Cập nhật nội dung chi tiết về (Hướng Dẫn) Cách Nấu Rượu Gạo Truyền Thống Ngon Đúng Chuẩn mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vài nét về rượu gạo
Rượu gạo, rượu trắng hay còn gọi là rượu đế, rượu ngang, rượu quốc lủi. Tất cả các loại rượu trên đều được chưng cất từ ngũ cốc lên men và được làm một cách thủ công trong dân gian. Rượu gạo là tên gọi chung của các loại rươu được nấu từ gạo tẻ, gạo nếp, … Sau khi được chưng cất rượu sẽ lọc bỏ tạp chất để có màu trong suốt.
Mỗi vùng miền trên Việt Nam đều có thể nấu rượu gạo. Nguyên liệu chính được sử dụng để nấu rượu như nếp cái hoa vàng,gạo lứt, gạo nếp, gạo tẻ, nếp cẩm….Mỗi loại rượu chưng cất nó có một đặc điểm, một hương vị riêng, khó có thể so sánh rươu gạo nào, rượu gạo ở đâu ngon hơn. Tất cả tùy vào người thưởng thức.
Cách nấu rượu gạo truyền thống ngon
Chọn nguyên liệu
Nguyên liệu là một trong những yếu tố quan trọng. Nó quyết định đến hương vị và chất lượng rượu của bạn. Chọn nguyên liệu nấu rượu gạo, bạn cần lưu ý khi chọn gạo và men.
Thông thường, rượu gạo truyền thống sẽ nấu từ hai loại gạo phổ thông: Gạo tẻ và gạo nếp. Kinh nghiệm là nên chọn những hạt gạo đã sát bỏ vỏ trấu và còn vỏ cám. Vì gạo còn vỏ cám rất nhiều vitamin B1 rất tốt cho sức khỏe và giúp rươu thơm ngon hơn.
Rượu bằng gạo nếp thì rượu thành phẩm sẽ rất thơm ngon, đậm, ngọt miệng, cảm giác êm nồng. Còn với gạo tẻ thì không được thơm ngon bằng nhưng giá thành lại rẻ.
Chọn men cũng cần lựa chọn theo sở thích và nhu cầu của bạn. Muốn nấu rượu gì thì lựa mẹn để làm rượu đó. Bạn có thể lựa chọn men lá, men thuốc bắc hoặc men vi sinh. Lưu ý cần chọn men chất lượng, không mốc, bẩn. Nên chọn mua men tại những cơ sở uy tín hoặc người quen để tránh men giả.
Nấu cơm rượu
Bắt tay vào bước đầu tiên trong quy trình nấu rượu gạo truyền thống. Việc nấu cơm rượu cũng rất đơn giản.
Trước hết bạn phải ngâm gạo và rửa hết cặn bẩn trong gạo. Làm hạt gạo tơi xốp và trương phồng sau đó đổ vào nồi to để nấu cơm rượu.
Đổ nước theo tỷ lệ. Thông thường tỷ lệ là 1:1.
Bước này có mục đích để làm chín hạt gạo, hồ hóa tinh bột gạo giúp vi sinh vật dễ lên men rượu.
Trộn men
Đầu tiên, bạn cần loại bỏ lớp trấu trên viên men.
Sau đó say nhuyễn hoặc đập nhuyễn men ra.
Chờ cơm bớt nóng thì bạn rắc men đều lên trên.
Lưu ý cần rải men khi cơm có độ ấm vừa tay. Tránh cơm quá nóng hoặc quá nguội thì vi sinh vật đều không thể phát triển tốt được.
Ủ men
Ủ men có hai giai đoạn là ủ men khô và ủ men ướt.
Giai đoạn 1: Ủ khô
Đây là giai đoạn lên men cơm rượu trong môi trường kị khí. Cho cơm nếp đã rắc đều men vào nơi có thể đậy kín. Sau khoảng 4 -5 ngày, bình cơm rượu sẽ tự động dậy nước, thơm mùi rượu
Giai đoạn 2: Ủ ướt
Khi giai đoạn ủ khô đã hoàn thiện. Chúng ta đã thu được cơm rượu và dung dịch rượu cốt đầu tiên. Để bước qua giai đoạn chưng cất rượu, chúng ta cần ủ ướt men.
Bạn mang cơm rượu đã lên men thêm nước vào.
Đổ nước theo tỷ lệ. Cứ 10 kg gạo bạn sẽ đổ thêm 15 lít nước.
Đậy kín để quá trình lên men được hoàn toàn, Rượu hóa hết tinh bột và đường.
Giai đoạn ủ ướt sẽ diễn ra trong vòng từ 1-2 tuần. Thời gian tùy thuộc vào thời tiết. Khi nếm cơm và nước thấy vị cay, nước trong là có thể đem đi chưng cất.
Chưng cất rượu
Đổ tất cả nước và cái rượu vào nồi. Nếu muốn năng suất và chống khê bạn có thể đem vắt chỉ lấy nước bỗng. Khi chưng cất cần hết sức lưu ý nhiệt độ. Tránh tình trạng cháy hay trào bỗng ra ngoài. Nó sẽ khiến rượu bị khê, đục rất khó uống. Hiện nay trên thị trường đã có những loại nồi nấu rượu bằng điện thế hệ mới. Có khả năng tự động cao. Nhờ vậy, việc nấu rượu cũng trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều
Tổng hợp một số mẹo hay khi nấu rượu gạo truyền thống
Không được chọn gạo bị ẩm mốc, tránh rượu bị đắng, có mùi lạ.
Rải men cần lưu ý nhiệt độ cơm, nên rải men lúc cơm ấm tay. Ngoài ra cần rải men đều tay với một lượng phù hợp, tránh rải quá nhiều hoặc quá ít.
Cần chú ý nhiệt độ ủ men
Khi ủ khô, nên tách phần cơm và phần nước đường chảy ra khi ủ. Nó sẽ giúp hiệu suất lên men cao hơn.
Ủ ướt cần chọn nguồn nước tốt. Tốt nhất là nước sạch, có độ PH thấp hơn 1 chút so với nước sinh hoạt thông thường.
Rượu nấu xong nên được xử lý để giảm bớt độc tố. Có thể cho vào chum hạ thổ từ 6 tháng đến 1 năm. Để tiết kiệm thời gian, bạn có thể tham khảo máy lão hóa rượu.
Cảm ơn các bạn đã đón đọc.
Cách Nấu Rượu Gạo Truyền Thống Thủ Công Thơm Ngon, Chuẩn Nhất
Cách nấu rượu gạo thủ công truyền thống trên mọi miền của đất nước ta hầu như đều có những khâu giống nhau như: nấu cơm, trộn men, ủ men và chưng cất ra rượu. Tùy vào từng vùng miền, văn hóa, nguyên liệu sản xuất khác nhau mà cho ra những loại rượu có hương vị và nồng độ khác nhau.
Ngày nay, việc sử dụng và thưởng thức những chén rượu quê chính hiệu thơm ngon với chất lượng hàng đầu được sản xuất hoàn toàn thủ công được những người sử dụng quan tâm hàng đầu vì hiện nay trên thị trường những loại rượu công nghiệp không đảm bảo chất lượng đang được bàn bán tràn lan.
Rượu gia truyền Ông Đường với 3 thế hệ gắn bó với nghề làm rượu truyền thống là địa chỉ sản xuất và cung cấp rượu truyền thống uy tín từ năm 1962 với thương hiệu được khẳng định bằng chất lượng cũng như sự tin tưởng tuyệt đối của những vị khách hàng thân thiết với Rượu Ông Đường hàng chục năm nay.
– Đầu tiên chúng ta cần lựa chọn loại gạo thơm ngon nhất ( gạo nếp, gạo tẻ …)
– Men gạo được làm từ 32 vị thuốc bắc ( men lá, men thuốc nam, men thuốc tây …)
– Nước giếng sâu, không nên dùng nước máy vì trong nước có Clo sẽ ảnh hưởng đến hương vị của rượu.
Quy trình nấu rượu gạo thủ công truyền thống
– Công đoạn đầu tiên chúng ta sẽ nấu gạo chín đều, thơm ngon sau đó tãi mỏng ra một mặt phẳng, mục đích là để cho cơm bay hơi và rắc men.
– Tiếp đó chúng ta nghiền men thật nhỏ rồi bắt đầu rắc men lên cơm và rắc đều tay.( chờ cho cơm bay hơi và nguội dần cho tới khi nào sờ thấy ấm tay)
– Công đoạn kế tiếp là Ủ cơm: Sau khi rắc men xong chúng ta đổ cơm vào chum sành ủ khoảng 1 tuần cho lên men, sau đó đổ thêm nước vào ủ tiếp 2 tuần.
– Tiếp đó là công đoạn chưng cất rượu: Sau 2 tuần chúng ta đổ toàn bộ cả nước, cả cái thu được vào nồi đồng sau đó dun sôi, khi nước sôi chúng ta giảm dần nhiệt độ để hơi nước không bốc lên quá nhanh, người ta gọi là bốc bã. Nguyên lý hoạt động là nước sôi, hơi nước bốc lên ngưng tụ lại thành nước chảy ra theo ruột gà, cho nên người ta vẫn gọi rượu là nước cất, do vậy các bác đã mua rượu gạo chuẩn thì chắc chắn không thể ngộ độc, các trường hợp ngộ độc rượu đa phần là uống phải rượu giả, rượu pha chế.
Cách Nấu Rượu Gạo Truyền Thống Cho Chồng Ngay Tại Nhà
Theo đúng cách của ông cha ta, tại bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình nấu rượu, sản xuất rượu gạo truyền thống của người Việt Nam và có thể tự nấu ngay tại nhà.
Rượu có lẽ không còn xa lạ gì với mỗi chúng ta, từ thanh thiếu niên, người già, trẻ em hay phụ nữ…đều biết đến rượu. Đã bao giờ bạn tự hỏi : Rượu có từ bao giờ ? Nguồn gốc của rượu bắt nguồn từ đâu ? Nếu quan tâm về vấn đề này, bạn có thể đọc bài viết :
Bài viết là tổng hợp những tài liệu về nguồn gốc của rượu, và chắc chắn sẽ làm thỏa mãn câu hỏi của bạn.
Còn hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách nấu rượu gạo truyền thống của Người Việt Nam. Quy trình sản xuất rượu sẽ trải qua những bước và giai đoạn ra sao, nguyên liệu để sản xuất rượu, các loại men, nguyên phụ liệu dùng để nấu rượu thủ công gồm những gì ? Tất cả sẽ có trong bài viết này.
Nguyên liệu chính để sản xuất rượu gạo truyền thống Việt Nam
Nguyên liệu dùng để nấu rượu thì có nhiều loại khác nhau: tấm, gạo, khoai, sắn, ngô…hoặc dùng các loại có tinh bột khác hoặc mật mía của nhà máy sản xuất đường. Còn đối với cách nấu rượu gạo truyền thống này thì chỉ dùng dùng gạo, nếp
Men sản xuất rượu gạo và các nguyên phụ liệu khác
Men sản xuất rượu có 4 loại men khác nhau : Men thuốc bắc, men thuốc nam, men thuốc tây ( dùng kháng sinh để ức chế vi sinh vật ), men bánh lá dân tộc. [ Nếu chưa biết cách làm men rượu bạn có thể tham khảo cách làm men rượu truyền thống đơn giản nhất. ]
Các nguyên liệu phụ khác dùng trong quy trình nấu rượu gạo truyền thống bao gồm : Nấm mốc ( Có tác dụng thủy phân tinh bột thành đường) , nấm men ( có tác dụng lên men các loại đường khác nhau)
Nhóm chất sát trùng: formol, NaF, Na2SiF6..
Nhóm chất điều chỉnh độ PH : H2SO4, HCl…
Nhóm chất dinh dưỡng : ( NH4)2SO4, (NH3)3PO4.
Quy trình nấu rượu gạo truyền thống
Bước 1 : Ngâm gạo: Ngâm gạo trước khi nấu khoảng 45 phút đển gạo trương nở và không bị vón cục khi nấu.
Bước 2 : Nấu cơm rượu :Nấu cơm rượu đơn giản như nấu cơm ăn hằng ngày ( Lưu ý : Không dùng cơm bị sống, cơm phải chín đều, không quá khô hoặc quá ướt )
Bước 3: Làm nguội cơm: Cho cơm ra rổ để cho cơm nguội bớt vào khảng 30 độ C
Bước 4 : Trộn men : Cho men vào trộn, tùy từng loại men khác nhau mà có tỷ lệ trộn sao cho phù hợp ( thường thì 25 gam đến 30 gam trên mỗi 1 kg gạo )
Bước 5 : Lên men hở: Sau khi trộn men cho vào thiết bị lên men giữ nhiệt.
Bước 6 : Lên men kín: Sau khi lên men kín xong, cho thêm khoảng từ 2 đến 3 lít nước trên mỗi 1 kg gạo. Sau đó chờ khoảng 4 ngày sẽ thu được dung dịch rượu.
Bước 7: Chưng cất rượu lần 1: Lần đầu chưng cất sẽ thu được rượu gốc ( có nồng độ cồn từ 55-65 độ ) Trong rượu thường có andehyt cao và gây hại cho sức khỏe, người uống dễ bị ngộ độc, vì vậy rượu này vẫn chưa dùng được.
Bước 8: Chưng cất rượu lần 2: Lần thứ 2 chưng cất sẽ được rượu giữa (Có nồng độ cồn từ 35 đến 45 độ ), rượu này sẽ được dùng để uống và người nấu thường lấy rượu này để bán cho người tiêu dùng.
Bước 9 : Chưng cất rượu lần cuối: Lần cuối chưng cất sẽ thu được rượu ngọn ( rượu này có nồng độ cồn thấp, vị chua không còn mùi thơm của rượu ). Rượu này thường được dùng để pha chung với rượu gốc ( thu được sau lần chưng cất đầu tiên ) và lại chưng cất 1 lần nữa để lấy rượu thành phẩm và đem bán.
Bật Mí Cách Ủ Rượu Gạo Ngon Đúng Chuẩn
Lựa chọn nguyên liệu
Lựa chọn nguyên liệu là giai đoạn đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong cách ủ rượu gạo ngon đúng chuẩn, bởi lẽ nguyên liệu sẽ quyết định trực tiếp đến chất lượng rượu nấu ra sau này.
Trong số những nguyên liệu trong cách ủ rượu gạo, bạn cần lưu ý đến hai nguyên liệu chính là: chọn gạo và men. Về cách chọn gạo, bạn có thể chọn loại gạo nếp hoặc gạo tẻ, tùy vào nhu cầu và sở thích. Bạn nên chọn những hạt gạo đã bỏ vỏ trấu và còn vỏ cám. Vì gạo còn vỏ cám rất nhiều vitamin B1 rất tốt cho sức khỏe và giúp rượu thơm ngon hơn. Với nguyên liệu men, bạn có thể lựa chọn men lá, men thuốc bắc hoặc men vi sinh. Tuy nhiên, dù lựa chọn bất kì loại men nào thì bạn cũng nên chú trọng đến chất lượng, nên tìm đến những nơi bán hàng uy tín, hoặc người quen, hoặc nhờ người có kinh nghiệm đi mua. Nhằm tránh gặp những loại men giả làm giảm chất lượng hương vị thành phẩm về sau và không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Gạo và men là hai nguyên liệu chính để nấu rượu
Tiến hành lên men
Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ thì bạn bắt đầu tiến hành lên men với các quy trình như:
Nấu cơm rượu: cách ủ rượu gạo ngon đúng chuẩn đó là bạn nên nấu cơm rượu với tỷ lệ gạo nước 1:1. Mục đích nấu cơm rượu là để làm chín hạt gạo, hồ hóa tinh bột gạo giúp vi sinh vật dễ sử dụng tinh bột để lên men rượu.
Trộn men: Tùy thuộc vào lượng gạo mà có thể chuẩn bị men tương ứng, cách ủ rượu gạo ngon đúng chuẩn đó là cứ 10kg thì dùng hết 100g men. Bạn có thể làm cho men thật nhuyễn. Đợi khi cơm nguội bớt, sờ vào thấy hơi ấm tay là có thể trộn men vào cơm cho đều.
Ủ men: Có hai giai đoạn là ủ men khô và ủ men ướt. Tổng thời gian cho hai giai đoạn này vị chi tầm khoảng 3 tuần, tùy thuộc vào thời tiết.
Chưng cất rượu: Khi nếm cơm và nước trong lúc ủ men ướt thấy vị cay, nước trong là có thể đem đi chưng cất. Khi chưng cất cần hết sức lưu ý nhiệt độ. Tránh tình trạng cháy hay trào bỗng ra ngoài. Nó sẽ khiến rượu bị khê, đục rất khó uống. Quy trình này diễn ra 3 lần. Sau khi trải qua 3 lần lọc, sẽ thu được một lượng rượu gạo nguyên chất.
Mỗi quy trình đều hết sức cẩn thận, tỉ mỉ
Lọc rượu
Lọc rượu chính là giai đoạn cuối cùng trong quy trình tạo ra cách ủ rượu gạo ngon đúng chuẩn. Sau khi kết thúc quy trình nấu rượu gạo, người nấu sẽ thu được một lượng rượu nguyên chất và lượng rượu này sau khi ra lò cần được lọc qua thiết bị lọc để có được độ trong và loại bỏ bớt những độc tố sản sinh trong khi nấu xong. Các thiết bị lọc có thể được kể đến trong cách ủ rượu gạo như: cát, than củi hay lọc bằng bông, bộ lọc nước… là những thiết bị rượu thủ công mà bạn có thể sử dụng.
Ngoài ra, bạn có thể đầu tư một chiếc máy nếu biết cách ủ rượu gạo với số lượng lớn, để đảm bảo an toàn nhất giúp cân bằng các chỉ số độc tố trong rượu. Rượu sau khi lọc xong sẽ được bảo quản trong bình, chai, lọ rượu gạo để càng lâu càng ngon. Ngoài cách ủ rượu gạo thì cần phải bảo quản rượu, tốt nhất là để rượu trong bình kín, có nguyên liệu là sứ, thủy tinh và để trong nơi có ít ánh sáng. Những người sành rượu thường xây dựng phòng rượu riêng áp dụng những quy tắc nghiêm ngặt trong cách bảo quản rượu để giữ cho rượu có được hương vị ngon nhất.
Bạn có thể đầu tư một chiếc máy lọc rượu để đảm bảo an toàn nhất giúp cân bằng các chỉ số độc tố trong rượu
Bên trên là cách ủ rượu gạo ngon đúng chuẩn mà gạo sạch Thanh Hải chia sẻ để bạn tham khảo. Nếu bạn muốn tìm nguyên liệu gạo để ủ rượu chất lượng thì gạo sạch Thanh Hải chúng tôi tự tin là đơn vị mang đến cho bạn sự hài lòng, với chất lượng sản phẩm uy tín, giá thành phải chăng, luôn cam kết về vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Vui lòng liên hệ đến Hotline 0909 114 564 – 028.35089246 để được chuyên viên tư vấn và biết thêm thông tin chi tiết, chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!.
GẠO SẠCH THANH HẢI
Địa chỉ: Hẻm 83, 016 Lô A, Chung Cư Vườn Lài, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Hotline: 0909 114 564 -09 11 22 71 71 Email: gaosachthanhhai@gmail.com
Bạn đang đọc nội dung bài viết (Hướng Dẫn) Cách Nấu Rượu Gạo Truyền Thống Ngon Đúng Chuẩn trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!