Top 4 # Xem Nhiều Nhất Nấu Bún Xương Ngon Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Cách Nấu Bún Xương Bò Ngon Cả Nhà Ăn Sáng

Bún xương bò là một trong những món ăn sáng quen thuộc của người Việt, một phần là nhiều dinh dưỡng, phần nữa là cách chế biến khá đơn giản, tuy hơi mất thời gian hầm xương nhưng nhìn chung các bước đều rất dễ thực hiện.

Một tô bún xương bò với nước dùng đậm đà, thịt chả mềm ngọt và hương vị thơm nồng của hành sả sẽ đảm bảo gia đình bạn có một bữa sáng ngon miệng.

Cách nấu bún xương bò cực đơn giản

Chuẩn bị nguyên liệu

100g giá

300g chả lụa

3 cây sả

1 củ gừng tươi

1 củ hành tây

2 quả cà chua

Rau sống, hành lá, ngò, tỏi, hành tím

1 kg bún tươi

Cùng các loại gia vị như đường, muối, bột ngọt, nước mắm…

Cách chọn nguyên liệu làm bún xương bò ngon

Như đã nói ở trên, xương bò bạn chọn phải còn thịt nhiều.

Xương kiểm tra phải chắc, đảm bảo tươi, kiểm tra thịt và xương có màu sáng, không có mùi lạ là được.

Ngoài ra thì bạn cũng cần chọn giò lụa cho ngon và an toàn. Giò khi mua phải có màu trắng pha hồng, trên mặt cắt sẽ có những lỗ rỗ chứng tỏ giò làm từ thịt ngon.

Nếu giò không có các lỗ rỗ thì nhiều khả năng là giò bị pha nhiều bột, thịt không chất lượng.

Nếu giò lụa ngon thì khi cắt giò thì dao sẽ bị rít chứ không trơn tru, giò phải dai, có mùi thơm lá chuối hoặc lá gói giò.

Tránh mua giò có mùi quá thơm hoặc quá nồng. Bề mặt giò sẽ hơi mềm chứ không quá rắn hay quá bở.

Công thức nấu bún xương bò

Sơ chế

Bước 1. Xương bò sau khi mua về bạn dùng nước muối loãng rửa sạch, sau đó rửa lại bằng nước lạnh, chặt thành miếng vừa ăn rồi để ráo nước.

Chả lụa bạn cắt thành lát vừa ăn, hơi mỏng một chút cũng được.

Bước 2. Gừng và hành tây bạn nướng sơ cho có mùi thơm, tiếp theo hành tây bạn bổ múi cau, gừng thì chỉ cần gọt vỏ rồi thái lát mỏng là được.

Sả lột vỏ ngoài, rửa sạch, cắt khúc rồi đập dập. Hành tím và tỏi bạn cũng lột vỏ rồi băm nhỏ.

Rau ngò, hành lá bạn rửa sạch sau đó cắt nhỏ, cà chua rửa sạch bổ múi cau, các loại rau sống ăn kèm thì rửa sạch rồi để ráo nước là xong.

Chế biến

Bước 3. Chuẩn bị nồi và đun nóng một ít dầu ăn, dầu nóng thì cho hành và tỏi băm vào phi lên cho thật thơm. Tiếp theo bạn cho xương bò vào xào sơ qua.

Bước 4. Sau khi xương chín sơ thì bạn đổ nước vào ngập xương, cho thêm gừng, hành tây và sả vào, mở lửa vừa và bắt đầu hầm xương trong khoảng hơn 1 tiếng là xương chín mềm.

Bước 5. Bây giờ bạn chỉ cần cho nốt cà chua vào, nêm thêm ít nước mắm, 1 muỗng bột ngọt, 4 muỗng hạt nêm, 1 muỗng đường… hoặc bạn nêm theo khẩu vị của bạn sao cho vừa miệng nhất, tắt bếp là xong.

Vậy là món bún xương bò đã hoàn thành rồi, khi ăn bạn chỉ cần múc bún ra tô, chan nước dùng lên trên, gắp xương bò và chả lụa bỏ lên trên, trang trí thêm ít hành lá, ngò và ăn kèm với rau sống thì không còn gì bằng.

Dinh dưỡng trong món bún xương bò

Ngoài cung cấp rất nhiều dưỡng chất có trong thịt như lượng chất đạm dồi dào, cung cấp nhiều khoáng chất như sắt, photpho, vitamin thì xương bò cũng bổ dưỡng không kém.

Phần xương mang đến cho bạn lượng đạm, mỡ và bột xương đáng kể.

Ngoài ra không thể không kể tới tủy xương, phần tủy này cung cấp cho bạn rất nhiều calo và chất béo tốt, ngoài ra còn có protein và một vài loại vitamin có lợi.

Ăn xương bò và nước hầm xương bò có thể giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, đau khớp, tăng cường trao đổi chất, phát triển cơ bắp, nhất là chiều cao, cân nặng trẻ em.

Cách nấu bún xương bò không có gì quá khó phải không nào, tuy thời gian hầm xương có hơi lâu nhưng bù lại các công đoạn khác lại rất đơn giản.

Cách Nấu Nước Lèo Mì Quảng, Hủ Tiếu, Bún Mộc, Bún Cá…. Bằng Xương Heo Hoặc Xương Gà

Cách nấu nước lèo hủ tiếu – Vào ngày mưa hay ngày nắng các món bún nước luôn là lựa chọn cho tất cả mọi người. Nhưng các bạn luôn lo lắng rằng nồi nước dùng ngoài hàng có quá nhiều mì chính không; thịt, bún có sạch sẽ và an toàn hay không. Vậy tại sao chúng ta không thử nấu tự nấu nước lèo cho mình, cho gia đình một tô bún nước hay hủ tiếu đổi vị thì thật quá tuyệt vời.

Nước dùng hay còn gọi là nước lèo, chúng được hầm, ninh nhừ từ các loại như: khô mực, xương heo, xương gà, nấu, xương bò, rau củ,…. Món nước lèo là một phần không thể thiếu của các món nước như: bún mọc, bún thang, các loại miến, bún cá, cả các loại hủ tiếu mì… Để tạo ra được 1 nồi nước lèo để chan ngon và có thể áp dụng cho tất cả các món nước thì cần phải có những bí quyết đấy.

Nguyên liệu cho phần nước dùng/Nước lèo

Phần nguyên liệu bạn có thể mua với số lượng nhiều để nấu cất tủ lạnh dùng dần. Không làm mất thời gian cho các bà nội trợ bận rộn.

Xương heo hoặc gà cho ngọt nước: 1kg.

Hành tím củ nướng: 5 – 6 củ.

Muối (muối biển không iot là ngon nhất hoặc muối hột)

Đường phèn: 1 cục nhỏ (tùy số lượng mà bạn muốn tạo ra phần nước dùng và thịt)

Cách nấu nấu nước dùng/Nước lèo với xương heo

Bước 1: Bạn hãy rửa sạch xương với nước muối. Hành tím nướng đã bóc vỏ.

Bước 2: Bắc 1 nồi nước lên bếp, cho 2,5 lít nước lọc vào ninh cùng, khi nào nước bắt đầu sôi bỏ xương, hành nướng, đường, muối, vớt sạch bọt cho nước trong, sau đó giảm nhỏ lửa đun liu riu cho mềm xương và ngọt nước.

* Lưu ý khi nấu: Tuyệt đối không được đậy nắp, không để lửa lớn sẽ bị đục nước. Chỉ đậy nắp khi tắt bếp. Bạn có thể tắt bếp, đậy nắp khoảng 20 phút sau bật bếp lại để không hao gas, khoảng 3 lần là được.

Thời gian hầm xương trên 3 tiếng để lấy hết phần ngọt của xương vào nước dùng. Sau đó ta đã tạo ra 1 nồi nước cốt. Lọc bỏ hết lượng xương hầm. Từ nồi nước này các bạn sẽ cất tủ lạnh để dành ăn nguyên tuần hoặc chế biến được các món bún miến, phở khác.

Nước để tủ lạnh sẽ đông lại như rau câu do Gelatin có trong xương và da tiết ra. Chứ các bạn đừng hiểu lầm phần nước dùng đã hư, ta nên đun sôi nước sẽ tan ra bình thường.

Các cách áp dụng nồi nước dùng/Nước lèo vào những món ăn cụ thể

Nguyên liệu chuẩn bị:

Hành lá cắt nhỏ như bỏ vào canh, hành phi, nước mắm, muối, tiêu đường, bột ngọt (nếu muốn đậm đà).

Giò sống, nấm mèo đen, bún, giá, rau thơm các loại.

Giò sống ướp tiêu xay, hành, nêm vừa miệng. Nếu có thời gian thì bằm nhuyễn nấm mèo rồi trộn vào giò sống dai và giòn hơn đấy.

Nước dùng sẵn.

Cách làm:

Nước dùng sôi, vo viên giò sống thả vô, nấm mèo, đầu hành, hành phi 1 muỗng, nêm lại cho vừa khẩu vị.

Đặc biệt nêm trực tiếp nước mắm vô nồi nước. (Chỉ món này và bún bò huế, bún cá mới nêm nước mắm để dậy mùi hơn cho món ăn).

Xếp bún, chan nước dùng, rắc hành lá, tiêu. Vậy là có thể thưởng thức với rau sống ăn kèm nếu thích mà lại không tốn kém thời gian.

Mách nhỏ cho các bạn: Muốn ăn cách khác và lạ miệng thì thêm 1-2 miếng thơm (dứa) nhỏ vào nồi nước dùng, không cần nấm mèo. Không thêm hành phi, ăn ngon lắm.

Nguyên liệu

Ức gà.

Chả lụa và Trứng rán.

Tôm tươi và 10 con tôm khô.

Thịt thăn heo.

Rau răm cắt nhuyễn.

Nước dùng có sẵn.

Cách làm:

3. Miến gà, miến tôm, miến cua, miến lươn

Nguyên liệu Cách làm

Lươn làm sạch rồi xào thơm với hành lá, nêm gia vị mặn mặn ngọt ngọt cho tùy vào khẩu vị.

Nước dùng nấu sôi, ăn với gì thì thả cái đó vô luộc mềm, vớt ra để riêng, trừ cua có thể mua sẵn.

Nêm nếm lại cho vừa miệng nhất.

Miến ngâm mềm, trụng qua nước sôi, bỏ vào tô, chan nước dùng, thêm thịt, cá, các loại, thêm hành, rau răm, tiêu.

4. Hủ tiếu: Mì/ Bò/ Gà/ Heo/ Tôm/ Cá phi lê.

Nguyên liệu: Cách làm:

– Rán mỡ heo trong chảo để tạo thành tóp mỡ, lấy phần tóp mỡ trộn với chút muối, hành tím và tỏi băm. Nước dùng ta đun sôi cho củ cải trắng cắt nhỏ vào cho mau mềm. (bạn có thể tỉa bông củ cải cho đẹp mắt và có thể dùng thêm cà rốt để có màu đẹp nữa)

– Ăn món gì cho cái đó thì ta bỏ vô luộc (trừ bò và cá cắt mỏng, khi ăn sẽ trụng nước sôi chín tái cho ngon và nhanh) mềm vớt ra. Nêm lại nước dùng (cần thêm đường vì hủ tiếu hơi ngọt mới ngon).

– Trụng sợi hủ tiếu, xếp thịt gà, heo, bò (ăn tái ngon hơn, đỡ mất thời gian), cá (cá nên ăn phi lê cắt mỏng trụng tái), thêm giá, hẹ, hành phi, hành lá cắt nhỏ (không có ngò hoặc có tùy sở thích) thêm chút tiêu xay cho thơm hơn.

5. Bún cá và chả cá, tôm tươi

Nguyên liệu cần: Cách làm:

Xào hành củ, tỏi băm sẵn và 1 trái cà chua nhỏ cho thơm, thêm nước dùng, 1-2 miếng thơm (dứa) nhỏ.

Nêm nếm lại cho vừa miệng (thêm chút nước mắm vào nồi).

Cho cá vào, cá chín thì vớt ngay ra.

Nguyên liệu: Cách làm

– Thịt xay, tôm khô hoặc tôm tươi bằm nhuyễn, hành tím bằm nhuyễn, nêm mắm cá, muối trắng, tiêu xay, xíu đường, 1 trứng (tạo độ dính, nếu nhiều thịt thì thêm trứng) trộn đều.

– Phi thơm hành tím, cho cà chua cắt múi cau, xào nhanh tay, cho nước dùng (hoặc nước lạnh) nước thật sôi thì múc từng viên nhân thả vào nồi. Để lửa vừa khoảng 15 phút cho chín, nêm lại gia vị. Có thể thêm huyết heo và đậu hũ chiên sẽ tăng hương vị hơn.

– Xếp bún, chan nước dùng vào, rắc hành ngò. Ăn chung cùng mắm tôm, nhiều loại rau thơm, giá, bắp chuối, rau muống bào…..

Chỉ cần một nồi nước lèo hủ tiếu ngon ngọt từ xương heo được chia sẻ từ Massageishealthy là bạn có thể chế biến các món ăn sáng chống ngán cho gia đình cả tuần luôn rồi đấy!

Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu, Ăn Bún Súp Ngon Ngọt Với Xương Heo

Cách nấu nước lèo hủ tiếu – Vào ngày mưa hay ngày nắng các món bún nước luôn là lựa chọn cho tất cả mọi người. Nhưng các bạn luôn lo lắng rằng nồi nước dùng ngoài hàng có quá nhiều mì chính không; thịt, bún có sạch sẽ và an toàn hay không. Vậy tại sao chúng ta không thử nấu cho mình, cho gia đình một tô bún nước hay hủ tiếu đổi vị thì thật quá tuyệt vời.

Nước dùng hay còn gọi là nước lèo, chúng được hầm, ninh nhừ từ các loại như: khô mực, xương heo, xương gà, nấu, xương bò, rau củ,…. Món nước lèo là một phần không thể thiếu của các món nước như: bún mọc, bún thang, các loại miến, bún cá, cả các loại hủ tiếu mì… Để tạo ra được 1 nồi nước lèo để chan ngon và có thể áp dụng cho tất cả các món nước thì cần phải có những bí quyết đấy.

Nguyên liệu cho phần nước dùng/Nước lèo chuẩn nhất

Phần nguyên liệu bạn có thể mua với số lượng nhiều để nấu cất tủ lạnh dùng dần. Không làm mất thời gian cho các bà nội trợ bận rộn.

Xương heo hoặc gà cho ngọt nước: 1kg.

Hành tím củ nướng: 5 – 6 củ.

Muối (muối biển không iot là ngon nhất hoặc muối hột)

Đường phèn: 1 cục nhỏ (tùy số lượng mà bạn muốn tạo ra phần nước dùng và thịt)

Cách nấu nấu nước dùng/Nước lèo với xương heo

Bước 1: Bạn hãy rửa sạch xương với nước muối. Hành tím nướng đã bóc vỏ.

Bước 2: Bắc 1 nồi nước lên bếp, cho 2,5 lít nước lọc vào ninh cùng, khi nào nước bắt đầu sôi bỏ xương, hành nướng, đường, muối, vớt sạch bọt cho nước trong, sau đó giảm nhỏ lửa đun liu riu cho mềm xương và ngọt nước.

* Lưu ý khi nấu: Tuyệt đối không được đậy nắp, không để lửa lớn sẽ bị đục nước. Chỉ đậy nắp khi tắt bếp. Bạn có thể tắt bếp, đậy nắp khoảng 20 phút sau bật bếp lại để không hao gas, khoảng 3 lần là được.

Thời gian hầm xương trên 3 tiếng để lấy hết phần ngọt của xương vào nước dùng. Sau đó ta đã tạo ra 1 nồi nước cốt. Lọc bỏ hết lượng xương hầm. Từ nồi nước này các bạn sẽ cất tủ lạnh để dành ăn nguyên tuần hoặc chế biến được các món bún miến, phở khác.

Nước để tủ lạnh sẽ đông lại như rau câu do Gelatin có trong xương và da tiết ra. Chứ các bạn đừng hiểu lầm phần nước dùng đã hư, ta nên đun sôi nước sẽ tan ra bình thường.

Các cách áp dụng nồi nước dùng/Nước lèo vào những món ăn cụ thể

1. Bún mọc

Nguyên liệu chuẩn bị:

Hành lá cắt nhỏ như bỏ vào canh, hành phi, nước mắm, muối, tiêu đường, bột ngọt (nếu muốn đậm đà).

Giò sống, nấm mèo đen, bún, giá, rau thơm các loại.

Giò sống ướp tiêu xay, hành, nêm vừa miệng. Nếu có thời gian thì bằm nhuyễn nấm mèo rồi trộn vào giò sống dai và giòn hơn đấy.

Nước dùng sẵn.

Cách làm:

Nước dùng sôi, vo viên giò sống thả vô, nấm mèo, đầu hành, hành phi 1 muỗng, nêm lại cho vừa khẩu vị.

Đặc biệt nêm trực tiếp nước mắm vô nồi nước. (Chỉ món này và bún bò huế, bún cá mới nêm nước mắm để dậy mùi hơn cho món ăn).

Xếp bún, chan nước dùng, rắc hành lá, tiêu. Vậy là có thể thưởng thức với rau sống ăn kèm nếu thích mà lại không tốn kém thời gian.

Mách nhỏ cho các bạn: Muốn ăn cách khác và lạ miệng thì thêm 1-2 miếng thơm (dứa) nhỏ vào nồi nước dùng, không cần nấm mèo. Không thêm hành phi, ăn ngon lắm.

2. Bún thang

Nguyên liệu

Ức gà.

Chả lụa và Trứng rán.

Tôm tươi và 10 con tôm khô.

Thịt thăn heo.

Rau răm cắt nhuyễn.

Nước dùng có sẵn.

Cách làm:

3. Miến gà, miến tôm, miến cua, miến lươn

Nguyên liệuCách làm

Lươn làm sạch rồi xào thơm với hành lá, nêm gia vị mặn mặn ngọt ngọt cho tùy vào khẩu vị.

Nước dùng nấu sôi, ăn với gì thì thả cái đó vô luộc mềm, vớt ra để riêng, trừ cua có thể mua sẵn.

Nêm nếm lại cho vừa miệng nhất.

Miến ngâm mềm, trụng qua nước sôi, bỏ vào tô, chan nước dùng, thêm thịt, cá, các loại, thêm hành, rau răm, tiêu.

4. Hủ tiếu: Mì/ Bò/ Gà/ Heo/ Tôm/ Cá phi lê.

Nguyên liệu:

Hủ tiếu.

Mì/Bò/Gà/Heo/Tôm/Cá phi lê.

Mỡ heo.

Củ cải trắng.

Gia vị nêm.

Nước dùng có sẵn.

Cách làm:

– Rán mỡ heo trong chảo để tạo thành tóp mỡ, lấy phần tóp mỡ trộn với chút muối, hành tím và tỏi băm. Nước dùng ta đun sôi cho củ cải trắng cắt nhỏ vào cho mau mềm. (bạn có thể tỉa bông củ cải cho đẹp mắt và có thể dùng thêm cà rốt để có màu đẹp nữa)

– Ăn món gì cho cái đó thì ta bỏ vô luộc (trừ bò và cá cắt mỏng, khi ăn sẽ trụng nước sôi chín tái cho ngon và nhanh) mềm vớt ra. Nêm lại nước dùng (cần thêm đường vì hủ tiếu hơi ngọt mới ngon).

– Trụng sợi hủ tiếu, xếp thịt gà, heo, bò (ăn tái ngon hơn, đỡ mất thời gian), cá (cá nên ăn phi lê cắt mỏng trụng tái), thêm giá, hẹ, hành phi, hành lá cắt nhỏ (không có ngò hoặc có tùy sở thích) thêm chút tiêu xay cho thơm hơn.

5. Bún cá và chả cá, tôm tươi

Nguyên liệu cần:Cách làm:

Xào hành củ, tỏi băm sẵn và 1 trái cà chua nhỏ cho thơm, thêm nước dùng, 1-2 miếng thơm (dứa) nhỏ.

Nêm nếm lại cho vừa miệng (thêm chút nước mắm vào nồi).

Cho cá vào, cá chín thì vớt ngay ra.

6. Bún giả riêu siêu ngon

Nguyên liệu:Cách làm

– Thịt xay, tôm khô hoặc tôm tươi bằm nhuyễn, hành tím bằm nhuyễn, nêm mắm cá, muối trắng, tiêu xay, xíu đường, 1 trứng (tạo độ dính, nếu nhiều thịt thì thêm trứng) trộn đều.

– Phi thơm hành tím, cho cà chua cắt múi cau, xào nhanh tay, cho nước dùng (hoặc nước lạnh) nước thật sôi thì múc từng viên nhân thả vào nồi. Để lửa vừa khoảng 15 phút cho chín, nêm lại gia vị. Có thể thêm huyết heo và đậu hũ chiên sẽ tăng hương vị hơn.

– Xếp bún, chan nước dùng vào, rắc hành ngò. Ăn chung cùng mắm tôm, nhiều loại rau thơm, giá, bắp chuối, rau muống bào…..

Chỉ cần một nồi nước lèo hủ tiếu ngon ngọt từ xương heo được chia sẻ từ Mâm Cơm Việt là bạn có thể chế biến các món ăn sáng chống ngán cho gia đình cả tuần luôn rồi đấy!

2 Cách Nấu Canh Bún Chay Đậu Hũ Cà Chua Và Canh Bún Cua Đồng, Sườn Non Xương Gà Ngon Tại Nhà

Nhiều cách nấu canh bún chay và canh bún cua đồng được chị em nội trợ áp dụng rộng rãi. Theo đó, mỗi công thức chế biến cho ra món canh bún có mùi vị đặc trưng riêng biệt, tùy thuộc vào sở thích ăn uống của gia đình mà bạn chọn cách nấu cho phù hợp.

Canh bún là một món nước nên khá dễ ăn. Bên cạnh đó, nhờ sử dụng rau xanh kèm theo nên món ăn không ngán, nhiều chất xơ và có lợi cho sức khỏe. Mời bạn theo dõi các cách làm canh bún chay, canh bún cua đồng với các bước chế biến cụ thể trong bài viết bên dưới.

4 miếng đậu hũ non

2 vắt me chín

2 trái cà chua

200g rau muống xanh

100g hẹ xanh

3 trái bắp Mỹ

1 cây hành boa rô nhỏ

1kg bún sợi lớn

Gia vị: hạt nêm rong biển, dầu màu điều, nước tương

– 2 miếng đậu hũ non được nghiền nát, cho vào bát, nêm thêm chút đường, hạt nêm rong biển, hành boa rô phi vàng. Sau đó, bạn ép hỗn hợp thành những miếng nhỏ vừa ăn, chiên sơ trong chảo dầu điều. 2 miếng còn lại được cắt miếng vuông, để ra đĩa.

– Bắp Mỹ rửa sạch, cắt khúc, cho vào nồi nấu cùng 1 lít nước. Me được dầm nát với nước sôi, lọc lấy nước cốt và lược bỏ hột, để riêng ra bát.

– Cà chua được rửa sạch, thái múi cau. Rau muống nhặt rửa sạch, cho vào nồi nước sôi luộc cùng chút muối, vớt ra, thả vào thau nước đá viên để giữ cho rau muống được giòn.

– Khi nước luộc bắp đã sôi, bạn lấy bắp ra, cho từng miếng tàu hũ trắng thái vuông đã chiên vào, cho thêm cà chua, nấu khoảng 5 phút. Tiếp theo, bạn cho hạt nêm rong biển, nước cốt me vào để món canh bún có vị vừa ăn.

– Cuối cùng, bạn cho bún cọng lớn vào nấu cùng để thấm màu hạt điều, múc canh bún ra bát, rắc thêm hẹ xanh cắt khúc vào, thưởng thức nóng cùng ớt sa tế, nước tương, rau muống luộc.

2. Cách nấu canh bún cua đồng với sườn non, xương gà

500g sườn non

2 bộ xương gà

1kg cua đồng

100g tôm khô

100g thịt heo xay

2 quả trứng gà

200g cà chua

10 miếng đậu hũ

500g huyết heo

1kg rau muống

100g hẹ, rau thơm

50g me chín

Gia vị: 2 muỗng canh mắm tôm, 1 muỗng canh hạt điều, 1 muỗng canh hành tím băm, đường, bột ngọt, ớt, tiêu, dầu ăn

– Đậu hũ được rửa sạch, thái thành những miếng vuông, chiên giòn. Huyết heo rửa sạch, thái miếng vừa ăn. Hẹ, rau thơm nhặt bỏ phần già úa, rửa sạch, để ráo và thái nhỏ. Cà chua rửa với nước, bổ múi cau. Me chín được cho vào chén, thêm khoảng 100ml nước sôi, dầm lấy nước cốt.

– Rau muống được nhặt sạch, ngâm với nước muối pha loãng, rửa sạch, để ráo. Sau đó, bạn cho rau muống vào nồi luộc cùng chút muối, khi rau chín thì đổ ra rổ, ngâm tiếp trong nước đá lạnh, vớt ra, để ráo.

– Cua đồng được rửa sạch, tách mai rồi dùng tăm lấy gạch ra ngoài, để riêng trong bát. Cho cua cùng chút bột ngọt, muối vào cối giã nhuyễn, có thể dùng máy xay sinh tố nếu thích, thêm nước lọc, khuấy đều.

– Tiếp theo, bạn đặt rây lên một cái nồi, đổ cua từ từ qua rây để lọc nước vào nồi, dùng đũa khuấy nhẹ để nước chảy xuống, lọc cho tới khi hết nước. Lặp lại công đoạn trên khoảng 2 – 3 lần cho phần xác cua hết chất, bỏ bã đi.

– Bạn bắc nồi nước lọc cua lên bếp, đun với lửa vừa, khuấy đều tay. Khi thấy nồi hơi nóng thì không khuấy nữa. Lúc này, phần thịt cua đã hòa tan vào nước bắt đầu đông đặc lại.

– Mọi người lưu ý đun với lửa nhỏ để nước không sôi bùng lên gây vỡ váng cua. Bạn vớt phần váng này ra tô khi nước sôi nhẹ, váng cua nổi hết lên mặt nước, tắt bếp.

– Bạn lần lượt cho tôm khô xay nhuyễn, thịt xay, trứng vào tô váng cua cùng tiêu, bột ngọt, hành tím băm, trộn đều. Cho hỗn hợp này vào nồi, đem hấp cách thủy khoảng 15 – 20 phút rồi rưới gạch cua lên, hấp thêm 2 phút nữa là thành riêu cua.

– Xương gà, sườn heo được rửa sạch, chặt miếng vừa ăn rồi trụng qua nước sôi, để ráo. Sau đó, bạn đun sôi 3 lít nước rồi cho xương gà vào hầm với lửa lớn khoảng 30 phút. Sau khi xong, mọi người chỉ giữ lại phần nước hầm.

– Bắc chảo dầu lên bếp, phi thơm tỏi băm rồi cho sườn heo vào xào chín, đổ tất cả vào nồi nước hầm ở trên, đun thêm 30 phút để sườn mềm. Tiếp theo, bạn cho mắm tôm , nước nấu cua, đậu hũ, cà chua, huyết heo, dầu điều vào, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

– Cuối cùng, bạn trụng bún qua nước sôi cho vào tô, múc nước dùng cùng các nguyên liệu ăn kèm vào, thưởng thức ngay khi còn nóng.

Với 2 cách nấu canh bún chay và canh bún cua đồng đơn giản và lạ miệng trên, hi vọng bạn sẽ mang đến cho gia đình một bữa ăn ngon miệng và hấp dẫn. Đặc biệt, vào những ngày mưa gió se lạnh như thế này mà được thưởng thức một tô canh bún nóng hổi ăn kèm với ớt cay nồng và rau muống luộc giòn giòn thì còn gì tuyệt vời bằng.