Top 9 # Xem Nhiều Nhất Quy Trình Nấu Phở Gà Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Tìm Hiểu Quy Trình Đúc Đồng, Nấu Đồng Nhôm?

Ngày nay, đồ đồng đã không còn xa lạ gì với cuộc sống của người Việt, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những tượng đồng sừng sững giữa lòng thành phố hay trong các bảo tàng, những đồ thờ cúng trên bàn thờ gia tiên… Vậy quy trình để tạo ra những sản phẩm đó như thế nào? Có phức tạp không?

Nói đến đúc đồng ta phải nói đến các làng nghề có tiếng như Đại Bái – Bắc Ninh, Đông Sơn – Thanh Hoá, Ngũ Xá – Hà Nội,… Trong quá trình đúc đồng, ngoài nguyên liệu đồng là quan trọng nhất, yếu tố thứ yếu là nồi đúc đồng, nồi nấu đồng nhôm cũng là khâu then chốt tạo nên năng suất của sản phẩm

Quy trình đúc tượng đồng Đúc tượng đồng đòi hỏi phải thực hiện theo quy trình nhất định. Bởi vậy, để có được một bức tượng bằng đồng đẹp, cần thực hiện đủ 7 bước sau đây:

Sản phẩm đúc đồng, nấu đồng mỹ nghệ

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu đồng đúc tượng Nguyên liệu chính và quan trọng nhất để làm đúc tượng chính là đồng. Đặc biệt phải là đồng nguyên chất; được chọn lọc một cách cẩn thận, kỹ càng, không chứa bất kỳ loại tạp chất nào.

Nguyên liệu đúc đồng, đồng ca tút

Tuy nhiên, để tăng tính bền, đẹp cho tượng đẹp, người ta thường sử dụng thêm hợp kim như thiếc, kẽm, niken trong quá trình đúc tượng bằng đồng.

Tỷ lệ pha chế giữa đồng nguyên chất và hợp kim sẽ được chia theo một tỷ lệ nhất định tùy vào trọng lượng cũng như kích thước của sản phẩm.

Bước 2: Tạo mẫu Tạo mẫu rất quan trọng trong quá trình đúc tượng đồng. Bởi lẽ, tạo mẫu chuẩn thì sản phẩm mới có độ chính xác nhất. Những bức tượng có ý tưởng mới mẻ, tượng người thân,.. thì cần phải có hình ảnh thật của nhân vật để đối chứng.

Tạo mẫu đúc đồng, nấu đồng nhôm

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng một số mẫu khuôn đã có sẵn tại các làng nghề Đúc đồng. Không chỉ được làm bằng đồng, mẫu được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đồng vàng, đồng đỏ, khảm tam khí, ngũ sắc, mạ hoặc dát vàng. Những khuôn mẫu được làm rất tinh xảo và tương đối giống với những đối tượng được cần đúc.

Bước 3: Tạo khuôn đúc tượng Tạo khuôn là công đoạn khó nhất trong kỹ thuật đúc tượng đồng. Bởi lẽ, bước này đòi hỏi người thợ phải có trình độ tay nghề cao, có óc sáng tạo, tính kiên nhẫn và tỉ mỉ thì mới có thể tạo ra sản phẩm tuyệt vời.

Tạo mẫu khuôn đúc đồng

Chất liệu chính để tạo khuôn đúc cho tượng đồng bao gồm chấu, đất và bột chịu nhiệt nung. Khuôn sẽ được nặn và nung ở nhiệt độ 500 – 700 độ C, sau đó được mang đi phơi không trong vòng khoảng 10 – 20 ngày. Khuôn đúc tượng, đặc biệt là những khuôn được làm bằng đất sét sẽ được lau nhẵn, quét sơn chịu nhiệt và tiếp tục nung ở nhiệt độ 500 độ C.

Bước 4: Nấu chảy đồng Đồng nguyên chất sẽ được nấu thành dạng lỏng trong nhiệt độ 1200 độ C. Sau khi đồng hoàn toàn nóng chảy, thợ đúc sẽ bỏ hợp kim vào và tiếp tục nung ở nhiệt độ 1250 độ C để hợp kim và đồng lỏng đều với nhau. Thời gian để hoàn thành nung chảy đồng là khoảng 10h đồng hồ.

Quy trình nấu chảy đồng, nồi nấu đồng

Bước 5: Rót đồng vào khuôn Đồng sau khi nung chảy đều với kim loại sẽ được lấy ra đổ vào khuôn. Khi đó, khuôn đúc phải đảm bảo được duy trì nung đỏ. Quá trình rót chất liệu nóng chảy vào khuôn phải được thực hiện bởi nghệ nhân giàu kinh nghiệm, đồng đổ nhẹ nhàng và đều tay.

Rót đồng vào khuôn

Bước 6: Gỡ khuôn Sau khi khuôn đúc nguội, thợ đúc tiến hành gỡ khuôn lấy ra sản phẩm. Sản phẩm tượng đồng sẽ được sửa sang, mài giũa, làm mịn để sản phẩm thêm phần hoàn thiện.

Quy trình gỡ khuôn trống đồng Đông Sơn

Bước 7: Hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu Công đoạn này được thực hiện tùy theo yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm có thể sẽ được chạm khảm hoa văn, họa tiết hay sơn màu để tạo sự thu hút cũng như tính thẩm mỹ.

Quy trình hoàn thiện sản phẩm đúc đồng theo yêu cầu 

Nồi nấu đồng, lò đúc đồng

Nồi nấu nhôm, lò đúc nhôm

Công ty TNHH Vạn Đạt là đơn vị chuyên xuất nhập khẩu có hơn 20 năm kinh nghiệm trên thị trường, đi tiên phong trong 1 số lĩnh vực sản xuất và phân phối mang thương hiệu Masuka, Osina,…

Quy Trình Chế Biến Món Ăn

Chương 1NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾNTÁC DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘProtidKhi gặp nhiệt độ 700c Protid sẽ đông vón lại, một số loại tan trong nước như anbumin (trong thịt, cá) gelatin (gan, da). Nếu có chất chua thì hiện tượng đông vón xảy ra ở nhiệt độ thấp hơnGiá trị dinh dưỡng của Protid bị giảm đi khi đun nóng quá nhiều, tạo thành lớp vỏ cứng gây khó tiêu như chiên, quá khô, nướng, hấp bánh quá cứng.Khi đun nóng quá mạnh, nhiệt độ phân hủy một số acid amin như lizin, metionin và một số vitamin.GlucidKhi đun sôi, các đường đơn không biến đổi đáng kể, đường đun sôi tới 1800c chuyển sang màu nâu có mùi đặc hiệu là Caramen hóa. Đó là hỗn hợp nhiều chất khác nhau do đường bị phân giải.Đun nóng làm cho tinh bột dễ tiêu hơn vì xenlulo ở bên ngoài tuy không bị phản ứng nhưng bị phá vỡ và trở nên mềm hơn. (nấu cơm, luôc rau)LipidKhi nhiệt độ lớn hơn 1000 chút ít thì Lipid không có biến đổi dáng kể ngoài việc bị hóa lỏng. nếu nhiệt độ cao hơn thì sẽ tạo thành glixerin và acid béo. Sau khi mất nước glixerin trở thành acrolein, chất này gây ung thư.Không nên chiên ở nhiệt độ quá cao hoặc dùng chất béo cũ nhiều lần. đun nóng nhiều, vitamin A có trong các loại dầu, mỡ như bơ sẽ bị phân hủy.Muối khoángTrong quá trình nấu nướng muối khoáng không có biến đổi về chất lượng nhưng số lượng có thay đôỉ vì chúng hòa tan một phần vào nước.Vitamin– Các vitamin tan trong chất béo như A,D,E,K tương đối bền vững với nhiệt độ nên mất vừa phải trong quá trình nấu nướng bình thường từ 10-20%.– Các vitamin tan trong nước bị mất nhiều, nguyên nhân:+ Khi rửa và ngâm lâu trong nước, các vitamin này bị hòa tan.+ Luộc quá nhiều nước rồi đổ đi.+ Giữ thức ăn đã chín quá lâu gây mất các vitamin nhóm B và C.TÁC DỤNG CỦA HÓA CHẤTProtidDưới tác dụng của các chất acid, bazo, muối kim loại nặng, sắt, đồng thì protid bị biến tínhCó lợi: Trong sản xuất đậu hũ, phomai.Không có lợi: Trong chế biến sữa đặc có đường.Khi nấu nước dùng, có chất chua vào nước dùng sẽ bị đục, sữa vắt chanh sẽ bị kết tủa.GlucidDưới tác dụng cùa acit các đường đơn không kết tinh trở lại trong quá trình gia nhiệt, do đó trog chế biến mứt, kẹo, sirô, người ta thêm nước chanh, phèn chua…. Hoặc trong chế biến mứt bí…người ta cho thạch cao vào khi đường cạn để làm mất nước, đường sẽ kết tinh trở lại.Trong sản xuất đường mạch nha, từ tinh bột của khoai mì, người ta thường dùng acid để thủy phânLipidTrong quá trình chế biến và bảo quản chất béo thường bị hư hỏng, do đó cần phải tránh hiện tượng o xy hóa làm phá hủy vitamin có trong chất béo.Cần bảo quản chất béo trong các dụng cụ khô ráo, tránh phản ứng thủy phân sinh ra các chất béo tự do làm chất béo chua, ảnh hưởng đến vị của sản phẩm. cần trung hòa bằng các chất kiềm sau đó loại bỏ xà phòng mới dùng lại được.Những tác dụng của dụng cụ bằng kim loại, ánh sáng cũng ảnh hưởng rất lớn vì dễ sinh ra chất độc có hại cho ngưởi sử dụng.Muối khoángTrong quá trình chế biến chất khoáng hòa tan một ít trong nước, nhưng chất lượng thì không thay đổi.VitaminCác vitamin tan trong chất béo bền trong môi trường kiềm và acid.Các vitamin tan trong nước dễ bị phá hủy trong môi trường acid và kiềm, do đó cần hạn chế dùng hóa chất trong quá trình sơ chế, chế biến.TÁC DỤNG CỦA MÔI TRƯỜNGProtidKhi bảo quản thực phẩm giàu đạm thường xảy ra hiện tượng ôi, thối làm mất giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, nguyên nhân:Enzim có sẵn trong thực phẩm.Vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm từ môi trường bên ngoài. Khi đó các protid bị phân giải làm hư hỏng, có mùi chua, hôi thối, dễ gây ngộ độc. Để chế biến món ăn ngon và bảo quản lâu phải biết lựa chọn thực phẩm tươi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.GlucidKhi bảo quản gạo, tinh bột trong môi trường ẩm ướt, nhiệt độ cao thì enzim sẵn có trong tinh bột sẽ thủy phân tinh bột thành đường có phân tử lượng nhỏ hơn. Khi đường lên men tạo thành các acid hữu cơ như acid lactic, acid acetic…làm bột, gạo bị chua gây hư hỏng, kém phẩm chất không dùng được.Lipid

Quy Trình Sản Xuất Xúc Xích Tiệt Trùng

Sơ đồ quy trình công nghệ

Thuyết minh quy trình công nghệ

+Giai đoạn cấp đông

Nguyên liệu đầu thường không sử dụng liền mà thường đưa vào cấpđông, trữ đông rồi sau đó mới đưa vào để chế biến.

Mục đích

Bảo quản nguồn nguyên liệu, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật đồng thời ức chế các hoạt động sinh hoá, giúp cho quá trình bảo quản thịt được lâu. Đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra liên tục, ổn định nguồn nguyên liệu.

Tiến trình cấp đông

Thịt sau khi mổ, trước khi đưa vào hệ thống cấp đông thì được đưa qua phòng lạnh nhiệt độ khoảng 0 – 50C, thời gian khoảng 4 – 5h, sau đó đưa vào hệ thống cấp đông. Ở đây ta thực hiện chế độ lạnh đông theo phương pháp gián tiếp và tiến hành lạnh đông nhanh trong môi trường có nhiệt độ khoảng -300C, thời gian cấp đông khoảng vài chục phút, tốc độ không khí từ 3 – 5 m/s. Khi nhiệt độ tâm thịt đến -180C thì vào phòng bảo quản, nhiệt độ môi trường trong phòng bảo quản tmt=-180C. Thời gian bảo quản có thể đến 6 tháng.

Các biến đổi xảy ra trong quá trình cấp đông

+ Biến đổi vật lý: cụ thể là biến đổi về nhiệt độ.Trong tiến trình lạnh đông nguyên liệu nhiệt độ của nguyên liệu ban đầu giảm đến nhiệt độ đóng băng (tđb ). Sau đó nhiệt độ tiếp tục hạ xuống nhiệt độ quá lạnh, rồi tăng đến nhiệt độ đóng băng của nước. Khi nước trong sản phẩm đã đóng băng hết, nhiệt độ tiếp tục giảm xuống đến nhiệt độ của môi trường lạnh động. Sơ đồ như hình bên dưới:

Hình: Sơ đồ biến nhiệt quá trình cấp đông

Do sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến thay đổi hàm ẩm trong thịt nên khối lượng của thịt thay đổi. Đây là yếu tố cần được quan tâm vì nó ảnh hưởng đến tính kinh tế của quá trình công nghệ.

+ Biến đổi vi sinh vật:Vi sinh vật hoạt động chậm lại và có thể bị bất hoạt hoặc chết.Ở nhiệt độ lạnh đông, các tinh thể nước to dần, sắc cạn làm vỡ tế bào vi khuẩn và gây chết.

+ Biến đổi hóa sinh:Protein có thể bị biến tính một ít ở nhiệt độ -10C đến -500C. Tuy nhiên dưới -200C protein hầu như không bị biến tính.Lipid dễ bị oxy hóa, chỉ số peoxit tăng dần theo thời gian bảo quản trong lạnh đông.

Các hydratcacbon có thể bị phân giải ít nhiều tùy theo phương pháp lạnh đông, lạnh đông chậm thì chúng bị phân giải nhiều, còn lạnh đông nhanh thì chúng ít bị phân giải.

Các loại vitamin ít bị mất trong quá trình lạnh đông, chủ yếu bị mất trong quá trình chế biến, rửa…Tuy nhiên vitamin C sẽ mất nhiều vì tan trong nước do hiện tượng chảy lạnh, còn vitamin E thì hao hụt toàn bộ.

Thiết bị dùng trong quá trình cấp đông

Thịt sau khi nhập về hoặc sau khi được giết mổ tại lò nếu không sử dụng ngay thì phải đem đi trữ đông để tránh bị hư thối. Thiết bị trữ đông là kho lạnh với năng suất 1000kg/mẻ (nhiệt độ tâm thịt phải đạt –180C).

+Giai đoạn Rã đông

[like_to_read]

Mục đích

Quá trình rã đông là quá trình ngược lại với quá trình cấp đông, nhằm mục đích phực hồi những tính chất ban đầu của thịt chuẩn bị cho quá trình chế biến.

Các biến đổi trong quá trình rã đông

Quá trình rã đông là quá trình thuận nghịch so với quá trình lạnh đông. Tuy nhiên có một số biến đổi là không thụân nghịch.

+ Biến đổi vật lý: Trong quá trình rã đông nhiệt độ thịt tăng dần, các tinh thể đá tan ra dẫn đến các biến đổi trong cấu trúc thịt và làm cho thịt mềm hơn, thụân lợi cho quá trình xay tiếp theo. Quá trình rã đông được thực hiện trong phòng chuẩn bị có nhiệt độ 50C.

+ Biến đổi sinh hóa: Ngoài ra còn có những biến đổi như sự phát triển của một số vi sinh vật, sự hoá nhầy bề mặt, trích ly dịch bào…Khi rã đông phải thực hiện chậm để giảm sự hao hụt về lượng và chất.

Tiến trình rã đông

Có 2 phương pháp rã đông:

Phương pháp 1

Ngâm thịt trong nước nóng cho tới khi tinh thể đá tan hoàn toàn. nhiệt độ nước từ 6 – 800C, thời gian rã đông từ 10 – 12 giờ. Vận tốc của quá trình tan giá trong dung dịch cao hơn không khí vài lần, khi đó thịt không bị hao hụt về trọng lượng mà có thể tăng từ 3 – 4% do hút ẩm ở lớp ngoài bề mặt. Hạn chế của phương pháp là màu sắc thịt thay đổi (thịt thường mất màu), hương vị giảm, thịt kém thơm, một phần chất dinh dưỡng bị hao hụt.

Phương pháp 2

Rã đông trong không khí là quá trình để thịt lạnh đông tan trong môi trường không khí, có phòng rã đông. nếu rã đông nhanh, nhiệt độ phòng bằng 160C, thời gian tan giá 24 – 36h. Nếu rã đông chậm thì nhiệt độ phòng là 6 – 80C rồi dừng lại cho đến khi thịt rã đông hoàn toàn (3 – 5 ngày). Sau khi tan giá, người ta phải làm khô thịt bằng không khí tuần hoàn có nhiệt độ 00C, độ ẩm 75%. Phương pháp này có ưu điểm: tạo tính thuận nghịch của quá trình tốt, nhưng có nhược điểm: do thời gian kéo dài thịt dễ có nguy cơ bị nhiễm vi sinh vật.

Chọn chế độ rã đông như sau

– Môi trường: không khí tự nhiên,vận tốc đối lưu là 1m/s.– Nhiệt độ phòng: 50C.– Độ ẩm: = 85%.– Thời gian rã đông: 18 – 24h.– Nhiệt độ tâm thịt: (-4)0C đến (-2)0C.

+ Giai đoạn rửa

Mục đích

Nguyên liệu khi rã đông thường có lớp màng nhờn bao phủ bên ngoài, khi gặp điều kiện thích hợp vi khuẩn sẽ phát triển mạnh. Vì thế taphải rửa và làm sạch nguyên liệu để loại trừ vi khuẩn phát triển trong quá trình chế biến. Quá trình được thực hiện trong phòng chuẩn bị, rửa bằng vòi nước áp lực mạnh thịt sau khi rửa được làm ráo bằng cách thông gió tự nhiên hay nhân tạo.

Các biến đổi trong quá trình rửa

Rửa làm sạch lớp màng nhờn bên ngoài của thịt. Các vi sinh vật bám bên ngoài cũng bị rửa trôi.Trong quá trình rửa các chất dinh dưỡng sẽ bị mất rất nhiều. Do đó cần thao tác nhanh và tránh tác động nhiều đến nguyên liệu.

+Giai đoạn xay thô

Mục đích

Quá trình xay thô nhằm giảm kích thước của khối thịt lạnh đông, xuống từ 3 – 5 mm để tạo điều kiện cho quá trình xay nhuyễn, phối trộn về sau trên máy cutter.

Các biến đổi trong quá trình xay thô

+ Biến đổi vật lí:Thịt thay đổi kích thước thịt tuỳ thuộc vào loại máy sử dụng, thời gian cắt và vào bản chất của nguyên liệu… Trong quá trình cắt, do ma sát sẽ làm nhiệt độ của khối thịt tăng.

+ Biến đổi hoá lí:Dưới tác dụng của dao cắt, mô cơ và mô mỡ bị phá huỷ các mối liên kết trong mô làm biến dạng cấu trúc. Việc kết nối giữa các hạt phân cắt chủ yếu nhờ vào những đặc tính chức năng của prôtêin hoà tan của khối thịt. Lượng prôtêin này phóng thích ít trong quá trình cắt thịt.

Máy dùng trong xay thô

Các thông số làm việc của máy mincer:

Nhiệt độ:50C.Năng suất: 800 kg (mỡ + thịt)/h tùy theo.

+Giai đoạn làm nguội

Mục đích

Sau khi thực hiện quá trình sấy thì nhiệt độ của cây xúc xích khoảng từ 700C đến 800C. Để thực hiện việc dán nhãn và vô thùng thì phải làm nguội cây xúc xích. Vì nếu để ở nhiệt độ quá cao thì nhãn dễ bị bóc ra và quá trình hoàn thiện gặp nhiều khó khăn. Do đó sản phẩm xúc xích được đưa qua kho trữ một đêm để hạ nhiệt độ. Đây là phương pháp làm nguội sản phẩm bằng không khí tự nhiên.

Các biến đổi trong quá trình làm nguội

+ Biến đổi vật lý: chủ yếu là biến đổi về nhiệt độ.Nhiệt độ của xúc xích sẽ giảm dần xuống nhiệt độ phòng, lúc này cấu trúc xúc xích được hoàn thiện và sẵn sàng cho công đoạn hoàn thiện tiếp theo.

+ Giai đoạn hoàn thiện, đóng gói, bảo quản

Giai đoạn hoàn thiện bao gồm hai quá trình là đóng gói và bảo quản.

Mục đích

Mục đích vận chuyển: việc đóng gói không những bảo vệ cho xúc xích tránh khỏi va đập cơ học trong lúc vận chuyển mà còn tạo điều kiện tốt cho quá trình bốc xếp được nhanh chóng gọn gàng.

Mục đích bảo vệ: cũng như nhiều loại thực phẩm khác, xúc xích dễ bị biến đổi về chất lượng khi có tác động xấu của các yếu tố bên ngoài như: độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, vi sinh vật…chức năng bảo vệ xúc xích của bao bì thể hiện rõ trong quá trình chuyên chở, bảo quản và sử dụng. xúc xích dễ bị biến dạng, sây sát, dập nát. Những hiện tượng đó đôi khi dẫn tới sự mất mát đáng tiếc về khối lượng cũng như chất lượng. bởi vậy, việc bao gói và đóng gói xúc xích có khả năng giúp xúc xích tránh được những tác động cơ học bên ngoài và che chở xúc xích khỏi bị nhiễm bẩn, nhiễm độc từ bên ngoài.

Mục đích hoàn thiện: việc bao gói và đóng gói xúc xích nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng, đồng thời tăng cường hình thức bên ngoài để thu hút cảm tình người tiêu dùng.

Tiến trình hoàn thiện

Sau khi được làm nguội sản phẩm xúc xích sẽ được đổ ra băng tải và công nhân dán nhãn cho từng cây xúc xích, rồi xếp vào thùng carton. Ở giai đoạn này có thể dùng các băng chuyền tự động dán nhãn và các thiết bị đếm tự động để vào thùng carton.Sau khi xúc xích được dán nhãn và bao gói sẽ được bảo quản ở nhiệt độ thường, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng và nhiệt độ cao. vì khi bảo quản ở điều kiện có ánh sáng và nhiệt độ cao thì sẽ xảy ra các quá trình có tác động xấu đến xúc xích như quá trình oxy hóa axit béo không no có trong xúc xích làm giảm giá trị của xúc xích và đẩy nhanh quá trình hư hỏng xúc xích do sự tạo thành các peroxit, aldehyt, xeton,…

Thiết bị trong giai đoạn hoàn thiện, đóng gói

Máy đóng gói chân không (vacuum packaging machine):

Sản phẩm sau khi hoàn thành cần được bao gói. Sản phẩm phải được đặt trong bao plastic chân không, phần lớn các bao này có nhiều lớp. Bao plastic không cho không khí đi vào sau khi đã rút chân không và hàn kín. Máy đóng gói chân không hiện đại được gọi là máy phóng gas mà trong đó hỗn hợp gas được thổi vào sau khi đã hút chân không. loại hỗn hợp khí này có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.

Quy Trình Bếp Một Chiều Ở Trường Mầm Non

Quy trình thực hiện sơ đồ bếp ăn một chiều: A. Nguyên tắc bếp một chiều:

-Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

-Không để xảy ra tình trạng lây nhiễm chéo.

B. Tiến trình thực hiện sơ đồ bếp một chiều trong trường mầm non:

1 Nhân viên phải vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi vào bếp.

2. Hàng chợ được tập kết ở khu vực riêng gần cổng bảo vệ.

3. Hàng thực phẩm tươi sống phải được phân loại và sơ chế theo từng khu vực riêng (rau, củ, thịt, cá…). Các thùng rác trong khu sơ chế phải có nắp đậy, bao đựng rác phải được thay mới ít nhất 2 lần trong ca theo giờ qui định (dù chưa đầy rác).

4. Thực phẩm sau khi sơ chế được bao gói, dán nhãn trước khi đưa vào lưu trữ theo từng khu vực riêng biệt.

5. Khu chế biến phải khô ráo, tách biệt khỏi khu sơ chế và được trang bị quạt hút khói, mùi. Khi chế biến phải sử dụng bao tay và bộ dụng cụ riêng cho thực phẩm chín, sống.

6. Khu định hình thực phẩm gần khu chế biến.

7. Khu vực ra thực phẩm, món ăn

8. Khu chế biến salad, tráng miệng có nhiệt độ thoáng mát, nằm cách biệt khu chế biến

9. Khu vực vệ sinh dụng cụ ăn uống (steward) phải có vách ngăn và cách biệt với bếp. Rác được phân loại và đổ thường xuyên.

Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc thiết kế Hệ thống bếp một chiều ở trường mầm non là thiết kế theo quy trình sơ đồ bếp một chiều trong trường mầm non, đảm bảo quy trình bếp một chiều trường mầm non sự lưu thông một chiều của thực phẩm, tránh sự chồng chéo trong các khâu nấu nướng, tiết kiệm tối đa thời gian, đồng thời tránh sự va chạm giữa các thực phẩm sống chín đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Quy trình bếp một chiều trường mầm non:

1. Thực phẩm được nhập từ sáng sớm sẽ được trữ vào các tủ lạnh bảo quản & giá ở khu kho.

2. Trước khi nấu, Thực phẩm được lấy ra sơ chế ở khu sơ chế

3. Sau khi sơ chế, thực phẩm được trữ vào các bàn lạnh ở khu nấu để chuẩn bị nấu hoặc lưu trữ ở khu lạnh.

4. Các món nguội như rau, salad được chế biến ở khu bếp nguội

5. Thực phẩm nấu xong sẽ được bày biện và sẵn sàng bưng ra cho khách ở khu pick-up

6. Món ăn sau khi phục vụ sẽ được đưa vào khu rửa

Cơ bản về mô hình bếp ăn một chiều thiết bị đa phần yêu cầu dùng inox 304, để đảm bảo vệ sinh an toàn thục phẩm và được phân chia như sau :

Hệ thống bếp một chiều ở trường mầm non

1. Khu tiếp nhận nguyên liệu cho hệ thống bếp một chiều ở trường mầm non: Khi thực phẩm tươi như rau, củ, quả, thịt, cá, xương, gà, vịt, ngan, ngỗng… được chuyển đến cho nhà bếp một chiều, các nguyên liệu được kiểm tra về số lượng, chất lượng, độ tươi, sạch… khi đó khu tiếp nhận, người tiếp nhận cần thiết bị cơ bản như : cân ( kiểm tra lại trọng lượng ), giá kệ inox ( lưu tạm thục phẩm sau khi kiểm tra ), chậu rửa inox để vệ sinh sơ bộ…

2. Khu sơ chế rửa thô thực phẩm bếp một chiều: Sau khi tiếp nhận nguyên liệu cho mô hình bếp ăn một chiều công nghiệp inox 304, một quy trình bếp một chiều trường mầm non không thể thiếu là rau, củ, quả, thịt, cá, phải được vệ sinh, phân loại sơ bộ. Đối với thực phẩm nguyên con như cá, gà, vịt, ngan, ngỗng, trâu, bò… thì ta phải sử lý sơ về mổ sẻ, hoặc vệ sinh trước khi được chuyển vào các khu vực tiếp theo, trước khi cho vào khu kho đông lạnh chúng tôi lưu trữ…

Nguyên tắc bếp một chiều cần trong khu vực này là : giá kệ, bàn inox, bàn chậu đôi, chậu đơn, giá thanh, giá phẳng inox, giá treo, dao, thớt, chậu….

3. Khu chế biến tẩm ướt: sau khi sơ chế sơ bộ nguyên liệu. Tiếp theo nguyên liệu được chuyển tới khu chế biến tinh, ở đây các đầu bếp tiến hành tiếp nhận thực phẩm từ kho lưu trữ hoặc các khu khác để tiến hành chế biến, tẩm ướt thực phẩm, sử lý thực phẩm nguyên liệu cho từng món ăn đặc trưng.

4. Khu Nấu nướng nguyên liệu: khu này tập trung chủ yếu thiết bị nấu chính như : bếp xào inox công suất cao, bếp Gas công nghiệp công suất cao dạng thấp hoặc dạng cao, bếp Gas âu, chiên nhúng, rán phẳng, chiên nhám… bếp hầm inox, lò nướng, salamander, tủ cơm, giữ nóng…..chup thông hút gió khử hút mùi, hút nhiệt, giảm mùi giảm nóng cho khu bếp công nghiệp inox…

5. Khu chia soạn đồ ăn bếp một chiều: Sau khi nấu xong các món, thức ăn sẽ được chuyển đến khu soạn chia, khu phân loạị, chia đồ ăn ra khay đĩa…..và chuyển đi

6 .Khu bảo quản, vận chuyển, nhà ăn, khu ăn uống..

7. Khu vực kho: gồm kho khô, kho ướt, kho đông, kho mát…

8. Khu vực bảo hộ lao động,

9. Khu thay quần áo, rửa tay

10. Khu vệ sinh..

Để quý trường muốn biết thêm thông tin về chi tiết Hệ thống bếp một chiều ở trường mầm non, Chúng tôi chuyên vẽ sơ đồ bếp một chiều trong trường mầm non, thi công thiết bị nhà bếp một chiều cho trường mầm non, bếp ăn tập thể, căng tin trường học, thì bạn có thể liên hệ Công ty TNHHSX & PT TM Kim Lợi. Tại Kim Lợi, Quý khách hàng sẽ được chúng tôi tư vấn và thiết kếHệ thống bếp một chiều ở trường mầm non miễn phí, với đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm và thiết kế thi công các dự án thiết bị nhà bếp trong các trường mầm non, đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP ( tiêu chuẩn bộ Y Tế) trong quá trình vận hành Hệ thống bếp một chiều ở trường mầm non. Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thi công chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn một hệ thống phù hợp nhất với công suất khu bếp của bạn, và giá cả phù hợp nhất.