tôm.

– Thịt nạc xay đổ ra âu lớn, thêm hành khô thái nhỏ, hai thìa nhỏ muối, nửa thìa nhỏ hạt nêm, một ít hạt tiêu, một thìa nhỏ dầu ăn và tôm, trộn đều, ướp trong vòng 30 phút.

Bước 2:

– Cốm khô đổ ra bát, rưới một ít nước lạnh lên bề mặt cốm.

– Tiếp theo trộn đều cốm vào âu tôm thịt.

– Trứng cút luộc chín, bóc bỏ vỏ.

Bước 3:

– Tiếp theo tay đeo găng tay nilon hoặc có thể thoa một ít dầu ăn vào lòng bàn tay sạch, dùng thìa múc một ít hỗn hợp chả cốm cho vào, ấn dẹp ra, cho trứng cút vào giữa, bọc kín lại.

Bước 4

– Đun nóng nồi nhỏ (dùng nồi nhỏ để tiết kiệm dầu ăn), cho dầu ăn vào nồi, thả từng viên chả cốm tôm thịt vào rán vàng.

– Rán đến khi chả cốm vàng đều.

– Vị vừa ăn, thơm, béo ngậy.

MÓN 3 : CHẢ CÁ BA SA

– Phi-lê cá ba sa – Củ hành tím băm – Cọng đầu hành lá – Bột năng – Bột bắp – Gia vị: Nước mắm, muối, đường, bột ngọt.

Bước 1:

Phi-lê cá rửa sạch, để ráo, đặt cá lên giấy hoặc khăn thấm cho ráo nước thêm.Cắt cá thành miếng nhỏ. Ướp cá với hành tím, hành lá, bột năng, bột bắp, gia vị. Trộn đều.

Bước 2:

Đậy cá lại, cho vào ngăn đông khoảng 2-3 giờ cho cá hơi đông lại.Cho cá vào máy xay, xay nhuyễn.

Nếu thích mùi thì là thì cho thêm thì là, thích mùi lá chanh thì cho thêm lá chanh cắt nhuyễn. Xay trộn đều, không cần xay nát nhuyễn thì là/ lá chanh.

Ém cá phẳng, đậy lại cho vào tủ lạnh đến khi dùng thì đem tạo hình và chiên hoặc cho vào canh, lẩu.

Bước 3:

Vo viên cá trong màng mọc thực phẩm để không bị dính tay. Để nguyên viên tròn hoặc ấn dẹp tạo hình.

Chiên ngập dầu cho chả cá vàng, vớt ra giấy thấm dầu.

MÓN 4: CHẢ TRỨNG HẤP * Nguyên liệu:

– Thịt nạc dăm băm nhuyển – Tai nấm mèo – Bún tàu – Củ hành tây – Trứng vịt – Hành lá – Lòng đỏ trứng muối xẻ đôi

* Cách làm: Bước 1:

Nấm mèo ngâm nở, cắt nhuyễn. Bún tàu ngâm nở, vớt ráo, cắt ngắn. Hành tây cắt hạt lựu nhuyễn. Trứng tách lấy 2 lòng đỏ (để riêng)

Bước 2:

Trộn đều thịt băm, nấm mèo, bún tàu, trứng, muối, hạt nêm, một ít đầu hành lá cắt nhuyễn số lượng vừa đủ.

Cho hỗn hợp vào khuôn lớn hoặc chén nhỏ, đặt lòng đỏ trứng muối lên trên (nếu thích).

Hấp cách thủy 30 phút cho chín, lấy ra xẻ chữ thập lên mặt chả (nếu hấp chả khuôn lớn), thoa 1 muỗng canh dầu ăn lên mặt chả (làm như vậy khi nướng chả sẽ không bị khô), rưới 2 lòng đỏ trứng lên đều mặt chả, cho vào lò nướng 15 phút ở 200 độ C.

* Yêu cầu thành phẩm

– Chả trứng có màu vàng sáng, trên mặt chả có lòng đỏ trứng phủ lên trên mịn.

– Chả chín, mềm mại, cắt thành từng miếng, các nguyên liệu trộn đều.

– Nổi bật hương thơm của nguyên liệu và gia vị

MÓN 5: CHẢ CỐM

– Cốm, có thể dùng cốm khô hoặc cốm tươi

– Hành khô, muối, hạt nêm, nước mắm

– Lá chuối hoặc lá sen.

* Cách làm: Bước 1:

– Trộn mọc, thịt nạc xay và hành khô, thêm một thìa nhỏ muối, một thìa nhỏ nước mắm, một ít hạt tiêu, nửa thìa nhỏ hạt nêm, trộn đều.

Bước 2:

– Cốm khô đãi qua nhiều lần nước cho sạch, để lên rổ cho ráo nước.

Bước 3:

– Trộn cốm vào bát mọc, thêm vào một thìa nhỏ dầu ăn, dùng thìa quết đều, để vào tủ lạnh khoảng 30 phút trước khi hấp.

Bước 4:

Dùng thìa múc một ít chả cốm vào tay, viên thành từng miếng chả dẹp.

– Nồi hấp lót lá sen, đặt những viên chả vào hấp, hấp khoảng từ 8 – 10 phút.

Bước 5:

– Sau khi chả đã chín se mặt lại, đun nóng chảo cho dầu ăn vào, rán từng miếng chả cốm đến khi vàng đều.

* Yêu cầu thành phẩm

– Chả cốm chiên có màu vàng ruộm rất đẹp mắt.

– Khi ăn vào miếng chả, sẽ cảm nhận được vị giòn tan của lớp vỏ cốm chiên, vị béo ngậy của thịt và giò, một chút thơm bùi của trứng và vị dẻo dẻo bên trong rất đặc trưng

* MÓN 6: CHẢ ĐẬU

*Nguyên liệu:

– Thịt lợn xay (hoặc thịt bò, thịt gà)

– Cà rốt băm nhỏ

– Trộn tất cả các nguyên liệu thịt, đậu phụ, hành tây, hành lá, cà rốt, muối, xì dầu, dầu mè và 1 quả trứng vào bát tô. – Trộn đều hỗn hợp cho các nguyên liệu quyện vào nhau. Khi trộn chả, chú ý vắt kỹ nước ở đậu để tránh đậu bị ra nước hay vỡ nát trong quá trình chiên.

Bước 2:

– Chia hỗn hợp thành nhiều phần và nắm lại thành viên tròn rồi nắn hơi dẹt viên thịt như hình bánh

Bước 3:

Phủ các viên thịt với bột mì rồi đặt vào đĩa,

Bước 4:

Trứng vịt cho vào bát đánh tan cung 1 chút muối.

Bước 5:

Đun nóng chảo với lửa và cho dầu ăn vào, Nhúng các viên thịt vào trứng rồi thả vào chảo chiên khoảng 1 phút cho đến khi chả chuyển sang màu vàng nâu và chín. Chú ý cho thêm dầu vào để chả không bị cháy, k hi chiên chả, không nên lật thường xuyên, chiên sao cho một mặt vàng giòn sau đó mới nhẹ nhàng lật mặt còn lại để chiên nốt ,

Bước 6:

Cuối cùng vớt chả ra giấy thấm dầu

* Yêu cầu thành phẩm

– Chả đậu chiên có màu vàng ruộm rất đẹp mắt.

– Khi ăn chả, bạn sẽ cảm nhận được vị giòn tan của lớp vỏ, vị béo ngậy của thịt và giò, một chút thơm bùi của trứng và vị dẻo dẻo bên trong rất đặc trưng.

* Nguyên liệu:

– Gia vị: Mắm, hạt nêm, đường.

* Cách làm: Bước 1:

Thịt bò thía miếng rồi đem xay nhuyễn

Bước 2:

Cho thịt bò vào tô trộn đều các loại gia vị đường, muối, hạt nêm cho chúng ngấm gia vị, lấy màng thực phẩm bọc lại để 3 tiếng trong tủ lạnh, sau 3 tiếng cho vào máy xay nhuyễn cho thêm chút nước, dầu ăn để thịt không bị dính và nhuyễn hơn.

Bước 3:

Đun một nồi nước sôi sau đó viên từng viên thịt bò cho vào nồi luộc khoảng 15 phút. Khi chả chín vớt ra một nồi nước nguội để bò không bị dai.

* Yêu cầu thành phẩm

– Chả bò thơm ngon, không dai

– Chả hấp vừa chín tói không nát.

IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Nhờ sự nỗ lực của bản thân, lòng yêu nghề hay tìm tòi các cách chế biến món ăn kết hợp với các biện pháp khoa học như trình bày ở trên, tôi cùng các chị em trong tổ bếp làm việc với tinh thần trách nhiệm cao đã hoàn thành tốt công việc nuôi dưỡng của mình cũng như tiêu trí của trường đã đề ra đó là: Thực hiện “Bếp ăn 5 tốt”.

– Quản lý nuôi dưỡng tốt. – Vệ sinh đảm bảo khoa học. – Kỹ thuật vệ sinh chế biến món ăn tốt. – Cải tiến thực đơn theo mùa. – Tăng gia tiết kiệm tốt.

Ngoài thực hiện “Bếp ăn 5 tốt” tổ bếp chúng tôi còn nắm vững được “10 nguyên tắc vàng” để chế biến thực phẩm an toàn đó là:

– Chọn thực phảm an toàn. – Nấu kỹ thức ăn chín. – Ăn ngay sau khi thức ăn vừa được nấu chín. – Đun kỹ lại thực phẩm trước khi ăn, – Không để lẫn thực phẩm sống và chín. – Luôn giữ tay chế biến sạch sẽ. – Giữ bề mặt chế biến bếp luôn khô ráo sạch sẽ. – Bảo quản thực phẩm cẩn thận đã nấu chín. – Bảo vệ thực phẩm khỏi các loại côn trùng, loại gậm nhấm và các loại động vật khác. V. KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài và kết quả đạt được bản thân tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau:

– Là một nhân viên nuôi dưỡng lâu năm, tôi đã có được chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc, tôi luôn luôn không ngừng học hỏi, tự rèn luyện mình, năng động, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm, cải tiến công việc của mình để nâng cao chất lượng.

– Khi tiến hành nội dung biện pháp thực hiện đối chiếu với trường của mình có hiệu quả rất cao trong việc chăm sóc nuôi dưỡng và nhất là những kinh nghiệm để chế biến ra những món ăn ngon, hợp khẩu vị cho các cháu ở trường Mầm non.

– Cùng phối hợp các chị em trong tổ nuôi để cùng tiến bộ đi lên và được sự tín nhiệm của toàn trường cũng như kế hoạch nhiệm vụ năm học.

– Với sự tâm huyết và sự yêu thích công việc của mình, tôi luôn suy nghĩ lắng nghe ý kiến của các cấp lãnh đạo, các chị em đồng nghiệp và các sách nấu ăn xem trên báo chí truyền thông khoa học về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Luôn tham khảo thực đơn của các trường bạn để điều chỉnh thực đơn cho hợp lý, cân đối phù hợp với giá cả thị trường để trẻ được ăn ngon miệng, hết xuất.

– Để nâng cao chất lượng chế biến món ăn ngon cho trẻ,tôi đã sử dụng 4 biện pháp nói trên và đã được áp dụng tại trường Mầm non Tràng An.

+ Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa.

+ Biện pháp 2: Cách lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.

+ Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến thức ăn đảm bảo VSATTP.

+ Biện pháp 4: Phối hợp tốt trong việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.

Hà Nội ngày 30 tháng 3 năm 2017

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chế Biến Món Ăn Cho Trẻ Mầm Non trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!