Cập nhật nội dung chi tiết về Những Món Chè Giúp Giải Nhiệt Ngày Nắng Tháng 4 Ở Sài Gòn mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chè trà trứng gà là món ăn được kết hợp giữa trà lài, thảo mộc có tác dụng thanh nhiệt, mát gan với trứng gà, loại thực phẩm rất bổ dưỡng. Đây là món chè nổi tiếng, cũng là bài thuốc mát gan, giải độc, thanh nhiệt, bổ phổi.Các loại chè như khúc bạch, chè chuối, chè bà ba hay chè trà trứng gà… là những món ăn bạn nên thưởng thức sau một ngày mệt nhoài lang thang ở chốn Sài thành.
Chè Nam Bộ
Chè Nam Bộ là món chè truyền thống mà bạn có thể thấy trên nhiều con phố ở Sài thành như chè trôi nước, chè đậu đỏ, chè đậu đen, chè trôi nước hay được nấu từ các loại khoai như khoai lang, khoai môn, chè bắp… Đó là những món ăn dân dã, thơm ngon và nổi tiếng ở vùng đất phương Nam. Trong tiết trời tháng 4 nóng bức, được thưởng thức một bát chè bà ba ngon ngọt, đậm chất hương đồng cỏ nội thì còn gì tuyệt bằng.
Để nấu được món chè này cần rất tinh tế và nhiều công sức bởi gồm rất nhiều công đoạn, nguyên liệu gồm khoai lang, khoai môn, sắn, đậu xanh, bột năng, nước sâm dứa, đường kính, lá dứa thơm, nước cốt dừa và nước dảo dừa.
Khoai lang, khoai môn được sắt ra thành từng lát hình chữ nhật, được cho vào hấp vừa tới chín để không bị cứng, cũng không bị nát quá rồi ướp với đường kính khoảng một giờ đồng hồ cho khoai thấm vị ngọt của đường. Sau khi đun sôi nước đảo dừa thì cho đậu xanh vào nấu mềm rồi thêm đường, tiếp tục cho khoai lang, khoai môn, bột sắn, lá dứa thơm, bột năng vào nấu.
Khi ăn, chỉ cần thêm nước cốt dừa vào là có ngay một chén chè thơm ngát, bắt mắt. Tất cả các nguyên liệu ẩn hiện dưới lớp nước cốt dừa sóng sánh, tỏa hương thơm quyến rũ.
Bạn có thể tìm ăn các món chè ở gần góc đường Sư Vạn Hạnh – Nguyễn Chí Thanh (quận 5), 75 Trần Huy Liệu, phường 12, quận Phú Nhuận; quán chè ở Kỳ Đồng, phường 9, quận 3; quán chè đường Lý Chính Thắng, quận 3…
Chè Tàu
Chè Tàu (hay còn gọi là chè của người Hoa) là một phần không thể thiếu được trong ẩm thực của Sài thành. Giữa vô vàn các món chè ở Sài Gòn thì chè Tàu vẫn có được sự quyến rũ riêng, ngon và lạ miệng.
Một điều đặc biệt nữa là, trong tất cả các món chè Tàu đều không hề có sự hiện diện của món nước cốt dừa thường thấy trong các món chè đặc trưng tại miền Nam mà thay vào đó là sữa tươi được chế biến lại với vị ngọt rất thanh và nhẹ.
Bạn có thể tìm ăn ở các địa chỉ: 138 Châu Văn Liêm, phường 11, quận 5; 528 Phan Văn Trị, quận 5; 98 Bùi Hữu Nghĩa, phường 7, quận 5; 83 An Điềm, quận 5.
Chè trà trứng gà
Quán nằm ở đường Ngọc Hân Công Chúa, quận 11, có từ năm 1979. Thực đơn của quán có khoảng 17 món, tuy nhiên, một số món dùng nóng và lạnh, nâng con số này lên hơn 30 món.
Chè trà trứng gà là món ăn được kết hợp giữa trà lài, thảo mộc có tác dụng thanh nhiệt, mát gan với trứng gà, loại thực phẩm rất bổ dưỡng. Đây là món chè nổi tiếng, cũng là bài thuốc mát gan, giải độc, thanh nhiệt, bổ phổi.
Trứng gà phải chọn loại tươi mới, luộc chín, lột vỏ. Trà phải được sơ chế sao cho nước trà thành phẩm có vị thơm, thanh, mát nhưng không đắng. Trứng gà cũng được hầm đến khi thấm đều trà, lòng trắng trứng chuyển sang màu đen. Được hầm lâu trong nước trà, trứng gà có vị đắng nhẹ, béo mềm cùng hương thơm thoang thoảng, nước trà thanh mát, ngọt nhẹ. Dù chọn thưởng thức nóng hay lạnh, món chè đều mang đến cho bạn cảm giác thanh mát, dễ chịu ngay khi ăn.
Ngoài chè trà trứng gà, danh sách các món bán chạy của quán còn có chè nhãn nhục, hạt sen, đậu xanh, đậu đỏ…
Cùng Danh Mục:
Giải Nhiệt Sài Gòn Bằng Những Món Mát Lạnh Ngon Khó Cưỡng
Sài Gòn vào mùa nắng nóng, cái nóng gay gắt oi bức, chỉ có những món giải khát mới làm dịu và làm cho con người tươi tỉnh và phấn chấn hơn thôi
DỪA TẮC
Dừa tắc được coi như là thức uống thuộc dạng đặc sản của Sài Gòn. Thành phần cũng như chính tên gọi của nó, là sự kết hợp giữa nước dừa và tắc, thêm vài lát dừa non. Nhiều nơi còn bỏ mứt tắc để thêm phần đậm đà. Trong thời tiết nắng gắt, nóng như đổ lửa mà có một ly dừa tắc để uống thì còn gì bằng. Vị ngọt thanh của nước dừa, cộng thêm vị chua không quá gắt và mùi thơm của quả tắc giúp bạn giải nhiệt một cách tuyệt vời
Bạn có thể mua dừa tắc ở mọi ngõ ngách của Sài Gòn, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là Dừa Tắc Pasteur, khúc từ 230-260 Pastuer sẽ cho nhiều quán dừa tắc cho bạn lựa chọn
TRÁI CÂY TÔ
Miền Nam là xứ sở trái cây, đặc biệt là vào mùa hè, vì vậy trái cây luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người dân. Có một món làm từ trái cây mà các bạn trẻ thời gian gần đây lưa chọn, đó là trái cây tô. Nhiều nơi còn dùng cả xô mini để đựng tạo sự khác biệt và thu hút giới trẻ. Trái cây nhiều loại được xắt miếng vừa ăn, thêm đá bào mát lạnh, sữa chua vì xi rô trộn đều, hấp dẫn không thể từ chối nổi.
Từ 20-30k bạn có thể thưởng thức món này một cách thoải mái no nê rồi, bạn có thể ghé dọc đường Tô Hiến Thành Quận 10, khu ăn vặt nổi tiếng Lý Tự Trọng, đường Phạm Văn Đông Gò Vấp…
SINH TỐ
Nói về trái cây, thực sự là thiếu sót khi chúng ta không nhắc đến món sinh tố. Vừa giải nhiệt vừa tốt cho sức khỏe, vừa đẹp da, sinh tố Sài Gòn nổi tiếng là thơm ngon, đậm đà. Sự đa dạng trong nguyên liệu và nhiều biến tấu mới mẻ, táo bạo thì sinh tố Sài Gòn luôn nằm trong danh sách những món phải thử khi tới nơi này. Bỏ ra tầm 20-30k bạn sẽ được thưởng thức một ly sinh tố bơ, dâu, sampo.. hay các loại mới hỗn hợp như bơ+ sầu riêng+ dứa, mít+ xoài, cà rốt+táo..
Một số tiệm nổi tiếng có thể nhắc tới như sinh tố Lý Chính Thắng, sinh tố Ghế Đẩu ở Hoa Mai, Sinh tố Five Boys ở Bùi Viện…
TRÀ ĐÀO
Từ một thương hiệu đình đám, trà đào đã nhanh chóng trở thành thức uống phổ biến và được ưa chuộng. Không còn độ hot thời hoàng kim cách đây ba năm, trà đào được biến tấu thành nhiều loại như trà đào cam sả, trà đào vải…
PATBINGSU
Là món đá bào nổi tiếng xứ Hàn nhưng Patbingsu đã trở thành món ăn vặt quen thuộc của giới trẻ Sài Gòn. Đặc điểm của món gồm nhiều loại như bánh ngọt, siro, sữa, đậu đỏ, trái cây, đá bào… Tất cả được sắp xếp trông rất hấp dẫn và đẹp mắt. Một phần Patbingsu thường có giá từ 80.000 đồng. Muốn thưởng thức bạn có thể ghé tới các địa chỉ như Caffe Bene, Bingsuya, IZZIBING Snow Dessert Coffee…
SÂM LẠNH
Bạn sẽ chẳng tìm đâu được nước sâm ngon như ở Sài Gòn. Xuất phát là món giải khát của người Hoa, nhưng đến nay nước sâm là món phổ biến và không thể thiếu để thanh nhiệt của dân Sài Gòn. Nước sâm được nấu từ nhiều loại cây lại với nhau như mía lau, lá dứa, mã đề, rễ tranh, la hán quả, râu ngô…Thành phần tự nhiên như rất tốt và có lợi cho sức khỏe trong những ngày nắng nóng.
Bạn có thể mua nước sâm ở bất cứ nơi nào, từ xe đẩy vỉa hè, quán ăn đến nhà hàng sang trọng. Một vài địa chỉ bán nước sâm nổi tiếng như nước sâm Lê Hồng Phong, nước sâm cô Ba…
CÁC LOẠI CHÈ
Sài Gòn được mệnh danh là thiên đường chè vì bạn muốn bất cứ loại chè nào cũng có thể tìm ra. Chè Sài Gòn siêu đa dạng từ các loại đậu đỗ đến chè Bưởi, Chè Sầu Riêng, chè người Hoa với giá cũng siêu hạt dẻ từ 10-15 ngàn. Một số quán chè nổi tiếng và luôn tấp nập khách như chè 75 Trần Huy Liệu, chè 85, chè ma Quận 5, Chè Ý Phương Quận 5…
Cách Làm Trà Đào Cam Sả Giải Nhiệt Cho Những Ngày Nắng
Nguyên Liệu Và Dụng Cụ Làm Trà Đào Cam Sả
Cam vàng: 2 miếng
Syrup đào: 40ml
Trà túi lọc: 2 gói
Sả: 2 cây
Đào hộp 2 miếng
Syrup đường: 20ml
Cách Làm Trà Đào Cam Sả Thơm Ngon, Hấp Dẫn
Bước 1. Sơ chế nguyên liệu
Cam: Bạn cắt quả cam làm đôi, ½ quả bạn cắt thành lát, còn ½ nửa bạn vắt lấy nước.
Sả: Rửa sạch sả, rồi cắt khúc, đập dập 4 cây sau đó nấu lấy nước. Chừa lại 1 cây dùng để trang trí.
Đào: Bạn cắt đào trong hộp ra thành các miếng vừa ăn, cho trà túi lọc ra ly. Bạn nên sử dụng ly thủy tinh hoặc ly sứ thay vì ly nhựa để đảm bảo vệ sinh và sức khỏe.
Trà túi lọc: Bạn ngâm 2 gói trà vào nước sôi 95 độ C khoảng 10 phút là đã có hỗn hợp trà.
Sử dụng trà oolong, trà lài, trà xanh để pha trà đào
Bước 2: Cách làm trà đào cam sả
Sau đó bạn lấy nước sả vừa nấu cho vào cùng ly trà túi lọc, tiếp theo bạn cho nước cam đã vắt vào cùng. Thêm syrup đường vào nếu muốn uống ngọt hơn.
Tiếp đến, bạn cho lần lượt syrup đào vào cùng rồi dùng muỗng khuấy nhẹ nhàng để hỗn hợp hòa đều vào nhau. Bạn có thể sử dụng bình lắc, lắc đều lên tạo một lớp bọt mỏng, trông sẽ bắt mắt hơn. Sau cùng cho đá nhiều ít tùy thích.
Trà đào lắc sẽ có hương vị khác so với khuấy
Bước 3: Trang trí trà đào cam sả
Vậy là hoàn thành món trà đào cam sả thơm ngon rồi, giờ thì lấy cam cắt lát và cây sả còn lại trang trí nào. Dùng một cọng sả thay thế cho đồ khuấy sẽ là điểm nhấn để người thưởng thức thêm thích thú với món thức uống hấp dẫn này.
Trà đào cam sả hương vị ngọt ngào dễ chịu, giải khát cực đã
Cách Làm Đào Ngâm Tại Nhà
Nguyên Liệu Cần Chuẩn Bị Làm Đào Ngâm
Bước 1: Bạn hãy rửa sạch đào sau khi mua về, sau đó, bạn hãy cắt đào thành 4 miếng tách rời, sau đó, hãy gọt vỏ đào để tránh làm nát đào.
Cắt thành những miếng đào nhỏ vừa (Ảnh: Internet)
Bước 2: Tiếp đến, bạn ngâm đào đã cắt cùng với 3 muỗng canh đường, sau đó, bạn hãy để hỗn hợp này 15 phút cho đào ngấm đường.
Bước 3: Nấu đường cát trong một cái nồi ở mức lửa nhỏ, cho đến khi đường chuyển sang màu vàng đậm, sau đó, bạn mới đổ 3 chén nước vào, có thể cho thêm đường tùy ý nếu bạn là người ăn ngọt hay không.
Bước 4: Sau khi nồi nước đường sôi, bạn hãy cho đào vào trong nồi nước sôi luộc trong 5 phút cho tới khi miếng đào ngấm nước đường và có màu trong.
Bạn không nên để lâu quá làm các miếng đào sẽ bị nát (Ảnh: Internet)
Bước 5: Cuối cùng, bạn hãy vớt đào ra khỏi nước đường, cho vào nước đá ngâm, ráo nước, rồi bạn hãy bỏ đào vào trong ngăn đông 30 phút cho đào giòn là được.
Ngâm đào trong lọ thuỷ tinh (Ảnh: Internet)
Bạn hãy nhớ để nước đường nguội rồi mới cho nước cốt chanh vào nếu không nước đường sẽ bị đắng. Sau khi hỗn hợp nước đường nguội hẳn, thì trút đào vào ngâm cùng nước đường. Trà đào ngon nhất khi uống lạnh, vì lắc với thật nhiều đá sẽ làm cho vị đậm đà hơn, mát lạnh hơn và sảng khoái hơn.
Cách Bảo Quản Trà Đào Tốt Nhất
Nhiệt độ thích hợp để bảo quản đào ngâm là khoảng 17 – 25 độ C. Nếu nhiệt độ bảo quản quá thấp, sẽ làm cho phần nước đào ngâm bị kết dính, làm trái đào bị mềm và mất đi độ giòn.
Đối với đào ngâm đã mở nắp thì bạn tách riêng đào ra khỏi phần nước ngâm, cho thêm vào 30gr đường cát và bảo quản trong tủ lạnh tối đa 7 ngày.
Trà đã ủ thì bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, đậy nắp hoặc bọc plastic kín để các thực phẩm trong tủ lạnh không ám mùi.
Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí
Những Món Ăn Ngon Nhất Ở Sài Gòn
Sài Gòn hay gọi cách khách Thành Phố Hồ Chí Minh có bề dày lịch sử rất lâu đời,ai đã tững đến sài gòn thì nên thưởng thức Ẩm thực Sài Gòn, một nơi hội tụ nét văn hóa ẩm thực đặc trưng nhiều vùng miền khác nhau. Các món ngon không chỉ được phục vụ trong những nhà hàng, quán ăn sang trọng mà ngay cả ẩm thực vỉa hè cũng như một mê lộ khiến bạn khó lòng mà thoát ra được. Các món ăn vặt vỉa hè Sài Gòn có một mức giá bình dân nhưng hương vị món ăn ngon tuyệt, lạ miệng mà ai đã từng nếm qua thì không dễ dàng quên được. hướng vị đặc trưng ,Những món ăn ngon nhất ở sài gòn… những món ăn ngon nhất ở Sài Gòn,để cảm nhận được hương vị cũng như những nét đặc trưng của của nơi đây.
1. Cơm tấm Sài Gòn
Nhắc đến Sài Gòn món đầu tiên mà bất kỳ ai nghĩ đến có lẽ là cơm tấm. Đây là món ăn ngon nhất sài gòn phổ biến đến nỗi ở Sài Gòn người dân ăn món này từ bữa sáng cho đến bữa tối. Các tỉnh khác đều có cơm tấm phong cách Sài Gòn nhưng ăn chắc chắn không giống như các bạn ăn tại Sài Gòn.Món này có tên là Cơm Tấm vì trước đây món này được nấu từ gạo “tấm” có nghĩa là loại gạo nứt, vỡ, hình thức xấu chứ ko được nguyên hạt như loại gạo đắt tiền. Phổ biến nhất là cơm tấm sườn nướng, nhưng các quán cơm luôn phục vụ các loại khác nữa như cơm tấm gà quay, cơm tấm sườn bì chả…
Hủ tiếu cá là món ăn nổi tiếng của người Hoa ở Sài Gòn. Cá dùng để chế biến là cá lóc tươi, đã bỏ xương làm sạch và lóc thịt, thái lát, ướp chút muối, hạt nêm. Nước lèo được nấu từ xương lợn nên có vị ngọt đậm đà, nước lèo cũng sẽ trong hơn. Gia vị nêm nước lèo ngoài những loại phổ biến còn có một gia vị đặc biệt là tăng xại (hay còn gọi là cải nặm). Hủ tiếu cá được ăn kèm với xà lách, giá, ớt, chanh và không thể thiếu nước tương (xì dầu).Hủ Tiếu cũng năm trong top 10 những món ăn ngon nhất ở sài gòn. 3. Hủ tiếu Nam Vang
Hủ tiếu Nam Vang được bình chon là món ăn ngon nhất nhì ở sài gòn còn được gọi là một món ăn “đa sắc tộc” vì nó có nguồn gốc từ Campuchia, nhưng lại do người Hoa chế biến. Hủ tiếu là một món cũng phổ biến không kém so với cơm tấm ở đất Sài Thành nhưng hủ tiếu Nam Vang thì còn đặc biệt hơn nữa. Đặc biệt vì sự đa dạng của các loại nguyên vật liệu.Hủ tiếu Nam Vang nguồn gốc có thịt heo miếng và thịt heo băm nhỏ nhưng ở Sài Gòn thì có nhiều loại ăn kèm hơn như: tôm, gan, trứng cút, mực… Và không thể thiếu khi thưởng thức hủ tiếu Nam Vang là các loại rau ăn kèm như rau cần, tần ô, hẹ, xà lách, giá… Có 2 cách ăn hủ tiếu là hủ tiếu khô và hủ tiếu nước. Hủ tiếu khô được thêm chút xì dầu, tỏi phi và một bát nước dùng riêng. 4. Gỏi khô bò
Gỏi khô bò được đánh giá là món ăn đứng top 4 về những món ăn ngon nhất sài gòn Với vị ngọt của nước bò, giòn của đu đủ, gỏi khô bò cũng là món yêu thích của người Sài Gòn. Có giá khoảng 15.000 đồng đến 18.000 đồng một đĩa, nhiều bạn trẻ khi nhạt miệng thường kéo nhau đi ăn gỏi khô bò. Nơi bán gỏi khô bò ngon nổi tiếng nhất có lẽ là ở công viên Lê Văn Tám, quận chúng tôi đến nơi, sẽ có người mang ra một miếng lót để bạn ngồi quanh gốc cây. Sau khi gọi món, một người sẽ mang đĩa gỏi khô bò ra cho bạn. Gỏi khô bò ở công viên Lê Văn Tám chỉ là quán vỉa hè nhưng đã tồn tại chục năm. Ở đây người bán cho thêm vài miếng bánh phồng giòn lên trên đĩa khô bò nên vị lạ không lẫn vào đâu được. 5. Sủi cảo
Sủi cảo vốn là món ăn nổi tiếng của ẩm thực Trung Hoa. Ở Sài Gòn nói riêng và Việt Nam nói chung, không chỉ ở các phố Tàu mới bán sủi cảo, nhưng các quán do chính người gốc Hoa chế biến hay truyền bí quyết kinh ngiệm mới có hương vị ngon hơn cả.Ở Sài Gòn, sủi cảo có bán nhiều ở các con phố khác nhau, nổi tiếng nhất là đường Hà Tôn Quyền (quận 11) với hơn chục quán bán món ăn này. Sủi cảo được chế biến gần giống với hoành thánh nhưng lớn hơn và nhiều nhân hơn. Nhân thường được làm từ tôm, thịt lợn, các loại rau… băm nhuyễn với nhau và trộn gia vị cho vừa ăn, bọc ngoài bởi vỏ gói hoành thánh. Sủi cảo có thể chế biến theo nhiều cách như ăn nước, hấp hay chiên, thường ăn kèm cải ngọt, ít dầu mỡ ngấy ngán và rất ngon miệng. và cũng là nết đặc trưng về ẩm thực Sài Gòn và được nằm trong 6. Bánh tráng trộn danh sách những món ăn ngon nhất ở sài gòn.
Bánh tráng trộn, bánh tráng cuốn, bánh tráng nướng là ba món bánh tráng khoái khẩu của giới trẻ Sài Gòn. Có giá dao động từ 10.000 đồng đến 15.000 đồng, bánh tráng trộn được bán dọc những con đường Sài Gòn. Những chỗ bán ngon và có tiếng thường rất đông người mua và là một nét đặc trưng ngon nhất về ẩm thực dân gian được lưu truyền 7.Vú dê nướng
thông tin này hi vọng sẽ giúp cho du khách khám phá thưởng thức những món ăn ngon nhất ở sài gòn ngon miệng
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Món Chè Giúp Giải Nhiệt Ngày Nắng Tháng 4 Ở Sài Gòn trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!