Top 10 # Xem Nhiều Nhất Nấu Cháo Chân Dê Ngon Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Tất Tần Tật Cách Nấu Cháo Dê Từ Xương, Thịt, Chân Dê Cho Bé

Cách nấu cháo dê tận dụng tất cả những gì có ở dê. Chẳng hạn như xương, chân, thịt thậm chí kể cả đầu dê. Thêm một số cách kết hợp khác để cho cháo dê được ngon mà. Từ người lớn cho đến trẻ nhỏ đều có thể thưởng thức món ăn bổ dưỡng này.

Bạn có thể mua chân dê đã được thui sẵn trên lửa. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng và an toàn, bạn nên chọn chân dê tươi, chưa được thui qua, như vậy mới dễ dàng mới đánh giá được độ tươi ngon.

Chân dê mua về đem thui vàng bằng rơm hoặc có thể thui trên bếp ga để lửa to, thui vàng đều các mặt rồi dùng dao lam cạo sạch hết lông và chỗ da bị cháy. Chặt bỏ phần móng nhọn ở đầu, rồi rửa sạch với nước..

Thịt dê : 200g

Gạo tẻ: 100g

Gừng tươi: 20g

Gia vị gồm có muối, tiêu, mì chính, nước mắm,hành củ, hành lá, rau thơm

Bước 1: Thịt dê thái thành từng miếng mỏng vừa ăn

Bước 2: Gừng cạo vỏ, thái nhỏ

Bước 3: Hành đập dập rồi băm nhuyễn

Bước 4: Hành lá, rau thơm rửa sạch rồi cắt bỏ gốc

Gia vị gồm muối, tiêu, nước mắm, hành đã băm nhuyễn, gừng cho vào bát và cho thịt dê vào để 15 – 30 phút cho thịt ngấm hết gia vị.

Phi thơm hành, xào dê chín tới

Đun sẵn nước sôi, vo sạch gạo vớt lên rồi để ráo. Chờ đến khi nước sôi thì cho gạo vào nước, đậy vung chờ trong vòng 30 – 45 phút, thi thoảng mở nắp ra đảo đều một ít rồi đậy nắp lại.

Sau một khoảng thời gian, gạo sẽ nở ra đều trong nước. Lúc này, bạn nên hạ nhỏ lửa, nắp không đậy kín và thi thoảng khuấy đều thêm 5 – 10 phút nữa là được.

Nấu theo cách này, cháo sẽ nhuyễn và không lo bị cháy hay tràn ra ngoài.

Cho phần thịt dê đã xào sơ qua vào cháo đã nấu thêm 5 – 10 phút. Chờ vị ngọt từ thịt dê tiết ra cháo. Cuối cùng cho một ít gừng vào, nêm gia vị vừa ăn là tắt bếp.

Thịt dê tính nóng nếu ăn quá nhiều sẽ có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm cơ thể. Đặc biệt là một số vùng nhiễm bệnh trong cơ thể sẽ phát triển trầm trọng bệnh hơn.

Không ăn thịt dê cùng dưa hấu. Vì dê có tính nóng, dưa hấu có tính hàn nên khi ăn cùng nhau sẽ làm giảm tác dụng bổ dưỡng của thịt dê và làm ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hóa.

Không ăn thịt dê với bí đỏ. Vì nó sẽ khiến cho cơ thể dễ bị nóng, gây nhiệt cơ thể.

Không nên uống trà trong và sau khi ăn thịt dê. Vì dễ gây táo bón, các chất độc và chất gây ung thư sẽ nằm lâu trong ruột, gây nguy hại cho cơ thể.

Cháo thịt dê kết hợp với đậu xanh, được xem là món ăn bổ dưỡng. Nó giúp thúc đẩy lưu thông máu, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, ngăn ngừa các bệnh về tim, hỗ trợ hệ miễn dịch, bảo vệ cơ thể chống lại viêm khớp. Cách nấu cháo dê đậu xanh khá đơn giản là bạn có ngay một bát cháo nóng hổi, giữ ấm cho cơ thể những ngày lạnh.

Nước dùng: làm thịt 2 con gà lấy lòng, gan, cổ, 2 cánh

Thịt dê: 300g

Hành tây: 100g

Đậu xanh: 100g

Nước: 1,5 lít

Gừng, bột nghệ: 3g

Hoa cây nghệ: 2g

Bơ: 50g

Gia vị gồm có muối, hạt tiêu

Nguyên liệu nấu cháo

Làm nước xốt gồm mem rượu bia trộn với ruột bánh mì 60g

Đậu xanh ngâm với nước qua đêm, để cho hạt đậu mềm dễ nấu hơn.

Chuẩn bị một nồi lớn đổ vào nửa lít nước rồi cho lòng, gan thịt gà cùng thịt dê vào. Bắt lên bếp luộc. Nên cắt thịt và gan nhỏ trước luộc.

Sau khi chín thì chờ nguội rồi lấy thịt dê, gan gà ra băm nhuyễn cho vào đậu xanh đã ngâm nước từ đêm hôm qua.

Gia vị nên cho gừng đã giã nát, bột nghệ giã nát với tiêu, muối.

Cho tất cả vào nồi nước luộc trước và đun nóng cho tới khi sôi thì thêm bơ. Hầm trong vòng 2h30.

Trong khi đó, vo gạo nấu nước để nấu cháo. Cho thêm bơ, muối, hạt tiêu làm gia vị.

Bỏ mem rượu bia trộn với 60g ruột bánh mì. Cho thêm vào ¾ lít n ước lạnh, rau mùi giã nhỏ, cà chua bỏ hạt đã nghiền nát với muối. Trộn đều rồi cho lên bếp nấu trong vòng 10p thì đổ chung vào cháo.

Khi ăn trộn chung với rau và thịt cùng ăn với cháo.

Cháo chân dê là món ăn cực kì bổ dưỡng cho phụ nữ mang thai, giúp tăng lượng sữa mẹ. Món ăn này cũng giúp cho quý ông tăng cường sinh lực.

Vo gạo rồi ngâm nước 30 phút

Cho ít dầu ăn vào nồi, chờ dầu sôi, bỏ chân dê vào xào sơ để thịt dê săn lại. Tiếp theo cho nước vào, nấu khoảng 60 phút cho chân dê mềm.

Cho gạo vào nấu đến khi gạo nở mềm. Nêm nếm gia vị hành, tiêu, muối sao cho vừa ăn là được.

Bước 1: Xương dê rửa sạch, đập vụn. Gạo đãi sạch. Đỗ trọng xay thành bột. Cho xương dê, đỗ trọng, gừng, thảo quả, vỏ quýt vào nồi, đổ nước vừa, đun sôi. Vặn nhỏ lửa nấu đặc nước, vớt xương, vỏ quýt, thảo quả ra, giữ lại nước.

Bước 2: Cho gạo, nước xương dê thêm một lượng nước vừa đủ rồi cho lên bếp, đun sôi vặn nhỏ lửa. Nấu thành cháo, nêm thêm gia vị cho vừa ăn.

Gạo tẻ: 100g

Thịt dê: 150g

Gừng tươi: 1 củ nhỏ

Hành khô: 1 củ

Hành lá, rau thơm

Gia vị gồm muối, tiêu, mì chính …

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Gạo vo sạch để ráo nước

Thịt dê rửa sạch, thái miếng nhỏ

Gừng tươi, hành khô bóc bỏ vỏ, băm nhỏ

Hành lá, rau thơm rửa sạch, thái nhỏ

Bước 2: Cho thịt dê thái miếng vào một cái bát to, thêm 1/3 chén rượu nhỏ, thêm ½ gừng băm nhỏ rồi bóp trộn thật đều, ướp 10 phút để cho thịt dê không bị hôi.

Bước 3: Sau khi ướp thịt dê, bạn rửa thịt lại với nước sạch, rồi cho thịt vào máy xay thêm ½ thìa café muối. Sau đó thì xay nhuyễn.

Bước 4: Tiếp đến, bạn cho dầu ăn vào chảo đã đun nóng, cho gừng, hành khô vào phi thơm, rồi cho thịt dê bằm vào đảo qua đảo lại cho thịt chín tới là được. Không nên xào chín quá vì khi nấu cháo sẽ mất đi vị ngọt của thịt dê.

Chân Dê Tươi Ngon Tại Tp.hcm, Đà Nẵng,…

CHÂN DÊ hay còn gọi là dựng dê, dụm dê, móng dê, là bộ chân của con dê. Chân dê này được Bảo Quân lựa chọn từ những con dê Ninh Thuận để có nhiều dinh dưỡng và sạch hơn.

Chân Dê dành cho những ai? Phụ nữ sau sinh có thể ăn chân dê như chân giò heo không?

Chân Dê có thể làm món nhậu, món ăn bổ dưỡng cho người già, trẻ em. Nhưng tốt nhất là nấu cháo cho chị em phụ nữ sau sinh, giúp lợi sữa và cung cấp chất dinh dưỡng cho sữa mẹ.

Chân dê làm món gì thì ngon và bổ dưỡng?

Chân dê hầm ngải cứu hay Chân dê tiềm thuốc bắc đều tốt và bổ cho phụ nữ sau sinh.

Ngoài ra, có thể nấu Chân dê hầm đu đủ xanh, chân dê hầm atiso, Lẩu chân dê, Cháo chân dê, Chân dê nấu giả cày,…Món nào cũng ngon và bổ, mà giá thành cũng hợp lý.

Ở chúng tôi thì mua chân dê ở đâu tươi ngon?

Dê Cừu BẢO QUÂN đang cung cấp/ bán CHÂN DÊ tươi tại chúng tôi

– Hoặc gọi hotline 098 4349 373 – 094 787 4490 để đặt hàng online và giao tận nơi.

– Quy cách: Bộ 4 cái, trọng lượng 6 – 8 lạng/ bộ. Sản phẩm được làm sạch, khò vàng.

Tại sao lại chọn mua Thịt Dê tươi của Bảo Quân?

– Bảo Quân có trang trại chăn nuôi Dê quy mô tại Ninh Thuận và có lò mổ đạt vệ sinh ATTP.

– Bảo Quân luôn có thịt dê tươi mỗi ngày. Chủ yếu giao sỉ nên giá rất tốt.

– Bảo Quân hỗ trợ giao tận nơi nhanh chóng tại chúng tôi Ngoài ra nhận gửi hàng đi các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Phú Quốc, Hội An, Đồng Nai, Bình Dương, Gia Lai, Hà Tĩnh, Đà Lạt, Cà Mau, Hải Phòng, Huế, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú Yên,…

– Gọi ngay cho Bảo Quân – 094 787 4490 / 098 4349 373 để được tư vấn..

Bảo Quân có gửi hàng đi các tỉnh – Tp. Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Phú Quốc, Hội An, Đồng Nai, Bình Dương, Gia Lai, Hà Tĩnh, Đà Lạt, Cà Mau, Hải Phòng, Huế,…

Cách Nấu Chân Dê Hầm Bổ Dưỡng Tốt Cho Bà Bầu

Bà bầu sau sinh bị ít sữa nên ăn gì? Ngoài những món ăn lợi sữa quen thuộc cho bà bầu như: Cháo chân chó, móng giò hầm đu đủ, cháo chân giò hạt sen, … thì còn một món ăn lợi sữa tuyệt vời mà các mẹ không nên bỏ qua đó là món cháo chân dê. Món ăn được chế biến khá đơn giản, tuy nhiên nếu bạn không chế biến đúng cách sẽ làm món cháo bị hôi, rất khó ăn, khó nuốt.

Thịt dê là thực phẩm có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, phong phú như: Các Vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B9, B12), Vitamin K, E, Protein, Acid Amin, các khoáng chất (Canxi, sắt, kẽm, Mangan,…), Axit béo Omega 3, Omega 6 và rất nhiều dưỡng chất có lợi khác cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Do đó mà có nhiều người thường xuyên sử dụng nguyên liệu thực phẩm này để chế biến các món ăn, bồi bổ dinh dưỡng khi mang thai.

Nguyên liệu

Chân dê: 3 – 4 cái Gạo nếp: Khoảng 1/2 bát con Thông thảo: 15g Hạt sen: 25g Ý dĩ: 25g Gừng: 1 củ nhỏ Chanh tươi: 2 quả để khử mùi hôi thịt dê Gia vị đầy đủ: Dầu ăn, mắm, muối,…

Các bước thực hiện

Bước 1: Đầu tiên, để cách nấu cháo chân dê không bị hôi bạn cần phải biết cách sơ chế, khử mùi hôi của chân dê. Bạn có thể làm như sau: – Chân dê bạn đem thui vàng, rồi dùng dao lam (Dao tem) làm sạch lông một lần nữa, chặt bỏ phần móng nhọn rồi rửa sạch. – Sau đó cho chân dê vào bát + 1 thìa dầu ăn, rồi vắt 2 quả chanh vào chung, dùng tay bóp, trộn thật đều và dùng túi nilon bọc kín miệng bát, cho vào tủ lạnh ngăn mát khoảng 3 – 4 tiếng trước khi chế biến.

Các bước nấu cháo chân dê Bước 2: Trong khi đợi khử mùi hôi chân dê, bạn đem gạo vo sạch, rồi cho vào bát ngâm với nước sạch chừng 30 phút cho gạo mềm, nấu sẽ nhanh nhừ hơn.

Bước 5: Hoàn thiện công thức cách nấu cháo chân dê tại nhà cho bà đẻ: – Cuối cùng, khi chân dê chín, bạn cho các nguyên liệu còn lại vào nồi như: Thông thảo + hạt sen + ý dĩ + gạo nếp, vào ninh đến khi tất cả các nguyên liệu chín mềm là xong. Nêm lại gia vị một lần nữa cho vừa miệng ăn rồi tắt bếp, múc cháo ra bát và thưởng thức thôi nào.

Các cách nấu món này kiểu khác

Không quá phức tạp như cách nấu lẩu dê hay các món cần tỷ mỉ, chi tiết khác… Cách nấu dê hầm thuốc bắc hay cụ thể là cách làm chân dê hầm thuốc bắc chế biến đơn giản, chỉ mất khoảng 30 phút nấu nướng là bạn đã có được một món ăn vừa ngon vừa bổ dưỡng cho cả gia đình.

Chân dê hầm thuốc bắc giúp mẹ nhiều sữa hơn

Nguyên liệu hầm:

– Chân dê 4 cái

– Câu kỷ tử,

– Hành tím : 5 củ

– Nước xương 2lit

– Gia Vị: Bột nêm, hành, gừng, muối, bột ngọt, đường

– Rau mồng tơi, cải xanh, mì tôm hay bún

Chân dê cạo sạch, đem trụng qua rồi chặt miếng vừa ăn

Nước xương đun sôi cho gói đồ tiềm, hành tím vào đun lửa nhỏ 5 phút cho chân Dê vào, tiếp tục bỏ gia vị vào nêm hơi nhạt hầm lửa nhỏ 30 phút thấy nước sắt lại còn tầm 1lit là được

Món này ăn kèm rau, chấm chao và bún.

Chúc mẹ có lượng sữa dồi dào nhờ món chân dê!

Chân dê hầm thuốc bắc có thể dùng với cơm hoặc bún và ngon nhất là thưởng thức khi vẫn còn nóng, bỏ lên một vài cọng rau mùi vừa làm tăng tính thẩm mỹ vừa làm dậy lên mùi thơm quện với mùi thuốc bắc thanh mát đặc trưng rất thích hợp cho mùa lạnh, vừa bổ dưỡng mà lại ấm người, khi ăn thịt dê có vị ngọt, săn chắc kết hợp với thuốc bắc sẽ rất tốt cho sức khỏe xương khớp, khí huyết, giúp an thần, tăng cường thể lực và lợi dương.

Nếu ăn liên tục 30 – 40g thịt dê mỗi ngày, cơ thể sẽ nhanh chóng hết gầy gò, ốm yếu, chứng đau lưng, ra nhiều mồ hôi được chữa khỏi. Đây không những là một món ăn ngon mà còn là một bài thuốc rất tốt cho sức khỏe người dùng.

Cách ăn món này

Lưu ý khi bà bầu ăn thịt dê Tuy thịt dê là thực phẩm dinh dưỡng cho bà bầu, nhưng không phải vì thế mà các mẹ ăn một cách lạm dụng. Bởi nếu ăn quá nhiều thịt dê, có thể làm tăng nguy cơ mẹ bầu bị viêm nhiễm trong cơ thể. Theo các chuyên gia, đối với mẹ bầu, chỉ nên ăn 1 bữa thịt dê/tháng khi mang thai. Bên cạnh đó, khi chế biến cần tránh kết hợp với các thực phẩm như:

Ăn thịt dê xong uống trà dễ tạo ra chất Tannalbin gây táo bón cho mẹ bầu. Thịt dê ăn cùng dưa hấu dễ bị rối loạn tiêu hóa. Bà bầu ăn thịt dê với bí đỏ dễ sinh ra nhiệt, gây nóng bức, khó chịu trong người.

Không ăn thịt dê với dưa hấu. Do dưa hấu có tính hàn, còn thịt dê lại thuộc tính nhiệt. Nếu sau khi ăn thịt dê ăn dưa hấu tráng miệng dễ “sang nguyên khí”, sau khi ăn vào không những giảm thấp tác dụng bổ dưỡng của thịt dê mà còn gây trở ngại cho tì vị, dạ dày.

Không nên ăn thịt dê cùng với bí đỏ. Trong sách Đông y từ xưa đã ghi chép: thịt dê không nên ăn cùng với bí đỏ, điều này chủ yếu là do thịt dê và bí đỏ đều là thực phẩm nóng, nếu ăn cùng với nhau dễ bị nóng, nhiệt trong người. Cũng với lý do đó, khi hấp, nấu thịt dê cũng không nên cho nhiều thực phẩm điều vị và tính nóng như ớt cay, hạt tiêu, gừng, đinh hương, hồi hương.

Không nên ăn thịt dê cùng với dấm. Vị chua của dấm có tác dụng thu co, không có lợi cho dương khí trong cơ thể phát tác, khi ăn cùng với dấm sẽ làm cho tác dụng giữ ấm cho cơ thể giảm đi rất nhiều.

Trà với thịt dê là một chất dễ gây ngộ độc. Nước trà là ” khắc tinh” của thịt dê, đó là do hàm lượng protein trong thịt dê rất phong phú, còn trong trà lại hàm chứa khá nhiều chất acid tannic, khi ăn thịt dê uống trà sẽ sinh ra chất protein acid tannic, làm cho nhu động của đường ruột yếu hơn, đi ngoài lượng nước giảm đi, từ đó gây ra táo bón.

Không ăn quá nhiều thịt dê. Thịt dê có tính nóng, ngọt, nếu ăn quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm trong cơ thể. Đặc biệt, nếu cơ thể có sẵn một số vùng nhiễm bệnh thì ăn thịt dê sẽ khiến cho bệnh phát triển trầm trọng thêm.

Chân dê hầm ngải cứu: Ngoài tác dụng chữa bệnh liệt dương và xuất tinh sớm (ở nam giới), kinh nguyệt không điều hòa, ham muốn tình dục giảm sút (ở nữ giới), món ăn này còn có công dụng ích tinh, sáng mắt, bổ thận, mạnh gân cốt. Đối với những phụ nữ ít sữa hoặc không có sữa, có thể áp dụng những bài thuốc từ chân dê giúp cải thiện nguồn sữa mẹ: – Chân dê: Lấy từ móng lên khoảng 10 – 15cm đốt sạch lông, đập bỏ móng rồi đem hầm với gạo nếp cùng 10gr thông thảo, 20gr hạt sen, 15 – 20gr ý dĩ cho sản phụ dùng. Ngoài ra chân dê hầm ngải cứu hay hầm thuốc bắc cũng là món khoái khẩu để anh em nhậu.

1699 views

Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc

Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.chúng ta hãy vào bếp nấu món chân dê om mẻ nha các bạn! Món chân dê om mẻ sẽ bổ sung thêm phần đa dạng trong món ăn gia đình bạn.

Nguyên liệu chế biến món chân dê om mẻ

– 800g chân dê– 100g mẻ vắt lấy nước– 100g lạc rang – 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.

Cách thức chế biến:

1. Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắm tôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.2. Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.3. Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.4. Nêm gia vị vừa ăn.5. Dọn ra đĩa sâu lòng.6. Rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác. Ngay khi mở nắp chiếc nồi đất, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua của mẻ, mùi thơm lừng của riềng…Do ăn kèm với bún nên cho hơi nhiều nước một chút nhưng yêu cầu của món ăn là nước phải hơi sệt. Không lọc mẻ quá loãng khiến vị mẻ không đậm và thấm được vào miếng thịt. Khi dọn ra cho thực khách, dê om mẻ được đựng trong nồi đất, đun trên bếp để có thể thưởng thức món ăn nóng hổi.

Rau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, các bạn có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.

Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.

Dê Tươi Sài Gòn – Chuyên cung cấp sỉ và lẻ Thịt Dê Tươi Ngon 100% .

Đảm bảo Bạn sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm Thịt Dê tươi ngon 100%, Chúng tôi có đội ngũ Đầu Bếp chuyên nghiệp sẵn sàng nhận ướp gia vị có hương vị đặc trưng riêng, ngon như các món nhà hàng Dê tươi tại Sài Gòn. Để được chăm sóc nhanh chóng và chu đáo, Bạn hãy liên hệ trước qua Hotline, Zalo: 0968087735

Xin Cảm ơn, Chúc Bạn chọn được món ăn ngon miệng và dinh dưỡng.