Đề Xuất 3/2023 # Tất Tần Tật Những Điều Bạn Nên Biết # Top 5 Like | Leparkspa.com

Đề Xuất 3/2023 # Tất Tần Tật Những Điều Bạn Nên Biết # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tất Tần Tật Những Điều Bạn Nên Biết mới nhất trên website Leparkspa.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Pate gan ngỗng chính là một món đặc sản, niềm tự hào của ẩm thực Pháp với thế giới. Tuy hình ảnh món ăn này gắn liền với nước Pháp, nhưng thực ra nó đã xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại. Đến ngày nay, phần lớn nguồn pate gan ngỗng Pháp thực chất được nuôi và sản xuất tại Hungary. Tuy có nhiều tranh cãi xung quanh gan ngỗng Pháp, đến nay, nó vẫn là một trong những món ăn sang trọng nhất thế giới.

Món pate được làm từ phần gan của ngỗng hoặc vịt được nuôi theo phương pháp riêng để lá gan to hơn bình thường. Với giá trị tuyệt vời mà gan ngỗng đem lại, món ăn này xứng đáng được xếp vào dòng nguyên liệu nấu ăn xa xỉ, đắt tiền. Tomimarkets khuyên bạn nếu có cơ hội, hãy thử thưởng thức món ăn rất hiếm người có cơ hội được biết tới này.

Pate gan ngỗng là gì?

Gan ngỗng thường được phục vụ phổ biến nhất dưới dạng nguyên miếng hoặc pate, có thể ăn như một món khai vị hay món chính đều được. Gan ngỗng béo ngậy, mềm mịn và dường như tan chảy khi bỏ vào miệng. Chính phủ Pháp đã công nhận gan ngỗng là di sản văn hóa và ẩm thực vào năm 2016.

Ngày nay, món gan ngỗng gây ra nhiều tranh cãi trong giới ẩm thực. Nhiều đầu bếp và thực khách đã lên tiếng phản đối phương pháp ép ăn của nhiều trại chăn nuôi. Tuy nhiên, nhiều trang trại hiện nay đã có những phương pháp nhân đạo hơn, vừa đảm bảo gan ngỗng vẫn to mà ngỗng không hề bị nuôi nhốt và ép ăn.

Cách làm pate gan ngỗng

Người Pháp thường chế biến gan ngỗng theo những phương pháp truyền thống như áp chảo miếng gan ngỗng tươi hay làm thành pate. Gan ngỗng tươi rất dễ tan chảy, do đó, phương pháp áp chảo thường khiến các đầu bếp tại gia phải chùn bước.

Một phương pháp truyền thống khác rất được ưa chuộng là chế biến thành pate gan ngỗng. Người ta sẽ ướp nguyên miếng gan cùng rượu mạnh như Sauternes hay Armagnac, hỗn hợp sau đó sẽ được nén chặt, nướng. để nguội ít nhất 1 ngày là có thể thưởng thức.

Gan ngỗng còn có thể dầm mịn thành dạng bánh mousse. Gan được ướp cùng rượu Brandy và bơ, hỗn hợp mềm mịn như lụa này rất hợp ăn kèm bánh mỳ nướng giòn. Ngoài ra, người ta còn có thể trộn thêm gan vịt hay kem tươi tùy theo sở thích.

Hương vị của pate gan ngỗng

Cả gan ngỗng và vịt đều có hương vị đậm đà, thơm ngậy, kết cấu giống với bơ. Tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng, gan ngỗng có hương vị tinh tế hơn. Còn gan vịt tuy hương vị đậm đà hơn nhưng lại ít béo, phù hợp chế biến ở nhiệt độ cao.

Phân loại gan ngỗng

Gan ngỗng có hình bầu dục, được cấu tạo nên từ 2 lá gan. Mỗi buồng gan có trọng lượng từ 700 đến 900 gram. Gan ngỗng sẽ được phân loại và chia thành 3 cấp A, B và C.

Gan ngỗng cấp A có chất lượng cao nhất. Miếng gan lớn, săn chắc với vẻ ngoài nhẵn mịn, sáng bóng. Nguyên miếng gan tươi hồng hào, không bị tụ máu hay có vết thâm. Gan ngỗng cấp A có vị ngọt tự nhiên, thường được chế biến thật đơn giản như áp chảo hay làm thành pate gan ngỗng nguyên miếng. Một buồng gan ngỗng cấp A có thể được bán với giá 3 triệu đồng Việt Nam.

Gan ngỗng cấp B tuy có hương vị tương tự, nhưng kích cỡ nhỏ hơn cấp A. Mạch máu trên bề mặt gan lộ rõ và có kết cấu mềm hơn, gan ngỗng loại này rất phù hợp để chế biến thành pate nguyên miếng.

Cấp C có chất lượng thấp hơn 2 loại còn lại, không thực sự phổ biến và thường được dùng để tăng hương vị cho món hay dùng trong nước sốt.

Công thức chế biến pate gan ngỗng Pháp

Chúng ta nên lưu ý làm càng đơn giản càng tốt. Hương vị đậm đà, béo ngậy của gan ngỗng vốn đã đủ làm ngôi sao trong mọi bữa ăn. Hãy thưởng thức pate gan ngỗng kèm với rượu vang trắng, dầu giấm balsamic hay các loại hoa quả vị dịu như táo, nho và quả sung Châu Âu.

Pate gan ngỗng Pháp mua ở đâu

Ở Việt Nam,pate gan ngỗng vẫn là món ăn khá hiếm. Chúng ta nên tìm mua ở những cửa hàng chuyên nhập khẩu thực phẩm Châu Âu hay tìm mua online tại Siêu thị Tomi. Giá cả của gan ngỗng sẽ phụ thuộc vào vùng sản xuất và chất lượng của bản thân miếng gan. Chúng ta nên lưu ý rằng giá gan ngỗng sẽ đắt hơn gan vịt.

Bảo quản pate gan ngỗng

Gan ngỗng tươi nguyên gói hút chân không có thể bảo quản ngăn mát trong vòng 3 tuần. Một khi đã bóc ra, chúng ta nên ăn hết trong vòng 2 ngày. Pate gan ngỗng và các chế phẩm khác có thể để được lên đến hàng năm, phụ thuộc vào chất lượng gan và cách bảo quản.

Giá trị của pate gan ngỗng

Giá trị của gan ngỗng không chỉ nằm ở sự quý hiếm mà còn ở giá trị dinh dưỡng của nó. Gan ngỗng chứa rất nhiều loại khoáng chất, chất dinh dưỡng và vitamin như đồng, sắt, magie, B15,… Ngoài ra, gan ngỗng còn được khuyên dùng trong các bữa ăn vì nó có chứ nhiều axit béo không bão hòa có thể làm giảm tỉ lệ mỡ xấu trong máu.

Đăng ký nhận sản phẩm dùng thử

*

Số điện thoại hoặc email

*

Bạn muốn nhận sản phẩm gì của Tomimarkets?

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Thịt Lợn Thăn: Tất Tần Tật Những Điều Cần Biết Để Ăn Ngon Đúng Điệu

Đôi điều cần biết về thịt thăn

Thịt lợn thăn là phần thịt nằm giữa vai trước và chân sau của con lợn. Thịt thăn thường được bán nguyên miếng lớn hoặc được chia thành các miếng nhỏ có độ dày khoảng 1,5-2cm. Đây là một trong những phần thịt được ưa chuộng nhất vì thịt rất nạc, mềm, ngấm gia vị tốt, rất thích hợp với những người ăn kiêng hoặc không thích thịt quá mỡ màng.

Phân biệt thăn và thăn nội

Rất nhiều người nấu ăn hay nhầm lẫn giữa phần thịt thăn và thăn nội (thăn chuột). Hai phần thịt này nằm ở hai vị hoàn toàn khác nhau và tuy cùng là thịt nạc, hương vị và cách nấu hai phần thịt này cũng có sự khác nhau khá cơ bản.

Thịt thăn khá dày và thường có một lớp mỡ phủ phía trên miếng thịt, giúp cho phần thịt này có thể được nấu lâu hơn mà vẫn giữ được nước và không bị khô xác hay cứng.

Phần thăn chuột thì hoàn toàn khác, thường được bán nguyên miếng dài, khá nhỏ, rất ít mỡ, trước khi nấu thường phải lọc bỏ bạc nhạc nên chỉ thích hợp với các phương pháp nấu nhanh với nhiệt độ cao để có thể làm chín thịt nhanh vì nếu nấu quá lâu, phần thăn chuột sẽ bị khô, xác, dai và không còn hương vị.

Các món ăn chế biến từ thịt lợn thăn

Với phần thịt nạc dày kết hợp với lớp mỡ khá dày trên mặt, thịt lợn thăn rất thích hợp với các phương pháp chế biến có thời gian nấu trung bình hoặc dài ở nhiệt độ vừa phải.

Đây là phương pháp rất được nhiều người ưa thích khi chế biến thịt thăn vì lớp bột áo giúp bảo vệ miếng thịt không bị mất độ ẩm và giữ được độ mềm vốn có của thịt thăn. Với món ngon này thì phần bột áo giòn bên ngoài tạo sự tương phản với phần thịt mềm, mọng nước bên trong tạo nên sự thích thú khi thưởng thức.

Phần thịt thăn nguyên miếng lớn thường được ướp gia vị, bó lại cho đẹp và nướng hoặc bỏ lò ở nhiệt độ khoảng 175-180 độ C đến khi phần giữa của miếng thịt đạt khoảng 70-72 độ C là miếng thịt đã đạt độ chín hoàn hảo. Đây là phương pháp rất phù hợp cho các cuộc hội họp đông người.

Một món ăn tuy mất thời gian nhưng rất dễ ăn và dễ tiêu hóa, thích hợp với trẻ nhỏ. Phần thăn lợn nguyên miếng lớn được ướp với muối, tiêu, nước mắm, tương cà chua, đường hoặc mật ong, tương ớt hoặc ớt bột và hầm trong nồi áp suất khoảng 4-5 tiếng đến khi thịt mềm, có thể xé bằng dĩa. Phần nước nấu cùng thịt có thể được đun đến khi sánh lại dùng làm sốt ăn kèm với thịt và cơm hoặc bánh mì.

Một món ăn mang âm hưởng ẩm thực Trung Hoa rất đơn giản và ngon miệng, thích hợp với các bữa ăn hằng ngày. Thịt thăn lợn được thái thành quân cờ và ướp khoảng 20 phút bằng sốt làm từ dấm, đường, nước tương và sốt cà chua. Xào thịt trong chảo lớn đến khi thịt săn lại, cho thêm ớt chuông và dứa thái miếng cùng sốt đã pha sẵn và đun đến khi sốt sôi và sánh lại. Ăn cùng cơm nóng.

Với phương pháp chế biến này, thịt thăn thái thành miếng dài dọc thớ, ướp với nước mắm, đường, tiêu trong khoảng 20 phút. Tiếp theo đó, ta sẽ rang thịt cùng một chút nước đến khi thịt chín. Sau khi để nguội, xé nhỏ thịt và cho vào cối giã cho thịt dẹt và bung thớ. Sau khi thịt được giã tơi, cho thịt vào chảo rang nhỏ lửa đến khi khô, bông và ngả vàng.

Tất Tần Tất Những Gì Cần Biết Về Whipping Cream

Whipping cream là loại kem sữa béo, gồm có lượng lớn chất béo có trong thành phần, được dùng làm kem bông cho các món tráng miệng hay thực phẩm. Whipping cream có nguồn gốc từ động vật, được tách từ sữa bò tươi nguyên chất nên không chứa đường. Chỉ số béo (butter fat) ghi trên hộp từ 38 – 40%.Whipping cream dùng làm bánh mousse, caramen, pudding, cupcake, kẹo sôcôla tươi hoặc kẹo caramen; dùng làm kem trang trí mặt bánh kem. Ngoài ra, Whipping cream còn có thể dùng làm nguyên liệu cho món kem ngày hè và nhiều món ăn, món thức uống khác như café, cocktail, kem sundaes, sữa lắc…

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể nắm rõ cách sử dụng và bảo quản nó như thế nào. Ở bài viết này, Abby sẽ mách cho bạn tất tần tật những gì cần biết về whipping cream, bao gồm cách làm, cách sử dụng và bảo quản, cách chữa whipping cream bị hỏng.

I. Cách sử dụng và bảo quản whipping cream

1. Cách sử dụng:

2. Cách bảo quản

Bảo quản whipping cream trong ngăn mát tủ lạnh, tuyệt đối không để trong ngăn đá vì khi dùng sẽ làm kem bị tách nước. Thời gian bảo quản tư 5-7 ngày sau khi mở nắp tùy nhiệt độ tủ.

Abby giới thiệu các bạn một tips nhỏ để bảo quản whipping được lâu hơn khi mua một chai whip lớn: Sau khi mua một chai whipping lớn khoảng 1L về, nếu dùng không hết, bạn cần lau sạch miệng hộp, đậy kín nắp, bọc trong túi nilon rồi mới cho vào tủ. Nhưng chỉ sử dụng với một lượng nhỏ thì bạn có thể chia ra vào các chai nhỏ khoảng 100-200ml vệ sinh sạch sẽ và được khử trùng. Sau khi chia vào chai nhỏ, lau miệng chai và bảo quản tủ mát

Nếu bạn muốn để lâu hơn, khi mở hộp cream không nên mở nắp nhựa gắn sẵn trên hộp mà dùng kéo (đã khử trùng) cắt một lỗ thật nhỏ. Rót ra một lượng đủ dùng rồi lấy một túi nilon chụp xuống hộp cream (chụp sâu khoảng 1/3 hộp), lấy thun chặt quanh hộp, ngay chỗ miệng túi nilon. Sau đó để luôn vào tủ lạnh, đừng để ngoài lâu. Mỗi khi sử dụng thì lặp lại cách làm vừa rồi là được. Khi ấy thời gian sử dụng của whipping cream sẽ dài thành 1 tuần đến 15 ngày.

3. Mẹo đánh bông whipping cream ít tách nước và cách chữa whipping cream đánh quá tay

Để tránh whipping bị tách nước khi đánh, cần làm lạnh tô và que đánh à nên dùng tô kim loại. Ngoài ra nên đánh ở tốc độ vừa tránh whipping bị tách nước nhanh và bảo quản whipping lạnh (nhưng không đông cứng). Thêm đường bột hoặc một ít gelatin hoặc bột làm đứng kem sẽ giúp whipping đứng hơn.

Ngoài ra có thể tham khảo video đánh bông whipping bằng tay sau của Savourydays nha:

b. Cách chữa Whipping cream đánh hơi quá tay

Chẳng may đánh whipping cream hơi quá tay chút thì sao nhỉ? Nếu thấy kem mới chỉ chuyển sang trạng thái không mịn, lổn nhổn, chưa chuyển sang màu vàng, chưa tách béo và tách hẳn nước thì có nghĩa là kem chưa tách nước quá nhiều và vẫn có thể cứu chữa được. Khi ấy bạn chỉ cần thêm vào một ít kem tươi ở dạng lỏng rồi dùng phới lồng trộn đều, nhẹ nhàng cho tới khi kem mịn trở lại.

c. Cách tận dụng whipping cream tách nước

Nếu thấy phần chất béo tách riêng hẳn thành các cợn màu vàng nhạt và trong âu có cả nước thì kem đã bị tách nước quá nhiều, khả năng cứu chữa được là không cao. Trong trường hợp này, bạn có thể dùng làm các món không cần đánh bông kem (Như súp, nama hoặc truffle chocolate), hoặc làm bơ homemade. Vừa không lãng phí whipping cream mà lại có bơ thơm ngon để dùng.

Kem whipping đánh bị lợn cợn và có màu hơi vàng nghĩa là kem đã bị tách nước. Đánh tiếp ở tốc độ vừa rồi hạ dần xuống thấp nhất (để nước khỏi bắn) tới khi chất béo được tách hẳn ra thành một khối.

Lọc qua rây, giữ lại phần sữa. Cho chất béo thu được vào bát sạch, dùng thìa ép cho sữa ra hết. Phần sữa này có thể uống hoặc dùng để nấu ăn, làm bánh

Đổ nước đá lạnh vào bát đựng bơ và dùng tay sạch nhào bơ nhẹ nhàng để ép sữa còn lại trong bơ ra ngoài. Khi nước chuyển màu đục thì đổ đi thay nước mới. Làm cho tới khi nước trong thì dừng lại (khoảng 3 lần). Việc làm này sẽ giúp giữ bơ được lâu hơn.

Bọc kín bơ bằng nilon bọc thực phẩm. Để ngăn mát tủ lạnh dùng trong 1 tuần hoặc đông đá dùng trong 2 tháng.

Giới thiệu tới bạn cách làm Nama chocolate với whipping

4. Phân biệt một số loại whipping cream

*Whipping dạng lỏng

-Whipping có xuất xứ châu Âu: Không có chất làm dày, loãng hơn nên đánh khó bông hơn

-Whipping có xuất xứ châu Úc: Có chất làm dày, đặc hơn nên đánh bông dễ dàng và nhanh hơn

*Với những bạn ở xa không có điều kiệm mua whipping kem dạng lỏng, có thể tham khảo sử dụng bột whipping, bột bảo quản ở nhiệt độ thường nên vận chuyển xa cũng không sợ hư. Cách sử dụng cũng vô cùng đơn giản, ai cũng có thể làm được

Tên SP

% Chất béoĐóng gói

Xuất xứ

39.7%

250 ml

1L

Newzealand

35.1%

200ml

1L

Pháp

36%

1L

Newzealand

35.1%

1L

Úc

36%

1L

New Zealand

Bơ Làm Từ Gì Và Tất Tần Tật Những Kiến Thức Về Bơ?

Tất tần tật về bơ

Việc sản xuất bơ hoàn toàn là thủ công, cho đến năm 1879, khi Gustaf de Laval đã phát minh ra thiết bị chất béo. Trong cuộc sống hàng ngày, bơ có thể áp dụng cho cả bữa sáng, bữa trưa và bữa tối. Chủ yếu là được dùng với bánh mì, khi ăn phết một lớp lên bánh. Trong nấu nướng có thể dùng bơ làm nước xốt, dùng khi rán, khi nướng. Bơ thường được bảo quản trong môi trường thoáng mát, có thể để trong tủ lạnh, tuy nhiên môi trường của tủ lạnh khiến bơ cứng lại, khó phết. Có thể đun chảy bơ với nhiệt độ từ 32-35 độ C

Quá trình sản xuất bơ

Trong đó cream (kem) là nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất bơ. Trong quá trình làm bơ, người ta đánh giá nguyên liệu cream với ba chỉ tiêu chính là chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu lí hóa và chỉ tiêu vi sinh vô cùng cẩn thận. Cream có thể được thu thập từ sữa tươi bằng cách li tâm hoặc thu mua cream trên thị trường qua các cơ sở chế biến sữa khác.

Tiếp đến vi sinh vật sẽ giúp sản xuất bơ lên men, những hợp chất giúp tạo ra hương vị đặc trưng cho sản phẩm bơ. Ngoài ra, các chất phụ gia được sử dụng trong việc làm ra bơ bao gồm 3 loại chính: chất màu, muối, chất chống oxy hóa và các gia vị khác.

Bước 1: Bắt đầu từ sữa, thường thì bơ sẽ được làm từ sữa bò là chính , tuy nhiên như đã nói ở trên, chỉ cần là động vật có vú là sẽ tạo ra sữa vì vậy bơ có thể được làm từ các loài động vật có vú khác như cừu, dê, trâu. Nhưng đa phần người ta sẽ sử dụng sữa bò, tách cream từ sữa với phương pháp li tâm gạn.

Dưới tác động của lực ly tâm, sữa được chuyển thành hai phần: phần cream và phần sữa gầy, rồi tiến hành thanh trùng. Thanh trùng sẽ giúp tiêu diệt phần lớn vi sinh vật. Quá trình thanh trùng sẽ diễn ra trong khoảng 30 giây với nhiệt độ từ 85 – 90 độ C. Đây là mức thơi gian và nhiệt độ phù hợp nhất cho quá trình thanh trùng cream, người ta thường tuân theo mức này để đảm bảo bơ được ngon và đúng chuẩn. Không chỉ có vậy, với mức thời gian và nhiệt độ đó, sẽ đảm bảo được việc thay đổi cấu trúc của vi sinh vật gây bệnh và các enzyme.

Ngày nay, người ta đã tìm ra cách rút ngắn quá trình thanh trùng chỉ còn vài giây với nhiệt độ từ 97-98 độ C. Sau đó, cream sẽ được làm lạnh và ủ chín, trong khoảng 2-4h là hợp nhất, kết hợp với nhiệt độ 4-6 độ C là hoàn hảo.

Bước 2: Bước tiếp theo, người ta sẽ tạo hạt bơ và xử lý. Đây là lúc bơ được tạo thành. Công đoạn tạo hạt bơ và xử lý hạt bơ gồm những bước nhỏ. Đầu tiên là đảo trộn, giúp tạo hạt bơ và tách nước, quá trình đảo trộn sẽ kết thúc khi kích thước hạt bơ đạt 3-4mm và cần phải tách sữa bơ để thu nhận được các hạt bơ.

Bước 3: Tiếp theo là rửa hạt bơ, giúp giảm lượng nước và tạp chất còn trong cream chưa thể thoát ra hết khi đảo trộn.

Bước 4: Cuối cùng là bước trộn muối, giúp tăng độ cứng, độ bền của bơ trong quá trình bảo quản, giúp bơ có được vị mặn đặc trưng, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật, bơ có hàm lượng muối trong khoảng 1- 1,5% là vừa. Để xử lý hạt bơ, người ta sẽ chuyển các hạt bơ đang ở trạng thái rời rạc thành một khối bơ mịn, điều chỉnh sao cho hàm lượng nước vừa với mức tiêu chuẩn.

Sau đó, phân bố đều lượng nước dưới dạng các hạt nhỏ, giúp đảm bảo bơ có được hình thái tốt nhất. Bổ sung thêm các gia vị, phụ gia phù hợp để tạo sự phong phú cho sản phẩm. Cuối cùng là công đoạn đơn giản nhưng vô cùng quan trọng: giảm lượng khí tự do trong khối bơ

Phân loại bơ

Bơ động vật hay còn được gọi là butter, là một loại bơ được làm từ sữa động vật, thông dụng nhất là từ sữa bò. Bơ động vật có hàm lượng chất béo và cholesterol cao, ngoài ra trong bơ còn có thành phần khác như vitamin A, vitamin D, vitamin E. Ở Việt Nam, bơ động vật được chia thành hai loại: bơ mặn và bơ nhạt. Bơ mặn bên trong có một lượng muối nhất định, tạo độ mặn cho bơ, thường được dùng nhiều để ăn với bánh mì và thịt bò. Bơ nhạt là bơ không có hàm lượng muối bên trong, cũng không có vị mặn, có thể dùng để ăn với bánh mì và dùng trong các công thức làm bánh.

Bơ thực vật

Bơ thực vật hay còn gọi là Magarine, một loại bơ được làm từ tinh dầu thực vật đã được làm đông. Bơ thực vật thường có hàm lượng chất béo thấp, không có cholesterol bên trong, có thể dùng trong các chế độ ăn kiêng. Chủ yếu trong bơ thực vật là chất lỏng, nên thường được dùng trong nấu ăn hay khi ăn kèm với bánh mì. Đổi lại, với các công thức làm bánh, bơ thực vật dường như không phù hợp lắm vì nó không có hàm lượng chất béo. Nhưng nếu công thức đó đặc biệt yêu cầu thì hoàn toàn có thể dùng bơ thực vật như bơ động vật.

Một cô gái hay cười, thích đi khắp chốn, thưởng thức nhiều món ngon, tận hưởng tuổi trẻ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tất Tần Tật Những Điều Bạn Nên Biết trên website Leparkspa.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!