Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất # Top 4 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong hướng dẫn trước, mình có hướng dẫn các bạn món chân gà hầm lạc rồi. Để tiếp nối những món chân gà hầm thì hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm chân gà hầm thuốc bắc quá bổ dưỡng luôn. Nói đến thuốc bắc thì không còn mấy lạ lẫm đối với các bạn nội trợ. Khi kết hợp với chân gà, mình sẽ bận mí hai cách chế biến chân gà với thuốc bắc vô cùng độc đáo. Món chân gà hầm thuốc là món giàu dinh dưỡng, dễ ăn với vị ngọt đắng dịu của nước dùng, thơm hương hạt sen và của thuốc Bắc. Cam kết rằng đây sẽ là món ăn khiến bạn muốn ăn mãi và không thể quên được mùi vị.

Có một điều không thể chối cãi rằng những món ăn làm từ chân gà đều hấp dẫn người ăn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy chỉ được bao bọc bởi lớp da mỏng thôi nhưng món gì được làm từ nó cũng hết sạch chỉ trong chốc lát. Tại sao món hầm, món ninh lại ngon hơn món luộc thông thường. Món chân gà hầm thuốc bắc này được làm chín chân gà trong một thời gian dài, chân gà mềm, nhừ cả xương nước dùng sẽ vô cùng ngọt, kết hợp với thuốc bắc tốt cho sức khỏe.

Chân gà hầm thuốc Bắc có tác dụng gì?

Trong những loại chân gà thì chân gà rừng, gà chọi, gà chân đen là quý nhất, sau đó đến các loại gà nuôi thả tự kiếm mồi, vì nó được tôi luyện, tích trữ năng lượng thường xuyên ở gân. Tác dụng chân gà hầm thuốc bắc đó là bổ dịch khớp, đả thông kinh mạch, trao dồi khí huyết, đẹp da, tăng cường tuổi thọ…

Thuốc Bắc là cách gọi từ xa xưa của người dân Việt Nam đối với những loại thuốc sử dụng trong đông y của Trung Quốc. Gọi là thuốc Bắc để phân biệt những loại thuốc (thuốc Nam) theo Y học cổ truyền Việt Nam.

Cách 1: Chân gà luộc thuốc bắc

Khác với món chân gà hấp hành, chân gà luộc thuốc bắc sẽ hấp dẫn hơn nhiều. Với hướng dẫn luộc này, món chân gà mềm và thơm phức nhờ được luộc với gia vị thuốc Bắc.

Nguyên liệu chuẩn bị

Chân gà: 10 chiếc

Thuốc bắc: 1 gói

Muối trắng: 1/2 thìa cà phê

Muối tôm: 1 thìa cà phê

Dầu hào: 1 thìa cà phê

Nước lọc

Lưu ý: Gói thuốc Bắc thường dùng để hầm gà, hầm chân giò có bán sẵn ở hàng khô hoặc các tiệm thuốc Bắc hoặc cửa hàng tạp hóa gồm: hoài sơn, kì tử, ý dĩ, táo tàu, rễ sâm…)

Công đoạn thực hiện

Bước 1: Chọn lựa chân gà chẩn thận rồi đem về sửa sạch với nước muối, dùng kéo cắt bỏ phần móng chân. Tất cả đem thả vào nồi nước luộc đã chuẩn bị.

Cách 2: Chân gà hầm thuốc bắc

Đối với chân gà hầm thuốc bắc, các bạn có thể sử dụng chân gà ta, chân gà công nghiệp hoặc sử dụng chân gà Đông tảo. Cách làm chân gà hầm thuốc Bắc cũng khá giống nhau cho các loại chân gà.

Nguyên liệu chuẩn bị

Chân gà: 500gr (tùy bạn lựa chọn)

Thuốc bắc: 1 gói (Mua ở các tiệm bán thuốc bắc hoặc cửa hàng tạp hóa)

Hạt tiêu : 1 thìa cà phê.

Chanh tươi: 2 quả

Gia vị: Hạt nêm 2; Bột canh: 1, Bột ngọt: 1, Muối hạt: 1 (số lượng thìa cà phê)

Dầu hào, xì dầu.

Công đoạn thực hiện

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đối với chân gà khi mua về làm sạch, chặt bỏ phần móng chân, lột bỏ phần màng da (nếu chưa lột ở chỗ bán), dùng muối trắng ngâm kỹ rồi rửa lại bằng nước lọc. Vớt chân gà ra, để cho thật ráo nước.

Bước 2: Chế biến chân gà

Chặt chân gà thành từng khúc vừa phải. Cho chân gà vào nồi đất, đổ hết hỗn hợp thuốc Bắc cùng luôn. Tẩm ướp chân gà cùng với: 1 thìa hạt nêm, 1 thìa bột canh, 2 thìa dầu hào, 2 thìa xì dầu, 1 thìa hạt tiêu, 1/2 thìa bọt ngọt. Đảo đều chân gà cho ngấm gia vị được trộn lẫn. Thời gian ướp khoảng 45-60 phút để cho ngấm gia vị và thuốc bắc.

Đặt nồi chân gà lên bếp, đun nhỏ lửa. Khi thấy nước cạn dần bạn cho thêm nước lọc nữa vừa phải (tùy vào lượng chân gà) vào hầm tiếp cho thật kĩ để chân gà được chín mềm.

Khi thưởng thức, nếu chân gà chưa vừa vặn bạn có thể dùng muối tiêu chanh làm nước chấm. Món này có chút đặc biệt khác với tất cả những món chúng ta đã dùng qua ở chỗ: dùng khi nguội sẽ ngon và thơm hơn rất nhiều khi lúc nóng.

Chân gà Đông Tảo hầm thuốc Bắc

Như mình đã nói ở bên trên, các bạn có thể sử dụng chân gà Đông Tảo đề hầm thuốc Bắc. Gà Đông tảo quý nhất đôi chân to sần sùi nếu mà làm món hầm thuốc bắc thì ngon miễn chê.

Hướng Dẫn Nấu Chân Dê Hầm Thuốc Bắc Cực Thơm Ngon

Hướng dẫn nấu chân dê hầm thuốc bắc cực thơm ngon

Hướng dẫn nấu chân dê hầm thuốc bắc

4 cái chân dê

2 lít nước xương

2 gói thuốc bắc

Hành, tỏi, gừng

Gia vị: ngũ vị hương, bột ngọt, nước tương, đường, muối.

Cách chế biến món chân dê hầm thuốc Bắc

+ Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Chân dê đem ra thui trên lửa. Khi lớp da ngả vàng thì dừng lại, sau đó bạn đem đi cạo và rửa sạch rồi dùng dao chặt thành từng miếng vừa ăn. Hành tím rửa sạch rồi thái lát mỏng. Tỏi cũng bóc vỏ và băm nhỏ. Gừng cạo lớp vỏ, rửa sạch rồi đập dập.

+ Bước 2: Ướp gia vị

Đầu tiên bạn cho hành tím, tỏi, gừng đã được sơ chế từ trước cùng ngũ vị hương vào ướp với chân dê và bạn để khoảng 30 phút cho chân dê được ngấm gia vị.

+ Bước 3: Hầm thịt dê

Đổ nước xương vào một nồi lớn rồi bắc lên bếp đun sôi. Khi sôi thì bạn cho 2 gói thuốc bắc vào.

Khi thấy nước sắt lại, 2 lít nước xương ban đầu còn lại khoảng 1 lít thì bạn bắt đầu thêm gia vị vào, bạn nhớ nêm nếm cho vừa ăn rồi tắt bếp và đem xuống dùng ngay thôi.

Thưởng thức món chân dê hầm thuốc bắc

Khi nấu xong món chân dê hầm thuốc bắc, đơm ra bát tô, bỏ lên một vài cọng rau mùi vừa làm tăng tính thẩm mỹ vừa làm dậy lên mùi thơm quện với mùi thuốc bắc thanh mát.

Chân dê hầm thuốc bắc có thể dùng với cơm hoặc bún và ngon nhất là thưởng thức khi vẫn còn nóng, vừa bổ dưỡng mà lại ấm người. Khi ăn thịt dê có vị ngọt, kết hợp với thuốc bắc sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Nếu ăn liên tục 30-40g thịt dê mỗi ngày, cơ thể sẽ nhanh chóng hết gầy gò, ốm yếu, chứng đau lưng, ra nhiều mồ hôi được chữa khỏi. Đây không những là một món ăn ngon mà còn là một bài thuốc rất tốt cho sức khỏe người dùng.

Tác dụng của món dê hầm thuốc bắc

Thuốc Bắc được kết hợp các phần khác nhau của một loài thực vật như: rễ, củ, thân, lá, hoa, quả, hạt; các bộ phận cơ thể động vật như: xương, da, thịt, mỡ, nội tạng, (thậm chí cả sừng, vây, móng, lông)… để bào chế theo nhiều các khác nhau, các loại có nguồn gốc thực vật nói chung hay được phơi khô, tẩm sấy.

Tùy vào cách kết hợp cũng như sử dụng các vị thuốc theo tỷ lệ khác nhau mà thuốc bắc có vô vàn tác dụng trong đời sống. Các món ăn nấu từ thuốc bắc luôn chứa một lượng chất bổ dưỡng nhất rất tốt cho cơ thể con người.

Thịt dê có chứa nhiều vitamin nhóm B, nhất là Riboflavin và B12 nên có tác dụng bổ máu và tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, thịt dê còn có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, tăng thân nhiệt, giúp cho việc tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Thuốc bắc và thịt dê khi kết hợp vào nhau chắc hẳn là sẽ tạo nên một món ăn vô cùng thơm ngon và bổ dưỡng, tốt cho xương khớp, khí huyết, giúp an thần, tăng cường thể lực và lợi dương.

Cách Nấu Gà Hầm Thuốc Bắc

Cách nấu gà hầm thuốc bắc – gà tần bổ dưỡng cho bà bầu

– 1 miếng gừng tươi nhỏ, gia vị.

Cách nấu gà hầm thuốc bắc

– Gà ác không cắt tiết, dùng tay bóp chết, làm sạch, bỏ phần lòng, để nguyên con.

– Cho gà vào nồi hầm cùng kỷ tử và gừng tươi đến khi gà mềm, nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn. Dùng nóng.

– Có thể giữ lại phần nước, giữ nóng, uống nhiều lần.

Cách cách nấu gà ác hầm thuốc bắc cũng tương đối đơn giản, ai cũng có thể làm được.

– 4 góc phần tư đùi gà, nửa con gà, … tuỳ sở thích

– 4-6 mớ ngải cứu hoặc nhiều hơn, chọn ngải cứu già sẽ làm món gà tần đúng vị hơn

– 1-2 gói gia vị thuốc Bắc hầm gà

– Gà mua về làm sạch, chặt miếng to.

– Nghệ bỏ vỏ, đập dập.

– Cho các miếng gà vào nồi ướp cùng gói gia vị thuốc bắc, nghệ và 2 thìa hạt nêm trong khoảng 1 tiếng.

– Sau một tiếng, bạn gắp gà ra bát. Cho rau ngải cứu đã nhặt rửa sạch vào nồi vừa ướp gà, thêm chút hạt nêm, dầu ăn và đảo đều lên rồi gắp từng miếng gà vào xếp xen kẽ với rau ngải cứu, để thêm 30 phút nữa cho gia vị thấm đều.

– Sau khi ướp xong xuôi bạn đổ khoảng 1-2 bát nước tùy theo lượng nước muốn nhiều hay ít rồi đặt nồi lên bếp to lửa đun đến khi sôi thì giảm lửa vừa đun trong 5 phút rồi tắt bếp, để nguội và lặp lại quy trình đun thêm 2 lần nữa là xong.

– Chú ý rằng trong quá trình đun bạn không nên cho đũa vào đảo khiến rau bị nát, mất ngon. Món gà tần ăn thơm mềm, rau quyện với nước gà và dầu ăn không hề đắng mà lại có vị béo, mềm không nhũn.

– Gà ác 1 con (hoặc gà non loại khoảng 1kg)

– Gói thuốc bắc (Kỳ tử, đằng sâm, ý dĩ, táo tàu, hạt sen)

– Ngải cứu, gừng. Gia vị.

Cách nấu gà hầm thuốc bắc – gà tần bổ dưỡng cho bà bầu

– Các vị thuốc Bắc trong gói gia vị hầm gà rửa sạch. Nếu sử dụng gói gia vị gà hầm đóng túi bán sẵn trong siêu thị, mọi người nên bỏ bớt hạt ý dĩ (loại hạt màu trắng hình dạng giống hạt ngô nhưng nhỏ hơn hạt ngô). Không nên dùng nhiều ý dĩ trong món gà hầm bởi lẽ nó có khả năng hút nước cao, sẽ hút hết phần nước ngọt từ gà làm món gà kém ngon.

– Thịt gà có thể chọn gà tre, gà ác nguyên con hoặc đùi gà công nghiệp. Gà rửa sạch, nướng sơ trên lửa. Công đoạn này giúp da gà dai, không bị rách nát khi hầm nhừ và còn làm cho gà thơm hơn.

– Cho gà vào nồi gốm hoặc dụng cụ hầm gà cùng với các vị thuốc bắc đã rửa sạch. Rắc chút gia vị lên khắp mình gà, cuối cùng phủ ngải cứu lên phía trên.

– Đặt nồi gà vào một nồi nước sôi lớn hơn, hầm cách thủy khoảng 1 – 1,5 tiếng tùy độ dày của dụng cụ chứa gà. Nếu dùng nồi áp suất bạn chỉ cần hầm trong khoảng 30 phút.

Hướng Dẫn Cách Làm Món Vịt Hầm Thuốc Bắc Bổ Dưỡng Cho Bà Bầu

Tác dụng vịt hầm thuốc bắc đối với phụ nữ đang mang thai

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì thịt vịt có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100g thịt vịt chứa tới 25g protein (vượt xa nhiều lần so với thị heo, thịt bò, cá, trứng dê). Ngoài ra, hàm lượng các chất dinh dưỡng như canxi, photpho, sắt, vitamin A, B1, B2, D, E, … rất cao. Những hàm lượng này rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.

Đặc biệt hàm lượng canxi, sắt trong thịt vịt cao hơn nhiều so với các loại thịt khác, các hàm lượng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển trí não cũng như phòng ngừa dị tật ở thai nhi nên cần bổ sung món thịt vịt hầm thuốc bắc vào thực đơn cho bà bầu ngay hôm nay.

Thịt vịt có tính hàn và rất lành tính nên khi phụ nữ ăn thường xuyên sẽ giúp cơ thể không bị nóng do bổ sung canxi và sắt khiến cơ thể nóng trong và hay cáu gắt. Ăn thịt vịt sẽ giúp cơ thể hạ nhiệt và giảm tình trạng táo bón ở phụ nữ có thai.

Ngoài ra ăn thịt vịt hầm thuốc bắc rất tốt trong việc điều trị các bệnh tim mạch, lao phổi ở người bình thường còn ở phụ nữ có bầu thì nó điều trị các chứng nghén, chán ăn, phù nề trong 3 tháng cuối thai kỳ. Đặc biệt sau khi sinh, ăn thịt vịt sẽ giúp nhiều sữa hơn.

Có thể thấy rằng món thịt vịt hầm thuốc bắc này rất tốt cho bà bầu và thai nhi. Vậy cách nấu món này như thế nào để đảm bảo các chất dinh dưỡng được giữ lại nhiều nhất? Hãy kéo chuột xuống dưới bạn sẽ có câu trả lời chi tiết nhất.

Hướng dẫn cách làm món thịt hầm thuốc bắc cho bà bầu

Cách làm món vịt hầm thuốc bắc cũng gần tương tự với món gà hầm thuốc bắc mà mọi người vẫn hay làm cho bà bầu và người mới ốm dậy. Tuy nhiên, chỉ khác nguyên liệu từ gà sang vịt mà thôi. Bao gồm các bước như sau:

Đối với món thịt vịt hầm thuốc bắc thì việc sơ chế rất quan trọng, đảm bảo thành quả là mùi vị thuốc bắc đặc trưng, không có mùi hôi của vịt, mỡ vịt chảy ra và khi ăn có vịt ngọt béo.

Trước tiên là bạn cần khử sạch mùi hôi của vịt bằng cách dùng gừng đập dập trộn với một chút rượu trắng rồi đem thoa đều khắp mình vịt cả trong lẫn ngoài. Để khoảng 20 phút thì bạn rửa sạch đi, để ráo nước.

Sơ chế các nguyên liệu khác như hành tím, gừng cạo vỏ đập dập; mía tươi chẻ thành từng khúc mỏng dài; ngò rí, nấm đông cô rửa sạch, cắt gốc rễ; gói thuốc bắc thì bạn có thể rửa qua nước lã cho sạch bụi bẩn.

Trước tiên rán mỡ lợn cho chảy hết mỡ ra, loại bỏ phần tóp mỡ để riêng.

Cho hành tím vào xào thơm rồi trút phần lòng vịt cùng nấm đông cô, các nguyên liệu thuốc bắc.

Thêm 1 thìa hạt nêm, 1 thìa cafe hạt tiêu cùng một chút muối đảo đều cho chín

Rồi hết các nguyên liệu vừa xào vào bụng vịt. Sau đó lấy tăm nhọn ghim chặt phần bụng lại để các nguyên liệu không bị bung ra. Nếu bạn khéo tay thì có thể khoét một lỗ to ở phần dưới bụng rồi moi hết lòng, ruột ra thay vì mổ phanh để không phải mất công ghim tăm. Đồng thời đảm bảo các nguyên liệu nhồi trong bụng thẩm thấu tốt hơn.

Lấy 1 chiếc chảo sâu lòng cho dầu ăn vào đun sôi rồi thả vịt vào chiên vàng.

Lấy 1 chiếc nồi to đựng vừa con vịt, đặt những khúc mía dưới đáy nồi rồi đặt vịt lên trên. Rót nước dừa tưới lên cùng với chút nước lọc, thêm ít muối đổ vào nồi vịt

Cuối cùng lấy một nồi to hơn đặt nồi đựng vịt vào hấp cách thủy. Đun cho tới khi thịt vịt chín, kiểm tra bằng cách lấy đũa đâm vào đùi vịt thấy nước chảy ra không còn màu đỏ thì vịt đã chín.

Lưu ý: Trong quá trình nấu cần hớt bọt để nước vịt hầm được trong. Nêm nếm sao cho vừa miệng ăn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!