Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Lẩu Dê Thơm Lừng Khó Cưỡng # Top 9 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Lẩu Dê Thơm Lừng Khó Cưỡng # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Lẩu Dê Thơm Lừng Khó Cưỡng mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách nấu lẩu dê nhìn có vẻ phức tạp nhưng khi bắt tay vào thực hiện thì không mất quá nhiều công sức cũng như thời gian mà bạn đã có thể cho ra một nồi lẩu thơm ngon nức mũi. Vừa thịnh soạn lại vừa chế biến đơn giản, lẩu dê quả thực là một lựa chọn tuyệt vời để cho bạn trổ tài trong những hôm cả nhà sum vầy.

Lẩu dê là một trong những món ăn thơm ngon mà còn vô cùng bổ dưỡng đối với sức khỏe chúng ta. Để nấu lẩu dê ngon, đúng vị chẳng kém các quán ăn sang trọng, bạn có thể thực hiện theo các bước hướng dẫn của chúng tôi ngay sau đây.

Thịt dê có nhiều nạc, ít mỡ, tính nóng, vị ngọt, hàm lượng cholesterol có lợi thì lại rất cao cho nên đây là thực phẩm thơm ngon bổ dưỡng mà chúng ta nên bổ sung vào thực đơn mỗi ngày cho cả gia đình mình. Để có một nồi lẩu dê thơm ngon bổ dưỡng trước tiên bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau:

Thịt dê tươi: 1.5kg

Nấm: 400 gram

Khoai môn: 1 củ

Sen: 1 củ

Đậu phụ non: 3 bìa

Gừng: 1 nhánh

Rượu vang: 1 chén

Nước cốt dừa: 200ml

Váng đậu

Hành, tỏi băm

Rau ăn lẩu: rau cải, muống, mồng tơi, giá, các loại rau màu…

Gia vị: muối, nước mắm, đường, ngũ vị hương, ớt bột, hạt tiêu

Bún hoặc mì tôm

Lẩu dê là một món ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có cả công dụng chữa bệnh. Để món lẩu dê được tiến hành nhanh chóng và thơm ngon chuẩn vị thì trước tiên bạn nên sơ chế qua các thực phẩm có sẵn.

Thịt dê sau khi mua về bạn mang rửa sạch. Sau đó, đem ngâm với 1 bát rượu vang chứa một nhánh gừng đập dập trong khoảng 15 phút để khử sạch mùi hôi của thịt hiệu quả.

Rửa thịt dê lại với nước sạch rồi dùng dao thái thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Đem thịt dê ướp trong khoảng 1 tiếng đồng hồ ướp với lượng gia vị như sau:1 thìa hạt nêm, ½ thìa hạt tiêu, 1 thìa đường, 1 thìa ngũ vị hương, 2 nhánh tỏi đập dập.

Rau cải, muống, mồng tơi và các loại rau màu mang nhặt sạch những phần hư, héo rồi đem ngâm với nước muối loãng trong chừng 15 phút.

Đem khoai môn đi cạo sạch vỏ, rửa sạch rồi cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn.

Củ sen rửa sạch với 3 lần nước rồi gọt vỏ và thái thành miếng nhỏ. Nấm cắt bỏ phần cuối, rửa sạch.

Váng đậu rán vàng. 3 bìa đậu non rửa sạch và cắt thành 8 miếng nhỏ bằng nhau.

Lẩu dê là món ăn hài hòa giữa mùi và vị bởi sự kết hợp tinh tế các nguyên liệu thảo mộc trong cách chế biến. Nước lẩu đậm đà, thơm vị, ngọt rau, cùng thịt dê mềm ngon thấm vị, khoai môn bùi bùi khiến người dùng cảm nhận được sự kích thích vị giác tuyệt vời. Để giúp bạn có được một nồi lẩu hẫn dẫn như trên, ngay sau đây chúng tôi xin chia sẻ bí quết nấu lẩu dê đơn giản tại nhà để bạn có thể tham khảo.

Bước 1: Cho hành, tỏi băm vào chảo dầu và phi thơm. Sau đó cho hành xắt lát, gừng, hành lá, sả, cần tây, ớt vào xào với củ sen, cà rốt, tàu hũ ky.

Bạn hãy sắp xếp và trang trí món ăn thật hấp dẫn:

Thịt dê xắt mỏng vừa ăn, sắp lên đĩa theo hình nan quạt.

Chao đổ ra chén, rưới sa tế lên cho đỏ đẹp.

Đậu hủ non, xắt miếng vuông, rưới sa tế lên trên tạo sự đối lập màu sắc.

Mì trứng xếp thành từng cuộn đẹp mắt, đặt lên đĩa nhìn như bông hoa mai.

Các loại rau cũng xếp lên đĩa cho đều, gọn.

Thơm Lừng Khó Cưỡng Với Cách Nấu Lẩu Dê Ngon Như Ngoài Hàng

Ăn thịt dê có tốt không? Lợi ích của thịt dê với sức khỏe?

Thịt dê có mùi vị thơm ngon bổ dưỡng, có tác dụng giữ ấm, rất thích hợp ăn trong mùa lạnh. Theo đông y, thịt dê là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giúp chữa được nhiều chứng bệnh.

Thịt dê không độc, có tác dụng trợ dương, bổ huyết, chữa lao phổi, bổ sung dưỡng chất cho người gầy yếu. Nếu ăn liên tục 30 – 40g/ngày các món ăn chế biến từ thịt dê có thể khỏi gầy yếu, đau lưng, dương sự kém, khí huyết hư tổn, ra nhiều mồ hôi, đặc biệt rất tốt cho phụ nữ gầy yếu, ít sữa sau khi sinh nở.

Thịt dê còn có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, tăng thân nhiệt, làm tăng các enzym giúp tiêu hóa thức ăn. Chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú nên thịt dê có ích trong việc chữa trị một số các bệnh làm suy giảm sinh lực của cơ thể như: lao, viêm phế quản, hen suyễn

Thịt dê bổ cho khả năng sinh lý, do dê đực là con vật có khả năng giao phối nhiều lần trong ngày, thế nên dân gian quan niệm dê là loại thức ăn tăng cường sức khoẻ, đặc biệt là khả năng tình dục.

Các loại rau đặc trưng của món lẩu dê phải kể đến là cải xanh, rau cần và tía tô. Vì chúng sẽ làm tăng thêm hương vị của lẩu và giúp miếng thịt dê thơm ngon hơn. Ngoài ra, còn có các loại rau như: Rau muống, tần ô, rau cần, bắp cải, cải xanh, hẹ. Bên cạnh đó, bạn có thể thêm các loại nấm tùy vào sở thích như: Nấm rơm, nấm kim chi, nấm bào ngư

Thịt dê không nên ăn chung với gì?

Thịt dê rất ngon nhưng khi ăn, bạn cần chú ý tránh dùng thịt dê chung với các loại thực phẩm sau:

Giấm: Vị chua của giấm hoàn toàn không phù hợp với thịt dê, không những khiến món ăn này giảm giá trị dinh dưỡng mà còn giảm cả hương vị và công dụng giữ ấm.

Dưa hấu: Thịt dê có tính dương, ấm, dưa hấu có tính hàn, không những làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt dê mà còn gây rối loạn tiêu hóa.

Nước trà: Khắc tinh của thịt dê là nước trà, vì vậy tuyệt đối không uống trà sau khi ăn thịt dê. Hàm lượng đạm trong thịt dê rất cao, trong khi trà có chứa nhiều acid tannic, khi kết hợp hai loại thực phẩm này sẽ tạo ra chất tannabil, khiến lượng nước trong đường ruột giảm đi, gây ra táo bón.

Bí đỏ: Cả hai nguyên liệu này đều là thực phẩm có tính nóng, ăn với nhau rất dễ phát hỏa, nóng trong người, gây nhiệt.

Cách nấu lẩu dê ngon thơm lừng khó cưỡng

Chuẩn bị cho nấu nước lẩu

2kg xương dê (chọn loại nhiều tủy, tủy còn rớm máu)

1kg thịt dê tươi

250gr củ sen

3 – 5 tai mộc nhĩ

2 trái dừa xiêm

Gia vị: ngũ vị hương, muối, đường, rượu trắng, gừng, hành tím, tỏi, hành tây, sả, hạt nêm

1 gói thuốc bắc (bao gồm đinh hồi, quế, táo đỏ, vỏ quýt, nhân sâm, kỳ tử…) mua tại các cửa hàng đồ khô, hiệu thuốc

Chuẩn bị rau ăn kèm

4 miếng đậu hũ non cắt thành từng miếng vuông nhỏ

Rau ăn lẩu: tía tô, rau cải, tần ô, rau má, lá hẹ

1 củ khoai môn

500gr bún tươi, bún khô hoặc mì tùy ý

Nguyên liệu làm nước chấm

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Củ sen tươi mua về rửa sạch, sau đó cắt thành từng lát có độ dày chừng 0,5cm.

Khoai môn gọt vỏ, rửa với nước muối pha loãng để hết nhớt. Sau đó, cắt khoai thành từng miếng vừa ăn.

Tía tô nhặt những lá vừa ăn, rửa sạch, cắt nhỏ. Mộc nhĩ ngâm nước cho nở, sau đó cắt bỏ chân và chia một tai thành 3 – 4 phần.

Các loại rau ăn cùng lẩu thì nhặt sạch phần héo úa, già, sau đó rửa sạch và cắt thành từng khúc và để ráo.

Hành tím, tỏi, lột vỏ và băm nhuyễn. Gừng cạo vỏ, đập dập. Hành tây lột vỏ, rửa sạch và cắt múi cau. Sả cắt khúc và đập dập.

Bước 2: Sơ chế thịt dê

Dùng hai củ gừng, cạo vỏ và giã nhuyễn. Sau đó cho 70ml rượu trắng vào bóp kỹ để tạo thành hỗn hợp rượu gừng. Dùng hỗn hợp này bóp thật kỹ thịt dê và xương dê. Rượu gừng sẽ giúp xương dê và thịt dê bớt mùi hôi đặc trưng.

Sau khi bóp thịt và xương với hỗn hợp rượu gừng, bạn rửa sạch lại với nước muối loãng và để ráo. Tiếp tục cắt thịt thành từng miếng mỏng vừa ăn. Xương dê đem chặt thành từng khúc chừng 3 đốt ngón tay.

Tiến hành ướp thịt dê cùng với 1 muỗng canh hành tỏi đã băm nhuyễn, ½ muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng canh hạt nêm cùng ½ muỗng canh ngũ vị hương. Thêm chừng 1 muỗng canh rượu nữa là được. Ướp trong 1 tiếng để từng miếng thịt dê đều thấm gia vị.

Bước 3: Tiến hành nấu lẩu dê

Cho xương dê đã chặt khúc vào nồi cùng 1,5l nước sạch. Thêm hành tây đã bổ múi cau cùng vài củ sả đã đập dập, rồi đun thật to lửa. Khi thấy nồi nước xương sôi, bạn vớt bọt để nước xương thơm ngon hơn. Vặn lửa nhỏ nhất và tiếp tục đun.

Sau khoảng 30 phút bạn cho thêm nước dừa tươi vào nồi và tiếp tục ninh. Ninh càng lâu thì vị ngọt của xương ra càng nhiều, nước lẩu sẽ càng ngon.

Được chừng 1 tiếng rưỡi thì bạn cho gói thuốc bắc vào ninh cùng. Đợi tới khi nồi nước sôi trở lại thì cho thêm củ sen và khoai môn. Khi thấy khoai môn và củ sen đã mềm thì nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn là được.

Bước 4: Làm nước chấm chao

Đun sôi 2 muỗng canh dầu ăn trên bếp, khi thấy dầu sôi thì cho chao vào và đánh nhuyễn. Đánh càng đều tay thì nước chấm càng ngon.

Khi thấy chao đã tạo thành hỗn hợp đặc sệt thì bạn cho 2 muỗng canh nước lọc, thêm chút sa tế cùng 1 muỗng canh đường vào rồi khuấy đều tay. Nếm lại một lần nữa cho vừa miệng và tắt bếp.

Bước 5: Trình bày và thưởng thức

Đặt nồi lẩu ở giữa mâm, xung quanh bày thịt dê, rau sống đã chuẩn bị. Khi ăn bạn chỉ cần nhúng rau và thịt dê đã ướp vào nồi lẩu đang sôi. Chờ vài phút rồi gắp ra chấm cùng nước chao thì ngon hết ý.

Thịt dê rất dễ nấu nhưng không phải nấu trong nồi nào cũng được. Theo Tiến sĩ, lương y Phùng Tuấn Giang (Thọ Xuân Đường), thịt dê nếu nấu cùng đồ đồng sẽ sinh ra chất làm bại thận nếu ăn phải.

Dù rất ngon nhưng những người bị nóng trong, nhiệt độ cơ thể thấp cũng không nên dùng thịt dê. Đặc biệt là phụ nữ có thai khi ăn thịt dê nhiều có thể gây động thai, sảy thai.

Một số quán lẩu dê ngon ở Sài Gòn:

Lẩu dê Dương Hồng

Số 35 Nguyễn Văn Đậu, phường 13, Q. Bình Thạnh

Số 33B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Q. 1

Lẩu dê 404

Số 95A Gò Dầu, phường Tân Quý, Q. Tân Phú

Số 436A Nguyễn Thị Thập, phường Tân Qui, Q. 7

Lẩu dê Đệ Nhất

135 đường số 10, Khu dân cư Trung Sơn, Bình Chánh

Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Làm Lẩu Gà Thuốc Bắc Thơm Ngon, Hấp Dẫn

Hình ảnh cả gia đình quây quần bên nồi lẩu gà thuốc Bắc mang đến sự gần gũi, ấm cúng cho mọi người. Món ăn này là một nét đặc biệt của ẩm thực Việt Nam vào mùa Đông.

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Gà ta: 1 con;

Nấm hương: 200g;

Nấm kim châm: 300g;

Gói thuốc bắc nấu lẩu gà: 1 gói;

Trứng vịt lộn: 10 quả;

Ngải cứu: 1 bó;

Rau muống: 1 bó;

Đậu phụ: 5 miếng;

Đậu hũ ky: 2 miếng;

Bún tươi: 1kg;

Dừa tươi: 2 quả;

Sả, chanh, ớt, hành tím, nấm;

Gia vị: muối, hạt nêm, dầu ăn, mắm

Cách làm lẩu gà thuốc Bắc

Món lẩu gà thuốc Bắc với cách thực hiện khá đơn giản và hoàn toàn có thể chế biến ngay tại nhà với các bước sau:

Bước 1: Làm nước lẩu gà hầm thuốc Bắc

Nước lẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hương vị của món ăn. Quá trình thực hiện nồi nước lẩu hấp dẫn gồm những bước sau:

Gà bạn rửa sạch và cắt đùi, cánh để riêng sang một bên. Phần còn lại của con gà chặt thành từng miếng với kích thước vừa ăn.

Cho nồi nước lên bếp, đun sôi rồi thêm 1 muỗng cà phê muối và cho gà vào chần sơ qua. Thịt bạn rửa sạch rồi lại tiếp tục cho vào nồi nấu.

Thêm nước dừa tươi vào nồi cùng nấm hương, sả đã đập dập cùng gói nguyên liệu thuốc bắc và tiếp tục hầm trong vòng 60 phút nữa.

Sau khoảng 40 phút thì bạn cho thêm nấm hương, nấm kim châm, khoai môn, gia vị nêm nếm vừa phải rồi ninh thêm 20 phút tới khi gà đã chín hẳn thì tắt bếp.

Bước 2: Thực hiện lẩu gà thuốc Bắc

Mề gà bạn rửa sạch rồi bóp với muối để loại bỏ mùi hôi. Tiếp theo thái thành từng miếng mỏng có kích thước vừa ăn.

Rau ngải cứu, rau muống nhặt sạch, loại bỏ cọng vàng và lá dứa rồi ngâm nước muối loãng rồi vớt ra rổ để ráo.

Nấm kim châm bỏ phần rễ rồi xé thành từng miếng vừa ăn.

Nấm hương ngâm trong nước ấm đến khi nở rồi rửa sạch.

Đậu hũ cắt miếng và chiên giòn.

Chế biến nước lẩu gà thuốc Bắc

Sau khi đã sơ chế xong các nguyên liệu bạn múc nước lẩu đã chuẩn bị ở phần trên cho vào nồi rồi tiếp tục đun sôi.

Chờ đến khi nồi nước sôi thì nêm nếm thêm gia vị gồm nước mắm, bột ngọt, hạt nêm, muối theo khẩu vị của bạn rồi đun tiếp khoảng 5 phút.

Cho thịt gà, rau ăn kèm, bún, đậu phụ đã cắt miếng cùng lòng gà,… vào dĩa. Bật bếp ga mini và cho lòng gà, rau vào và cùng thưởng thức món lẩu gà hầm thuốc Bắc với cả nhà nào.

Bước 3: Trình bày và thưởng thức món ăn

Bạn cho nồi nước lẩu vào nồi bếp ga mini rồi thêm phần thịt gà cùng nấm hương vào nấu lên cho sôi. Tiếp theo cho đậu hũ, nấm kim châm, hột vịt lộn, lá chanh, đậu hũ ky vào nấu thêm cho sôi.

Học Cách Nấu Xôi Đỗ Xanh Thơm Lừng, Ngon Khó Cưỡng

Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món xôi đỗ xanh

300gr đậu xanh. Bên cạnh gạo nếp, đậu xanh cũng là nguyên liệu không thể thiếu để làm nên xôi đỗ xanh ngon trứ danh.

Một số nguyên liệu cần thiết khác: 150gam dừa bào nhỏ để tạo hương vị cho món ăn, 2 thìa cà phê muối tinh.

Cùng bắt tay học cách nấu xôi đỗ xanh ngon chuẩn vị

Sau khi đã chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ, chúng mình cùng vào bếp và học cách nấu xôi đỗ xanh thôi nào! Đây thực sự là món ăn đơn giản, dễ làm, vì thế bạn chỉ cần cẩn thận và làm theo hướng dẫn, đảm bảo bạn sẽ có món ăn cực ngon.

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu có sẵn

Không phải ai cũng biết, cách nấu xôi đỗ xanh ngon đó là vo gạo và đỗ xanh cẩn thận. Đầu tiên, chúng ta sẽ vơ gạo sơ quả để sạch bụi bẩn, sau đó tiếp tục ngâm chúng trong nước trong khoảng 6 tiếng – 8 tiếng để gạo nở mềm. Lưu ý là chúng mình hãy chọn gạo thật ngon, đều hạt để món xôi chuẩn vị nhất.

Với đỗ xanh, chúng ta nên chọn loại có vỏ ngoài xanh, ruột màu vàng. Đỗ xanh cũng cần được rửa sơ qua và ngâm trong nước khoảng 4 tiếng đồng hồ để chúng nở ra.

Một nguyên liệu không thể thiếu có tác dụng tạo hương vị cho món ăn đó là dừa non. Ta sẽ bào nhỏ dừa thành sợi nhỏ rồi trộn cùng với hỗn hợp trên. Vậy là ta đã hoàn thành bước sơ chế, chuẩn bị cho món xôi đỗ xanh.

Bước 2: Nấu xôi đỗ xanh ngon chuẩn vị

Khi nguyên liệu đã sẵn sàng, cùng bắt tay vào để nấu xôi thôi nào!

Khi nấu xôi, chúng ta nên dùng nồi nấu chuyên dụng và thực hiện bằng phương pháp hấp cách thủy. Đâu tiên, ta đồ gạo nếp, đỗ xanh và dừa non trong khoảng 30 phút cho chín. Bí quyết để xôi chín đều đó là chừa 1 lỗ chính giữa để hơi nước bốc lên.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Nấu Lẩu Dê Thơm Lừng Khó Cưỡng trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!