Đề Xuất 3/2023 # Nấu Cháo Mực Với Rau Gì Ngon Mà Không Bị Tanh? # Top 11 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Nấu Cháo Mực Với Rau Gì Ngon Mà Không Bị Tanh? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nấu Cháo Mực Với Rau Gì Ngon Mà Không Bị Tanh? mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cháo mực nấu đậu xanh bí đỏ cho bé 9 tháng tuổi

+ Bước 1: Đậu xanh rửa sạch, ngâm nở mềm, đãi vỏ rồi đem hấp chín, tán nhuyễn.

+ Bước 2: Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn, hấp chín, tán nhuyễn.

+ Bước 3: Mực sơ chế sạch, băm nhuyễn.

+ Bước 4: Bắc nồi cháo trắng lên bếp, cho bí đỏ, đậu xanh, mực vào khuấy đều và nấu cho đến khi sôi. Để lửa liu riu trong vòng 3 phút.

+ Bước 5: Nêm nếm gia vị vừa ăn, cho một muỗng dầu ô liu hoặc dầu ăn cho trẻ em vào khuấy đều thêm lần nữa rồi tắt bếp. Sau cùng, mẹ chỉ cần múc cháo ra chén rồi cho bé thưởng thức.

Cách nấu cháo mực cà rốt cho bé ăn dặm

Mực là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng giàu protid, chất béo, đường, chất khoáng và nhiều axit amin. Theo Đông y, mực tính ôn, không độc, vị mặn có tác dụng tư âm bổ huyết, dưỡng tâm thông mạch, nhập can bổ huyết, cường khí…. Sử dụng mực làm món ăn thường xuyên sẽ có tác dụng lợi tiểu, cầm máu, chỉ đới, ôn kinh. Mẹ nấu cháo mực kết hợp với một số loại rau củ giàu dinh dưỡng sẽ cung cấp đầy đủ các chất cho sự phát triển của bé, đặc biệt là những trẻ mắc chứng biếng ăn.

Nguyên liệu nấu cháo mực cà rốt:

+ Mực tươi: 10g

+ Cà rốt: 1 củ

+ Gạo ngon: 1 chén

+ Rau thì là, hành củ

+ Dầu ô liu hoặc dầu ăn trẻ em

+ Gia vị

+ Bước 1: Mực tươi lột bỏ lớp mang bên ngoài. Tiếp đến dùng dao rạch bụng, bóp sơ với muối và rượu trắng. Sau đó rửa sạch bằng nước lạnh.

+ Bước 2: Mẹ thái mực thành miếng vừa phải rồi ướp gia vị vừa ăn, thêm chút nước mắm.

+ Bước 3: Băm nhuyễn hành củ, phi thơm, vớt ra chén để riêng. Để nguyên chảo cho mực vào xào nhanh tay với ngọn lửa to để mực không ra hết nước ngọt.

+ Bước 4: Cà rốt luộc chín mềm vừa phải.

+ Bước 6: Băm nhỏ hoặc cho mực và cà rốt vào máy xay nhuyễn, thêm vào ít nước luộc cà rốt để hỗn hợp có độ đậm đặc vừa phải.

+ Bước 7: Đun sôi cháo trắng trên bếp, cho hỗn hợp mực và cà rốt đã xay vào khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn. Cho thêm một muỗng dầu ô liu hoặc dầu ăn cho trẻ để cơ thể bé hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng.

+ Bước 8: Cho thì là đã thái nhỏ vào nồi. Tắt bếp, múc cháo ra chén cho bé dùng.

Cách nấu cháo mực hành tây cho bé ăn dặm

+ Bước 1: Mực làm sạch, băm nhỏ và ướp với chút nước mắm ngon.

+ Bước 2: Hành tây, cà rốt làm sạch băm nhỏ. Cho dầu ăn vào, cho đầu hành băm nhỏ và mực, cà rốt, hành tây vào xào.

+ Bước 3: Cháo ninh nhừ thì cho các thành phần trên vào.

Cách nấu cháo mực súp lơ xanh cho bé 1 tuổi

Bé nhà bạn trên 12 tháng tuổi thì có thể bổ sung thêm món cháo mực nấu với bông súp lở xanh vào thực đơn ăn dặm của bé. Hãy note lại nguyên liệu của món cháo này như sau: Mực tươi, Súp lơ xanh, Gạo để nấu cháo, Dầu ăn, Gia vị: nước mắm, hạt nêm.

+ Bước 1: Mực làm sạch, băm nhỏ, ướp với gia vị cho thơm.

+ Bước 2: Cho dầu ăn vào chảo, xào sơ mực.

+ Bước 3: Gạo nấu nhừ thành cháo. Cho súp lơ xanh băm nhỏ và mực vào, chờ sôi lại là bắc ra ngay cho bé ăn.

Cách nấu cháo mực với súp lơ xanh cho bé như sau:

Nên cho trẻ ăn dặm bằng cháo hải sản khi nào?

+ Trẻ 7 – 12 tháng: mỗi bữa có thể ăn 20 – 30g thịt của cá, tôm (đã bỏ xương, vỏ) nấu với bột, cháo, mỗi ngày có thể ăn 1 bữa, tối thiểu ăn 3 – 4 bữa/tuần.

+ Trẻ 1 -3 tuổi: mỗi ngày ăn 1 bữa hải sản nấu với cháo hoặc ăn mỳ, bún, súp…, mỗi bữa ăn 30 – 40g hải sản.

+ Trẻ từ 4 tuổi trở lên: có thể ăn 1 – 2 bữa hải sản/ngày, mỗi bữa có thể ăn 50 – 60g thịt của hải sản, nếu ăn ghẹ có thể ăn ½ con/bữa, tôm to có thể ăn 1 – 2 con/bữa (100g cả vỏ)

Hải sản nói chung và mực nói riêng rất nhiều đạm, vì vậy các mẹ chỉ nên cho bé ăn từ tháng thứ 7 trở đi là tốt nhất, nhưng điều quan trọng là cho ăn từ từ ít một cho bé thích nghi dần, với những trẻ có cơ địa dị ứng thì các bà mẹ cần phải thận trọng hơn. Ngày nào bạn cũng có thể cho bé ăn 1 – 2 bữa từ hải sản, nhưng tuỳ theo tháng tuổi mà lượng ăn mỗi bữa khác nhau:

Cháo Lươn Nấu Với Rau Gì Ngon Nhất Cho Bé Mà Không Bị Mùi Tanh

Lươn là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng có thể chế biến thành nhiều món ngon. Đặc biệt món cháo lươn được nhiều bà nội trợ lựa chọn để chăm sóc cho sức khỏe con yêu cũng như cả gia đình. Vậy cháo lươn nấu với rau gì để không bị tanh mà vẫn giúp trẻ ăn ngon, đầy đủ dưỡng chất cần thiết ?

Giá trị dinh dưỡng của thịt lươn

Từ dân gian xưa, ông cha ta đã coi thịt lươn là một thực phẩm bổ dưỡng dùng để tẩm bổ cho người bệnh và là một loại thịt tương đối đắt đỏ. Đến nay, khoa học đã chứng minh trong thịt lươn có chứa rất nhiều các loại dưỡng chất có lợi cho cơ thể con người với hàm lượng vitamin A, B1,2,6 cao hơn gấp 2-3 lần so với các loại thịt, cá thông thường khác. Cùng với đó là các khoáng chất có trong thịt lươn như sắt, kẽm, canxi,… góp phần bổ sung dưỡng chất tự nhiên cho cơ thể, rất tốt cho trẻ em đang trong thời kì phát triển hay người già mắc các vấn đề về xương khớp.

Lưu thông khí huyết : Thịt lươn được xem là một trong những loại thực phẩm có tính mát do đó có tác dụng điều hòa thân nhiệt, lưu thông khí huyết, bổ máu, đào thải các chất độc ra ngoài đem lại một cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai.

Hỗ trợ tiêu hóa : Trong Đông y thường dùng chiết xuất từ da hay xương sống của lươn để bào chế thành thuốc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Hoặc bằng cách sử dụng các món ăn chế biến từ thịt lươn cũng giúp cải thiện đường tiêu hóa, chữa các bệnh như táo bón, kiết lị, tiêu chảy,… Lươn được xem là “thần dược” trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về đường ruột vô cùng hiệu quả.

Tăng cường dương khí cho phái mạnh : Món ăn được sử dụng rất nhiều cho phái mạnh để tăng cường khí huyết, bổ thận, tráng dương đó chính là thịt lươn hầm chung với hạt sen, hà thủ ô và nấm linh chi. Những người bước vào độ tuổi trung niên, cơ thể có phần suy giảm sinh lực, giảm ham muốn tình dục,…. thì thịt lươn chính là một loại thực phẩm có công dụng hữu hiệu trong việc “cứu cánh” cho đàn ông.

Điều trị bệnh trĩ : Ít có loại thực phẩm nào có mà có tác động trực tiếp đến việc chữa khỏi bệnh trĩ mà không cần dùng thêm các loại thuốc hay can thiệp của phẫu thuật. Nhưng thịt lươn nước ngọt lại có công dụng thần kì này, chỉ cần nấu thịt lươn hàng ngày hầm trong nồi đất sẽ giúp cầm máu và điều trị tình trạng trĩ nội, ngoại hay thậm chí sa búi trĩ.

Giảm suy nhược, tăng cường thể lực : Những người mới ốm dậy, người thể lực yếu việc bồi bổ bằng cháo lươn hay lươn hầm thuốc bắc cũng là một món ăn giúp tăng cường sức đề kháng và thể lực hiệu quả.

Không dùng cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú : Lươn có tính hàn do đó phụ nữ đang mang thai thường nhạy cảm không nên sử dụng thịt lươn dễ gây biến chứng tới thai nhi.

Cách chọn mua lươn ngon và đảm bảo an toàn

Thịt lươn rất bổ dưỡng nên được nhiều người lựa chọn để chế biến các món ăn trong nhà hàng cũng như trong các bữa ăn gia đình hàng ngày. Lươn ngon được nhiều người chọn mua là lươn đồng, bạn có thể mua lươn ở bất kì thời điểm nào trong năm nhưng mùa lươn thường từ tháng 5-6 âm lịch, khi nước lên có nhiều phù sa nên thịt lươn béo tốt và rất bùi. Để chọn mua được lươn ngon, các bà nội trợ nên tìm đến các chợ đầu mối, chợ quê để đảm bảo chất lượng, tránh mua ở các chợ cóc bởi dễ mua phải lươn nhiễm sán, lươn bệnh.

Mẹo sơ chế lươn đúng cách và không bị tanh

Để sơ chế lươn không bị tanh và an toàn, các bà nội trợ cần nắm rõ những nguyên tắc khi làm thịt lươn như sau (bạn nên mua tươi sống và tự làm thịt tại nhà, tránh mua lươn làm sẵn bởi không nắm rõ được nguồn gốc cũng như người bán sơ chế không sạch dễ gây ngộ độc ):

Khi mua lươn sống về các bạn dùng vật cứng rồi đập dập đầu cho lươn chết. Lưu ý là đập đầu ngang, tránh đập nhiều lần sẽ làm cơ thể lươn bị co rút dẫn đến thịt bị dai.

Để làm sạch nhớt trên da, bạn dùng tro bếp, nước chanh hoặc nước vo gạo rồi ngâm lươn vào chừng 2-3 phút rồi tuốt nhiều lần đến khi da sạch rồi rửa lại bằng nước ấm.

Không sử dụng dấm hay rượu để rửa bởi sẽ làm mất đi hương vị đặc trưng cũng như làm trầy lớp da của lươn.

Trong quá trình làm thịt, mổ bụng thì không nên dùng dao kim loại bởi theo dân gian, khi thịt lươn tiếp xúc với kim loại sẽ làm thịt bị tanh và rất hôi. Do đó kinh nghiệm làm thịt lươn đó là dùng thanh tre hoặc nứa vuốt nhọn một đầu và rạch bụng để làm sạch nội tạng.

Sau khi làm sạch nội tạng thì dùng muối xát xung quanh một lần nữa cho sạch máu và rửa lại bằng nước ấm. Không dùng nước lạnh trong tất cả quá trình sơ chế lươn sẽ khiến thịt bị tanh.

Một lưu ý nhỏ trong quá trình chế biến món ăn, không nên dùng nước mắm, gừng và riềng sẽ làm mất mùi và không hợp với thịt lươn.

Da lươn có tính độc và không hợp với cơ địa một số người đặc biệt là trẻ em. Do đó khi chế biến các món cho bé, các bà nội trợ nên loại bỏ da bằng cách dội nước sôi vào lươn và tuốt nhẹ là được, riêng tiết lươn rất bổ nên hãy giữ lại để nấu cháo hoặc chế biến các món hầm cũng rất ngon.

Cháo lươn nấu với rau gì?

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Bột gạo : 100g ( tùy theo khẩu phần ăn các bạn có thể tăng giảm tùy ý ). Bột gạo làm từ gạo xay nhuyễn, khi nấu sẽ tạo độ sánh mịn giúp bé dễ ăn hơn, đặc biệt là các bé trong thời kì ăn dặm. Nếu không có bột gạo các bạn có thể nấu cháo bằng gạo sau đó cho cháo vào máy xay sinh tố và xay nhuyễn.

Lươn làm sạch : 500g

Rau cải xanh : 50g

Hành khô, gừng tươi

Gia vị : hạt nêm, bột canh, muối

Lươn làm sạch sau đó luộc chín cùng một nhánh gừng trong khoảng 5-10 phút, sau đó vớt ra, gỡ thịt và xương để riêng và băm nhỏ thịt.

Ướp thịt lươn với 1 thìa bột canh, 1 thìa hạt nêm rồi để khoảng 10 phút cho ngấm vị.

Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ.

Rau cải nhặt sạch, thái nhỏ.

Bước 2 :

Bắc chảo lên bếp, phi thơm hành tỏi rồi đổ phần thịt lươn đã ướp vào xào cho săn lại.

Phần xương lươn cho vào máy xay sinh tố cùng 1 chút nước lọc xay nhuyễn và rây qua màng lọc chắt lấy nước, bỏ bã.

Bước 3 :

Cho nồi lên bếp, cho bột gạo cùng lượng nước vừa đủ vào ninh nhừ. Khi cháo sôi thì đổ phần nước cốt xương, thịt lươn xào, rau cải vào nấu chung và nêm nếm gia vị cho vừa miệng.

Trong quá trình nấu không nên đậy nắp quá kín sẽ dễ làm cháo bị sôi rào nước ra ngoài nồi, nên đun với lửa nhỏ vừa phải. Khi cháo chín thì múc ra bát, để cho bớt nóng rồi thưởng thức.

Cháo lươn nấu với rau ngót

Ngoài rau cải xanh thì rau ngót cũng là một nguyên liệu lành tính và rất bổ dưỡng được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho trẻ. Để đổi vị cho bữa ăn thì món cháo lươn nấu rau ngót cũng rất đáng để các mẹ thêm vào thực đơn hàng ngày.

Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến

Lươn luộc từ 3-5 phút sau đó lọc để riêng thịt và bỏ xương

Rau ngót rửa sạch, thái nhỏ.

Hành khô bóc vỏ, thái miếng và phi thơm vàng sau đó vớt ra để riêng cho ráo dầu.

Cho bột gạo vào nồi và nấu cháo, nêm nếm gia vị tùy ý.

Sau 15-20 phút khi cháo sôi thì thả thịt lươn và rau ngót vào nồi, tiếp tục ninh thêm khoảng 5-10 phút là có thể dùng được

Múc cháo ra bát và cho thêm chút hành khô phi thơm lên trên để giúp bớt ngấy và tạo mùi thơm cho món ăn.

Cháo lươn nấu với mồng tơi

Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến

Lươn mua về làm sạch, luộc chín và lọc bỏ xương, giữ lại phần thịt, băm nhuyễn và trộn với gia vị.

Mùng tơi nhặt sạch, băm nhỏ và trần sơ qua với nước sôi để bớt nhớt. Sau đó cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, chắt lấy phần nước cốt và bỏ đi phần bã.

Bắc nồi lên bếp, đổ bột gạo với nước theo tỉ lệ 1:10, có thể nấu loãng một chút nếu trẻ trong thời gian ăn dặm.

Xào qua thịt lươn với chút gia vị.

Cháo sôi thì đổ phần thịt lươn và nước cốt rau mùng tơi vào trộn đều, nêm nếm gia vị vừa ăn và đun tiếp trong 5-10 phút là có thể dùng được.

Nếu muốn ăn cả phần rau bạn có thể chỉ cần băm nhuyễn rau mùng tơi rồi trần qua nước sôi mà không cần xay rồi chắt nước cốt.

XEM THÊM – Thưởng thức – Trà sữa Bobapop cùng nhiều thương hiệu nổi tiếng giảm giá đến 50%, nhanh tay lấy mã giảm giá nào! Trà sữa Xing Cha… thơm ngon cùng loạt khuyến mãi siêu hấp dẫn

Comments

Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Ăn Dặm Với Rau Gì Ngon Mà Không Bị Tanh?

Cá lóc hay còn gọi là cá quả rất thơm ngon, nạc thịt, ít xương và là loại cá sông nên cũng an toàn cho bé. Thịt cá quả có chứa lượng lớn protid, lipid, canxi, photpho, sắt và một số dưỡng chất khác rất tốt cho bé trong thời kì ăn dặm.

Cháo cá lóc rau mồng tơi cho bé 8 tháng ăn dặm

Cháo cá lóc cho bé ăn dặm là món cháo kết hợp từ cá lóc với các loại rau quả thích hợp như khoai lang, đậu xanh, mùng tơi… không chỉ làm tăng vị ngon cho món cháo ăn dặm, mà còn giúp bé nhuận tràng, tiêu hóa tốt. Cá lóc thơm ngon, nạc thịt, ít xương và là loại cá sông nên cũng an toàn cho bé. Thịt cá lóc có chứa lượng lớn protid, lipid, canxi, photpho, sắt và một số dưỡng chất khác rất tốt cho bé trong thời kì ăn dặm. Bắt đầu từ tháng thứ 8, mẹ có thể cho bé ăn thịt cá bằng cách chế biến những món cháo thịt cá lóc bổ dưỡng cho bé ăn dặm.

+ Bước 1: Cá ướp với nước mắm, đường, để thấm

+ Bước 2: Làm tan bơ, phi hành tím rồi cho cá vào xào chín, chế 1 chén nướcnóng vào, đun sôi lên, cho đọt mồng tơi vào nấu chín

+ Bước 3: Xay nhuyễn cháo và cá, rau trút vào nồi, đun sôi bùng. Múc ra bát, cho dầu ăn dinh dưỡng Kiddy vào trộn đều trước khi dùng.

Cách nấu cháo cá lóc đậu xanh nấm rơm cho bé biếng ăn

+ 1 chén cháo trắng, 1/2 chén đậu xanh còn vỏ nấu nở bung

+ 10 tai nấm rơm, 2 miếng philê cá lóc

+ tỏi, hành phi, tiêu, hạt nêm, ngò.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm đậu xanh nấm rơm

+ Bước 1: Nấm rơm ngâm muối rửa sạch cắt chân. Cho tỏi phi thơm, cho nấm vào xào, nêm nếm, cho nước tí cho gia vị rút vào nấm. xong, cho đậu xanh, cháo vào hầm nhừ.

+ Bước 2: Cá phi lê lạng miếng mỏng, ướp hạt nêm tiêu, đầu hành trắng. Chờ thấm. Bắc chảo phi tỏi thơm cho cả vào xào chín.

+ Cá lóc 1 con khoảng 500g

+ Cháo trữ đông

+ Cà chua, Bí đỏ

+ Hành khô, rau thì là

Cách nấu cháo cá lóc bí đỏ

+ Bước 1: Cháo rã đông. Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch. Cho vào luộc đến khi chín. Nghiền nhuyễn bí đỏ.

+ Bước 2: Cá lóc cạo sạch vẩy ướt với 1 ít gừng băm. Sau đó hấp chín. Chỉ nên hấp không nên luộc. Hấp sẽ giữ được vị ngọt tự nhiên của cá. Nên khứa vài đường để khi hấp cá sẽ nhanh chín mà ngấm hơn. Cho 1 vài nhánh thì là hấp cùng cho thơm.

+ Bước 3: Cá chín thì gỡ lấy thịt. Cá lóc có khá nhiều xương dăm nhỏ. Nên khi nhặt phải hết sức để ý. Bỏ hết xương lấy tay bóp cho cá vụn ra. Và có thể rã hoặc xay nhỏ sau đó rây lại bằng lưới. Rồi cho vào khay trữ đông để tạo thành những viên cá để bé dùng dần.

+ Bước 4: Phi thơm hành với cà chua cho đến khi cà chua nát thì cho phần thịt cá đã lọc vào xào.

+ Bước 5: Cá sau khi sơ chế xong thì cho thêm một chút nước để đánh tơi cá ra.

+ Bước 6: Bắc nồi cháo lên, cho cá quả vào đảo đều trước. Đến khi sôi lăn tăn thì cho bí đỏ vào quấy sau đó tắt bếp, thêm 5ml dầu oliu.

+ Cá lóc 1 con khoảng 500g

+ Rau chùm ngây

+ Cháo nấu theo tỉ lệ 1:9

+ Phô mai 1/2 viên nhỏ

+ Dầu ăn dặm cho bé

Cách nấu cháo cá lóc với rau chùm ngây

+ Bước 1: Rau chùm ngây rửa sạch lấy lá luộc chín mềm. Rồi nghiền nhuyễn bỏ sơ của rau đi để bé ăn k bị hóc.

+ Bước 2: Cá lóc cạo sạch vẩy ướt vs 1 ít gừng băm. Sau đó hấp chín. Chỉ nên hấp k nên luộc. Hấp sẽ giữ đc vị ngọt tự nhiên của cá. Nên khứa vài đường để khi hấp cá sẽ nhanh chín mà ngấm hơn. Cho 1 vài nhánh thìa là hấp cùng cho thơm.

+ Bước 3: Cá chín thì gỡ lấy thịt. Cá lóc có khá nhiều xương dăm nhỏ. Nên khi nhặt phải hết sức để ý. Bỏ hết xương lấy tay bóp cho cá vụn ra. Và có thể dã hoặc xay cho cá nhuyễn. Rồi cho vào khay trữ đông để tạo thành những viên cá để bé dùng dần.

+ Bước 4: Cá sơ chế xong thì cho thêm 1 ít nước luộc bí đỏ vào hâm nóng lại r đánh bông cá lên. Nêm 5ml dầu oliu

+ Bước 5: Cho cháo vào nồi đun nhỏ lửa đến khi sôi đổ tiếp cá vào quấy cho cá tơi đều ra. Cho 1/2 viên phô mai vào. Rồi đổ tiếp rau đã nghiền nhuyễn vào quấy cho hỗn hợp đều. Hỗn hợp chín đổ ra bát.

+ Cháo trắng : 2/3 chén

+ Nước dùng: 30ml

+ Cá lóc: 3 muỗng canh

+ Khoai lang: 2 muỗng

+ Nước mắm

+ Dầu ăn cho bé

Thực hiện nấu cháo cá lóc khoai lang

+ Bước 1: Đầu tiên bạn nấu cháo trắng cho bé.

+ Bước 2: Cá lóc hấp chín, gở bỏ xương, phần thịt tán nhuyễn để riêng.

+ Bước 3: Khoai lang hấp chín, tán nhuyễn.

+ Bước 4: Cho cháo trắng vào nồi, cho thêm nước dùng vào nấu sôi, khuấy đều,cho cá và khoai vào trộn đều, nêm vào cháo 3 muỗng cà phê nước mắm, và 10ml dầu ăn cho bé, tắt lửa.

Nguyên liệu nấu cháo cá lóc khoai lang

Cách nấu cháo ăn dặm cho bé dưới 1 tuổi từ cá lóc bí đỏ

Cách nấu cháo cá lóc với rau chùm ngây cho bé trên 1 tuổi ăn dặm

Cách nấu cháo cá lóc với khoai lang cho bé 18 tháng tuổi

Lươn Nấu Với Rau Gì Cho Bé Ăn Dặm Không Bị Tanh?

Lươn chọn con còn sống, đuôi dài, có màu vàng óng ánh. Cho lươn vào nồi cùng một nắm muối và nửa bát giấm, đậy chặt vung để lươn quẩy cho ra hết nhớt. Cho lươn vô luộc chín cùng một miếng gừng hoặc nghệ cho bớt tanh. Khi lươn chín, bỏ ruột, nhẹ nhàng tách thịt, chú ý bỏ xương để tránh cho bé bị hóc.

Gạo chỉ vo sơ để tránh làm mất lớp dưỡng chất ở bên ngoài. Cho gạo vào nồi cùng nước và, thêm cà rốt và nấu cho chín mềm. Nêm nhạt với ít muối, khuấy đều tay chừng 7 – 10 phút. Tiếp tục cho thịt lươn vào đảo đều, thêm 1,5 thìa súp dầu ăn và cho bé ăn khi còn nóng ấm.

Rau mồng mồi là loại rau phổ biến, rẻ tiền và có thể tìm mua ở bất kỳ khu chợ nào. Rồng mồng tơi có nhiều chất xơ, có lợi nhuận, chất táo bón và chứa chất rất tốt cho trẻ em của hệ thống. Tuy nhiên, mồng mơi ăn quá nhiều không tốt, chỉ khi nấu với cháo lươn cho bé chỉ nên dùng 1 ít lá là đủ.

Cách thực hiện:

Lươn mua về bóp sạch với giấm, muối. Sau đó, luộc chín, gỡ lấy thịt lươn. Bên cạnh đó, có thể đem lươn nướng lên, bóc bỏ da, ruột, chỉ lọc lấy phần thịt lươn để nấu cháo. Rau mồng tơi rửa sạch, bằm nhỏ.

Gạo tẻ và gạo nếp cho vào nấu cùng với nước xương lươn cho tới khi cháo chín nhuyễn. Cho rau và thịt lươn vào nêm nếm sơ (không nên nêm mặn), có thể xay nhuyễn với máy xay sinh tố trước khi cho bé ăn.

Rau ngót là loại rau cải, dễ ăn, rất phù hợp với người già và trẻ nhỏ. Món cháo nấu rau không chỉ chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bé mà còn giúp trẻ nhiệt, giải độc, ăn uống đồng thời cho trẻ ăn.

Cách thực hiện:

Lươn làm sạch, gỡ xương chỉ giữ lại phần thịt. Cho dầu vào nồi cho nóng, cho lươn vào xào qua.

Cho gạo vào nấu với nước luộc lươn, để nhỏ lửa đợi cháo sôi từ từ và chín nhuyễn. Cho lươn và rau ngót vào đun sôi thêm một lúc. Mở nắp nồi cho thêm chút nước mắm rồi khuấy đều. Tắt bếp đổ ra bát.

Thời gian gần đây, rau đã được biết đến rất nhiều và được ví dụ như “thần dược” với nhiều lợi ích khác nhau. Chùm ngây có chứa lượng Canxi cao gấp 4 lần sữa, vitamin C gấp 7 lần quả cam và vitamin A cao hơn cà rốt 4 lần. Ngoài ra, còn có vitamin loại thiết yếu, beta-carotene, 18 axit amin, hợp chất phenol và nhiều chất khác.

Gạo đem vo sạch, thêm ít nước, cho vào nồi nấu thành cháo nhuyễn

Lươn rửa sạch, loại bỏ hết phần nhớt, luộc sơ qua, lọc lấy phần thịt, bỏ xương. Sau đó, cho lươn vào nồi, cho dầu đợi nóng và bỏ lươn vào xào sơ.

Chùm ngây rửa sạch, chọn phần lá non đã bằm nhỏ (chỉ dùng một lượng ít, nếu quá nhiều sẽ dư chất, gây đau bụng). Cho chùm ngây và lươn vào đảo đều, nêm nếm lại. Sau đó múc ra bát cho trẻ dùng.

Khi chọn rau nấu cùng, bạn nên chọn rau sạch, không dùng thuốc trừ sâu. Tốt nhất nên dành một khoảng đất nhỏ trong nhà hoặc trên sân thượng để trồng rau sạch cho bé. Với lươn thì nên làm thật kỹ và nấu chín vì trong lươn có nhiều loại ký sinh trùng sống rất dai và chịu được nhiệt độ cao. Trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất Histidine tốt cho cơ thể, tuy nhiên, khi lương chết, hợp chất này sẽ nhanh chóng bị chuyển thành chất độc Histamine dễ gây ngộ độc, nhất là với các trẻ có sức đề kháng yếu, mới ốm dậy. Do đó, chỉ nên chọn loại lươn còn sống.

Mong rằng qua bài viết, mẹ đã biết được lươn nấu với rau quả cho bé ăn dặm không bị tánh ? và có thêm những thông tin hữu ích cho chính mình.

cách làm mứt hoa hồng đà lạt cách pha bột bánh xèo giòn bột làm bánh xèo là bột gạo gì

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nấu Cháo Mực Với Rau Gì Ngon Mà Không Bị Tanh? trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!