Top 13 # Xem Nhiều Nhất Công Thức Làm Bánh Của Vành Khuyên Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Công Thức Làm Quẩy Vành Khuyên Lê Nấu Ăn, Vành Khuyên Lê Nấu Ăn

Chuẩn bị 5 giờ (cả t/gian ủ bột)

Nấu/Nướng 20 phút

Khẩu phần 36-40 cái, dài khoảng 10-12cm

Độ khó

Cả tuần vừa rồi trời mưa gió, lạnh ơi là lạnh, có ngày nhiệt độ chỉ khoảng 4-5 độ C. Có đứa nghỉ ốm ở nhà, chẳng có việc gì làm nên lại… bày ra ăn

Trời lạnh, các món rán và nướng được “ưu tiên. Và quẩy đứng đầu danh sách.

Đang xem: Công thức làm quẩy vành khuyên

Chuẩn bị sẵn nước chấm chua ngọt, rán xong cái nào “xử” ngay cái ấy, quẩy giòn thơm phức còn nóng hôi hổi, thấy sung sướng ghê gớm

Nhưng mà ăn quẩy thì nhanh ngấy cho nên chẳng bao giờ “xử” hết ngay một mẻ, thể nào cũng còn thừa, để dành ăn cháo buổi sáng. Đang vào mùa Mussels (vẹm) béo núc ních, lại rẻ nên thay cho nồi cháo sườn, ta có món cháo vẹm (giả cháo trai) với rất nhiều quẩy, hành răm thơm thơm và thật nhiều tiêu, ớt ^.^

Thời gian (cả chuẩn bị bột và rán): 5-5.5 tiếng

Nguyên liệu (làm được 36-40 cái, dài khoảng 10-12cm)

500gram bột mì đa dụng5gram muối10gram đường250-300ml nước5gram bột khai5gram muối nở (baking soda)

Ghi chú về nguyên liệu:

– Bột khai là thứ bắt buộc phải dùng nếu muốn có quẩy giòn và rỗng ruột. Mình có thử một số công thức không dùng bột khai, nhưng không có công thức nào làm mình ưng ý và cho ra quẩy đúng kiểu cứng giòn, xốp nhẹ như quẩy rán ở nhà. Bột khai cũng là một chất giúp nở trong làm bánh, tuy không được sử dụng phổ biến như bột nở hay muối nở nhưng không độc hại cho sức khỏe.

Câu hỏi quan trọng là: Mua bột khai ở đâu?

Các bạn ở nước ngoài thì có thể tìm mua tại Amazon hoặc Ebay, tên sản phẩm là baking ammonium/ Ammonium Carbonate/ Bakers’ ammonia… VD đây là kết quả tìm kiếm với từ khóa: “Baking ammonia”

http://www.amazon.com/gp/search/ref=a9_asi_1?rh=i%3Aaps%2Ck%3Abaking+ammonia&keywords=baking+ammonia&ie=UTF8&qid=1381591255

Các bạn ở Đức có thể tìm mua Hartshorn/ Hirschhornsalz trong siêu thị.

)

– Nếu không có hoặc không muốn dùng bột khai, có thể thay 5gram bột khai trong công thức bằng 5gram baking powder (bột nở) + 5gram baking soda (muối nở). Tức là tổng cộng sẽ dùng 10gram baking soda + 5gram baking powder, đồng thời giảm 2gram muối trong công thức. Làm theo cách này, quẩy sẽ vẫn nở nhưng ruột khá đặc và mềm, giống kiểu bánh đùi gà mà các hàng rong ở nhà hay bán. Ăn vã thì hơi khó nhưng ăn với cháo hay phở vẫn ngon lành.

Quẩy nở to hơn (bên trái) là có dùng bột khai – quẩy bên phải (nhỏ – ruột đặc hơn) không dùng bột khai

Cách làm

1. Cho bột mì, đường, muối vào âu, trộn đều.

2. Lấy 50ml nước từ lượng nước trong công thức, cho bột khai vào hòa tan. Lấy thêm 50ml nước nữa, cho muối nở vào, hòa tan. Nếu dùng bột nở & muối nở cũng làm tương tự.

3. Cho phần nước đã hòa tan bột khai và muối nở vào âu đựng bột mì. Trộn đều. Cho nốt phần nước còn lại, nhào trộn đều.

Lưu ý: Lượng nước trong công thức thay đổi tùy theo loại bột. Bột làm quẩy rất khô ráo, hoàn toàn không dính tay, rất dễ nhào nặn. Với bột mì đa dụng có hàm lượng protein 10-11% thì lượng nước bằng khoảng 60% lượng bột là vừa đủ. Nếu dùng bột có hàm lượng Protein thấp hơn, nên giảm nước. Tốt nhất là cho nước ít hơn mức cần thiết (lượng nước bằng khoảng 50% bột), nếu cảm thấy bột quá khô thì cho thêm.

Trộn cho các nguyên liệu hòa quyện, mất khoảng 1-2 phút. Dùng khăn ẩm đậy lên miệng âu. Để bột nghỉ 20 phút (lần nghỉ thứ 1).

Bột ở lần đầu tiên sẽ trông xù xì thế này 

2. Nhồi bột lần thứ 2, trong 1-2 phút cho mặt bột mịn hơn. Dùng khăn ẩm đậy âu, tiếp tục để bột nghỉ 20 phút (lần nghỉ thứ 2).

3. Nhồi bột trong 1-2 phút, mặt bột lúc này sẽ mịn hơn nữa. Dùng khăn ẩm đậy âu, để bột nghỉ thêm 20 phút (lần nghỉ thứ 3).

4. Nhồi lại bột sơ qua, dàn bột thành miếng dày khoảng 1-1.5cm. Dùng khăn ẩm che mặt bột, để bột nghỉ 3-4 tiếng.

* Lưu ý:

– Làm quẩy theo công thức này không cần nhồi bột nhiều. Việc nhồi bột quá kĩ có thể làm cho quẩy nở kém.

– Không được rút ngắn các lần để bột nghỉ và thời gian đợi ủ bột, đặc biệt ở lần cuối cùng. Bột cần được ủ trong khoảng 2.5 – 4h đồng hồ. Ủ ít hơn hoặc lâu hơn đều có thể làm cho quẩy nở kém hoặc không nở được.

– Luôn có khăn ẩm hoặc nilon che bột, tránh để bột bị khô.

5. Sau khi bột đã ủ hết thời gian cần thiết, nhẹ nhàng cán bột thành miếng hình chữ nhật. Nếu muốn làm quẩy giòn, nên cán bột thật mỏng, khoảng 2-3mm. Nếu muốn làm quẩy mềm hơn để ăn cháo hay phở, cán bột dày 7-8mm.

6. Chuẩn bị dao cắt bột, 1 chiếc xiên tre và 1 cốc nước. Cắt bột thành các dải rộng khoảng 1- 1.5cm, dài 7-8cm. Dùng xiên tre nhúng vào nước, ép lên giữa miếng bột. Đặt miếng thứ hai lên, dùng xiên tre ép nhẹ. Hai miếng bột sẽ tự dính vào nhau. Nếu làm một mình thì nên cắt hết quẩy rồi mới rán.

7. Chuẩn bị chảo/ nồi để rán quẩy. Chảo/ nồi nên có độ lớn gấp đôi chiều dài miếng bột sau khi cắt. Đổ dầu ăn ngập 3-4cm. Rán quẩy cần nhiều dầu. Tối thiểu, dầu phải đủ cao để có thể dìm quẩy xuống ngập trong dầu.

8. Đun dầu sôi rồi hạ nhiệt độ ở mức vừa. Kéo nhẹ hai đầu quẩy cho quẩy dài ra gấp rưỡi đến gấp đôi. Thả vào chảo dầu, rán đến khi chín vàng. Quẩy rán chín hoàn toàn sẽ hết mùi bột khai, nở đều, vàng đẹp, giòn xốp.

Lưu ý: Để quẩy nở đẹp, nở đều và chín vàng, không còn mùi bột khai thì nhiệt độ dầu ăn và kỹ thuật rán là hai yếu tố rất quan trọng:

– Dầu ăn để rán quẩy cần phải đủ nóng để “kích” cho bột khai và muối nở hoạt động, giúp quẩy nở. Dầu ăn đủ nóng thì thả quẩy vào, quẩy sẽ lập tức nở và nổi lên.

Chim Vành Khuyên !! Kỹ Thuật Nuôi, Chăm Sóc Vành Khuyên Hiệu Quả

Mặc dù giọng hót của chim vành khuyên không quá xuất sắc như họa mi. Nhưng nhìn chung chúng cũng rất hay. Mặc dù vẻ ngoài của chúng không hấp dẫn cho lắm (cỡ bằng con chim sâu).

Song tiếng hót lại có thể khiến nhiều người mê mẩn. Về cơ bản thì bạn nắm vững được kỹ thuật nuôi chim vành khuyên thì sẽ có được người bạn tri kỷ tuyệt vời đấy!

1. Chim vành khuyên là gì? nguồn gốc và đặc điểm

Tên tiếng anh của loại chim này là “Zosteropidae”. Bạn có thể bắt gặp chúng ở nhiều nơi trên thế giới.

Nếu chưa nhìn lần nào thì rất dễ lầm chúng với chim sâu. Thân hình nhỏ nhắn, lông màu vàng chanh, quanh mắt có 1 dải lông nhỏ màu trắng, nhảy nhót chụp lồng,…. Từ những điều này thôi cũng khiến nhiều người dè chừng khi định nuôi chúng. Bởi họ sợ bỏ công sức, tiền bạc nuôi 1 giống chim “rẻ tiền” quá lãng phí.

Nhưng nếu nhìn kỹ, vành khuyên sẽ khác hơn 1 chút. Thân chúng to hơn 1 chút chân cũng cao hơn. Và nhất là đòn cũng dài hơn nữa.

Có 2 loại khuyên vàng và khuyên xanh. Người ta phân biệt dựa vào lông ở ức và bụng trước. Khuyến vàng thì có lớp lông ở 2 phần đó óng lánh rất thích mắt. Còn khuyên xanh thì lông màu xanh lục đúng như tên gọi.

Bạn chú ý quan sát con nào mình thon thả, đòn dài lại có hàm dưới hơi bạnh là chim trống. Chim mái thì thân hình mập mạp hơn. Và chân chim trống cao hơn chân chim mái.

Nhiều người thì dựa vào tiếng kêu để phân biệt. Chim trống thì hay hót, âm vực cao nhưng tiếng lại gắt. Còn chim mát thì ít kêu giọng cũng trầm hơn.

Chim trống chưa đủ lửa và khuyên mái đều có 1 kiểu kêu là “Chép! Chép!”. Chính vì thế người mới nuôi hay nhầm lẫn và dễ chán.

Không khác với các loại chim rừng khác. Khi mới đưa về chúng cũng rất nhát. Thường xuyên nhảy loạn tìm chỗ bay đi.

Đầu tiên khi mua về bạn cũng cần trùm kín áo lồng, treo cao ở nơi yên tĩnh. Trong lồng chuẩn bị đầy đủ nước uống và thức ăn. Thức ăn của chúng là bột đậu xanh.

Cứ như vậy vài ngày thay cào cào với chuối cho chim ăn. Khi thấy chim dạn sẽ hé 1 chút áo lồng. Thấy chúng ăn bột đậu được rồi thì bỏ bớt chuối ra là được.

Loại chim khuyên bổi ưa tắm nên bạn cho chúng tắm hằng ngày không sao cả. Nhiều khi, nhờ vậy mà chúng thích nghi với môi trường mới nhanh hơn. Từ đó chim cũng dạn dĩ và nhanh lớn hơn.

Loại này chúng sẽ không hót cũng chẳng líu lo gì. Cùng lắm bạn chỉ nghe chúng kêu “chíp, chíp” mà thôi. Lúc này bạn cứ hiểu chúng đang sợ hãi là được.

Phải tới tận vài tháng sau, khi chúng quen rồi mới nghe chúng hót vài 3 câu rõ ràng. Lúc này chúng mới được coi là thuần hóa thành công.

2. Hướng dẫn nuôi chim vành khuyên và chăm sóc đúng cách

Chim vành khuyên mộc hay còn gọi là chim mới bắt từ rừng ra được chọn giống phải nhanh nhẹn. Mỏ của chim mỏng nhưng giọng phải to, rõ ràng. Nếu thấy tu cuồn cuộn thì là chim trống. Còn nếu không hót gì thì là chim mái vì tu của chúng nhỏ.

Giống các loại chim khác, khi mới mua về cần trùm kín áo lồng, treo cao ở nơi yên tĩnh. Những nơi đó cũng cần ít người qua lại để chim không bị sợ. Bởi dù sao mới thay đổi môi trường chúng còn rất nhát. Trong lồng nhớ để đầy đủ đồ ăn, nước uống cho chúng. Đồ ăn là bộ đậu xanh đảo trứng, chuối và cào cào. Đến khi chúng quen rồi mới hé lồng 1 chút cho chúng dần thích ứng môi trường mới.

Các bước nuôi chim sau đó qua các ngày nhìn chung giống nhau. Đến khi chim thay lông thì vẫn cho chúng ở nơi yên tĩnh và trùm áo lồng thường xuyên. Việc này giúp chim nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng cũng như tránh gió gây hại.

Thức ăn rau của quả tươi hợp với chim vành khuyên là cam, chuối, dưa chuột, cà chua,… Chúng vừa giúp chim giải khát lại có đủ chất để chim có bộ lông mượt mà. Bạn chỉ cần xay nhỏ chúng rồi trộn với cám cho chim ăn là được. Với những quả như chuối, cam, cà chua thì bạn để nguyên miếng cho chúng ăn không sao.

Tầm 5,6 tháng bạn mới thấy chim hót vài 3 tiếng. Tiếng lúc này líu lo líu lô. Đây là lúc chúng đã thuần hóa. Muốn chim hót hay thì treo chúng ở gần lồng của những con có giọng hót hay là được.

Nếu vào mùa hè bạn cần thay nước cho chim 2 lần 1 ngày vì chúng vẩy nước tắm mát nhiều. Lồng nhốt chim cũng cần để ở nơi thoáng, có nắng nhẹ là được.

Nếu bạn thấy chim có biểu hiện xõa cánh, hốc hác, không dám uống nước thì phải thay ống nước ngay. Vì nước lúc này nóng nên chúng không uống được. Không thay sẽ dẫn đến việc chim bị tiêu chảy.

Bạn cũng cần chú ý chăm tắm cho chim. Mỗi lần tắm đều phải dọn dẹp chuồng cho sạch sẽ để chim không bị vỡ họa. Do thói quen ăn xong chúng hay quẹt mỏ vào nan lồng hoặc cầu. Nếu không làm sạch đây chính là nơi tích tụ vi khuẩn gây hại cho chim. Hơn nữa thói quen của chúng là tắm xong sẽ dụi mặt vào cầu. Không làm sạch sẽ cầu chim dễ bị đau mắt.

Sang đông thời gian tắm là 2 ngày 1 lần là vừa đủ. Chú ý áo lồng kín để tránh gió lùa làm chim ốm rét.

Chim rất dễ mắc bệnh tụ huyết trùng. Loại bệnh này khiến chim rù đi, khó thở, chân co dúm, đi phân lỏng có nhớt. Lúc này bạn dùng thuốc streptomycine hay kanamycine với liều lượng 1-2mg điều trị bệnh cho chim.

Ngoài ra chúng cũng hay gặp bệnh ký sinh trùng. Không chỉ chim mà vật nuôi nào cũng dễ gặp phải. Dấu hiệu là lông xơ xác, rụng nhiều. Cái này là do ký sinh trùng bám vào lông. Lúc này bạn pha loãng vài giọt dầu hỏa rồi tắm nhẹ nhàng cho chim. Cùng với đó làm sạch lồng để loại ký sinh trùng đi.

3. Kết bài

Nhìn chung chim vành khuyên không phải giống lạ. Nuôi chúng cũng không quá khó khăn. Bạn chỉ cần chú ý kỹ thuật nuôi chim vành khuyên mà chúng mình đã giới thiệu thì chắc chắn sẽ có kết quả. Lúc đó chú chim của bạn không những hót hay mà còn khỏe mạnh nữa đấy!

Cập nhật 30/06/2020

Cách Chọn Chim Vành Khuyên Bổi Chuẩn Nhất

Cách chọn chim vành khuyên bổi chuẩn nhất. Người chơi chim khuyên kì công ai cũng biết trong hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con chim “mộc” bẫy từ thiên nhiên có khi chỉ lựa được vài con, dù mất công và tốn thời gian nhưng để tìm ra con chim có tố chất hơn là bỏ tiền mua sẵn một “đệ nhất” vành khuyên đã được tôi luyện vẫn là thú của người chơi.

Cà rốt: được nhiều người dùng cho chim, giúp chim lên màu đẹp. Cho ăn tươi hoặc xay nhỏ, trộn vào cám đều được.

PHẦN 6 : Chu kỳ sinh lý của chim Vành Khuyên Chuối (ko quá chín, vừa xanh vừa vàng là được, giống như hình trên) , dưa leo, cà rốt : cắt lát nhỏ, dày khoảng 1,5cm, gắn vào trong lồng cho chim ăn

Cam, cà chua: cắt khoảng 1/4 trái, dùng tăm gắn vào nang lồng cho chim ăn

Chim Vành Khuyên đực sử dụng tiếng hót để dụ chim Vành Khuyên cái trong mùa giao phối, Vành Khuyên đực là giống chim có trách nhiệm cùng con chim cái ấp trứng và cùng nuôi con trong suốt mùa sinh sản. Thông thường mùa giao phối của chim Vành Khuyên là từ tháng 3 đến tháng 7 hàng năm (dương lịch) và đấy cũng là mùa chim căng trong tự nhiên cũng như nuôi nhốt. Và cũng đã có người hỏi tôi rằng tại sao chim của tôi vẫn hót trong những tháng 10 đến tháng 2 sang năm, tôi đã giải thích và lý giải rằng đấy là chim căng trái vụ trường hợp này được lý giải như sau: Những con chim non được sinh ra trong những tháng đầu vụ được sống trong môi trường tự nhiên tốt hoặc nuôi nhốt tốt sau 5 đến 6 tháng đã căng và những con chim già gặp trở ngại trong mùa chim căng (Như bệnh tật, hoảng loạn trong nuôi nhốt) sẽ dẫn đến mùa căng trái vụ nhưng chắc chắn rằng sau 1 đến 2 vụ thay lông chim sẽ dần dần điều chỉnh cơ thể để dẫn đến căng đúng vụ. Trong mùa căng trái vụ này chim thực sự không hót hay được bằng chim đúng vụ thời gian chơi hót không được dài bằng chim đúng vụ.

ngày .

4.Bệnh do vi rút : Chim bệnh thường rút cổ, ngủ gục, bỏ ăn, khó thở, sút cân nhanh, run rẩy, đi phân lỏng, trắng, dính xung quanh hậu môn. Cách chữa : – Chủng ngừa bằng vaccin; – Điều trị bằng vitamin hoặc mật ong pha loãng dùng cho tới khi chim hết bệnh.5. Bệnh do bị ” Sốc ” : Chim phản ứng với bất kỳ lý do nào bằng việc đi phân lỏng, nhưng sức khỏe trông như bình thường. Điều trị bằng cách đưa chim trở lại tinh thần ổn định và bồi dưỡng cho chim sẽ hết bệnh mà không phải dùng thuốc, như dùng thêm sữa, đường, mật ong

1. Bênh ký sinh trùng : Chim bị giun sán sống ký sinh ở đường ruột. Chim kém ăn,ốm, khát nước, xù lông, xệ cánh, đi phân lỏng có mùi hôi không màu. Cách chữa : – 1- 2 mg Pipérazine hoặc 2mg bột trái cau già ( cau ăn trầu ); – 15ml nước pha đường 25% ; Cho chim uống liên tục trong 2 ngày ( liều trên dùng trong 1 ngày )2.Bệnh tiêu chảy do chúng tôi : Do chim đề kháng kém, dư đạm, béo, tiêu hóa không hết tạo cho chủng chúng tôi gây bệnh tiêu chảy, phân thay đổi màu. Cách chữa : – 1 – 2 mg Ampicilin; – 15ml nước pha đường 25%; Cho chim uống liên tục trong 3 ngày .3.Bệnh tụ huyết trùng ( vi khuẩn ): Chim cứ rũ, lim rim, khó thở, chân co rút, đi phân chảy có nhớt và màu xanh. Cách chữa : – 1 – 2 mg Streptomycine hay Kanamycine hoặc Teramycine; – 15ml nước pha đường 25%; Cho chim uống liên tục trong 4

Chừng đó, khi ta có con chim khuyên quý hay lỡ mua con chim khuyên hay cực kỳ bị bệnh, tốt nhất nên chữa trị càng sớm càng tốt, không nên bán đi vô tình làm lây lan bệnh hay kéo dài làm tồi tệ thêm sức khỏe dẫn tới chim bị chết oan uổng. Hơn nữa ta cứu được một con chim quý hết bệnh, chim mạnh khỏe trở lại líu lo cho ta thưởng thức, thì Niềm vui đó còn gì sung sướng hơn ! Việc sử dụng thuốc khánh sinh đều cẩn trọng về liều lượng và theo dõi kỹ lưỡng, tránh bị phạm thuốc hay quá liều. – Khi cho chim uống thuốc để ý chim có uống không, nếu không chim sẽ chết khát. – Vài lần khuấy thuốc bị lắng đọng ở đáy cóng. – Nếu cho chim u ng hết thuốc thì cho thêm nước tuyệt đối không để thiếu nước. – Cho chim ăn bình thường, không cho ăn trái cây xanh, chua hoặc giảm chất đạm, béo như bột có nhiều trứng để chim sớm bình phục. – Tách chim bệnh nuôi riêng ra nếu ở lồng tập thể để tránh lây lan qua chim khỏe mạnh. – Làm vệ sinh lồng và khu vực nuôi chim. – Cho các chim khỏe mạnh còn lại uống liều thuốc phòng ngừa

Trước khi mua chim khuyên, nên khám sức khỏe chim bằng cách nhìn sắc thái biểu hiện sự khỏe mạnh linh hoạt. Điều quan trọng nhìn phân chim hoặc vạch bụng chim xem , nếu chim bệnh bụng bị sưng đỏ, ruột sưng nổi lên thấy rõ, chim ốm lườn bén ngọt, phân trắng dính hậu môn . Khi đã biết cách phân biệt chim khỏe, chim bệnh, biết cách định bệnh và điều trị thì việc chữa bệnh không còn khó khăn và đáng lo ngại nữa .

Công Dụng Của Củ Dong Riềng Chữa Bệnh Mạch Vành

Việc tận dụng những nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên để điều trị những chứng bệnh, là điều phổ biến nhất trong ênn y học cổ truyển của Việt Nam. Và một trong những nguyên liệu có sắn và vô cùng quen thuộc với chúng ta chính là củ dong riềng, với công dụng vô cùng tuyệt vời là hỗ trợ điều trị chứng bệnh mạch vành. Vậy tại sao loại củ này lại có khả năng như vậy và cách thức sử dụng nó ra sao, cùng theo dõi nội dung của bài viết: Công dụng của củ dong riềng chữa bệnh mạch vành.

Dong riềng hay còn gọi bằng tên gọi khác là: khoai riềng, khoai đao, khương vu…, là một trong những loại cây được trồng phổ biến ở nông thôn nước ta. Trong những năm tháng khó khăn, cũng như ngô, khoai, sắn, củ dong riềng là thứ được dùng để thay thế cho lúa gạo bằng cách luộc ăn hoặc chế biến thành miến.

Tuy được sử dụng thường xuyên và phổ biến trong cuộc sống, nhưng ít ai biết rằng dong riềng có tác dụng rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là chúng có tểh hỗ trợ điều trị những chứng bệnh lý thường gặp ở.

Theo nền dược học cổ truyền, củ dong riềng vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, an thần và giáng áp, thường được dùng để chữa viêm gan vàng da, bệnh lỵ mạn tính, ho ra máu, huyết lậu (rong huyết), bạch đới (khí hư), kinh nguyệt không đều, ung nhọt…

Theo sách Sinh thảo dược tính bị yếu củ dong riềng có công dụng “thoái nhiệt độc, trị ung nhọt, lợi tiểu tiện”; sách Nam Ninh thị dược vật chí ghi rằng: dong riềng có khả năng thu liễm, trừ đàm, được dùng để chữa lỵ kinh niên, thổ huyết và các bệnh thần kinh; sách Tứ Xuyên trung dược chí viết: “Dong riềng bổ thận hư, trị huyết lậu, bạch đới, rối loạn kinh nguyệt, nhọt độc giai đoạn sưng nóng đỏ đau”. Cách dùng thông thường là sắc lấy nước uống, ăn củ dong riềng luộc hoặc giã nát đắp ngoài.

Những bài thuốc chữa bệnh từ dong riềng

Đói với trường hợp rong kinh, thì bạn có thể sử dụng củ dong riềng và hoa đỗ quyên (ánh sơn hồng) lượng vừa đủ hầm gà ăn; để chữa đau răng và khí hư dùng củ dong riềng và gạo nếp hầm gà ăn

Để chữa trẻ em chướng bụng dùng lá, hoa dong riềng và kim tiền thảo lượng bằng nhau, giã nát, sao nóng rồi đắp lên bụng

Để cầm máu vết thương do kim khí dùng hoa dong riềng 20g sắc uống; để chữa viêm gan vàng da dùng rễ dong riềng sắc uống

Để chữa viêm tai chảy mủ dùng hạt dong riềng sấy khô tán bột rắc vào trong tai…

Ở Ấn Độ, rễ dong riềng còn được dùng để làm ra mồ hôi, lợi tiểu, dùng để điều trị sốt và phù thũng.

Rễ dong riềng điều trị bệnh viêm gan truyền nhiễm cấp tính bằng cách mỗi ngày lấy 100 – 150g rễ dong riềng tươi, thái vụn, sắc kỹ lấy nước, chia uống 2 lần sáng và chiều, 20 ngày là 1 liệu trình, trong thời gian dùng thuốc kiêng tôm cá và các thức ăn cay. Kết quả sơ bộ cho thấy, trên 63 bệnh nhân có 58 ca khỏi bệnh, 3 ca có chuyển biến tốt và 2 ca không đỡ, đạt hiệu quả 96,8%, trong đó khỏi bệnh sau 20 ngày là 34 ca, sau 30 ngày là 18 ca, sau 45 – 47 ngày là 6 ca. Một nghiên khác dùng dong riềng phối hợp với một số thảo dược khác chế thành thuốc viên điều trị cho 100 bệnh nhân cũng đạt kết quả rất tốt với 92 ca khỏi bệnh và 8 ca có chuyển biến rõ rệt.

Và một trong những tác dụng không thể không kể đến của củ rong diềng chính là hỗ trợ điều trị chứng bệnh tắc nghẽn động mạch vành”. Đây chính là kinh nghiệm điều trị bệnh bằng cây thuốc nam của đồng bào người Dao ở miền Tây Bắc, sử dụng dong riềng đỏ làm thuốc điều trị chứng tức ngực, khó thở và bệnh tim mạch.

Theo kết quả của cuộc khảo sát từ các nhà khoa học đã cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân mắc động mạch vành sử dụng dong riềng đỏ khỏi bệnh là rất cao, Một nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam cho thấy người dân tộc Dao có sử dụng cây dong riềng đỏ làm thực phẩm hàng ngày hầu như không mắc các bệnh về tim mạch.

Bên cạnh đó, cuộc khả sát do chính bệnh viện cổ truyền tỉnh bắc cạn tiến hành đã sử dụng củ dong riềng, trong việc điều trị chứng bệnh động mạch vành với tỷ lệ khỏi bệnh 90%. Bởi vậy có lúc dong riềng đỏ còn được đặt tên là “Thần dược cho người mắc bệnh tim mạch”.

Cách dùng để điều trị chứng bệnh tim mạch vành với củ dong riềng như sau, bạn tiếu hành dùng 60g cả lá, thân và củ rong riềng khô sắc nước uống hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng củ dong riềng để chế biến thành món ăn bổ dưỡng để trị bệnh tim mạch vành là lấy 60g củ khô đem rửa sạch, hầm với 1 quả tim lợn ăn cả nước lẫn cái. Mỗi ngày làm 1 lần, ăn liên tục trong thời gian 10 ngày là có kết quả.