Top 3 # Xem Nhiều Nhất Rau Câu Chế Biến Món Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Cách Chế Biến Rau Câu Chân Vịt

Rate this post

Rau câu chân vịt là một loại rong có hình thù giống những ngón chân vịt, thường bám sát bề mặt những hòn đá hay rạn san hô. Khoảng chừng tháng 3 đến tháng 5 là giai đoạn rong chân vịt phát triển nhất. Mỗi buổi sáng sớm hay chiều về, khi thủy triều rút, người dân vùng biển mang gùi đi thu hoạch rong câu. Dụng cụ đơn giản chỉ là một cái liềm nhỏ và một cái thau nhưng việc chế biển rau chân vịt lại hết sức cầu kì và công phu.

Rau câu chân vịt được cư dân vùng biển ví như là loại “rau xanh” vì các món được chế biến từ rong câu vừa ngon lại bổ dưỡng. Rong câu hái về, lượm bỏ những thứ rong tảo khác lẫn vào, rửa sạch đất cát, đem ngâm nước nhiều lần, phơi nắng cho khô để dùng dần.

Nhưng phổ biến hơn cả là rau câu chân vịt nấu chè – một món quà vặt dân dã, rẻ tiền lại không “kén chọn” theo độ tuổi hay thể trạng. Muốn cho ra đời một món chè ngon, để lại ấn tượng trong lòng người ăn thật không đơn giản tí nào.

Rau câu chân vịt là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe chứa nhiều Canxi và Iốt, ngoài ra rau câu chân vịt còn có tính thanh nhiệt rất thích hợp dùng trong mùa hè, đây là loại rong biển được sơ chế trực tiếp từ thiên nhiên không dùng chất bản quản. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách chế biến rau câu chân vịt:

– 200gram rau câu chân vịt khô hoặc tươi ( Loại khô phải ngâm nước cho nở ra như tươi)

– Đường phèn (có thể dùng đường phổi, đường cát vàng, hoặc đường trắng)

Cách chế biến rau câu chân vịt:

Ngâm rau câu chân vịt khô vào nước từ 1 giờ trở lên, cũng có thể để qua đêm (lượng nước nhiều ít tùy thích) đến khi nào nở ra vừa phải (dùng tay bấm sợi rong thấy mềm mềm là được, không nên để quá dai hay quá mèm chè sẽ không ngon)

Lúc ngâm cắt quả chanh nặng vào nước mục đích là để chanh khử mùi tanh đặc trưng trong rau câu chân vịt. và làm trăng hơn. Chú ý nếu khi ngâm lượng nước nhiều thì năng chanh nhiều, ngâm ít thì lượng chanh nặng vào ít.

Gừng gọt vỏ, thái sợi

– Cho rau câu vào nồi đổ lượng nước xấp xấp rau câu, không quá nhiều cũng không quá ít. Nếu đổ nước quá ít rau câu sẽ rất cứng, nếu đổ nước quá nhiều rau câu sẽ không đông.

– Sau khi đã đổ nước xong cho lên bếp nấu với lượng lửa vài phải cho đến khi sôi thì hạ lửa, khuẩy đều cho rau câu tang ra.

– Thời gian từ khi sôi đến khi kết thúc là khoảng 5 phút, đừng để sôi quá lâu rau câu tan ra hết sẽ không ngon.

– Sau khi sôi khoảng 5 phút các bạn tiến hành cho đường phèn và gừng đã thái sợi vào rồi tắt bếp.

– Cho vào chén để nguội rau câu sẽ tự đông lại. Có thể dùng ngay hoặc bỏ tủ lạnh dùng dần.

– Nên nấu với đường phèn thì rau câu ăn có vị ngọt nhẹ rất ngon, nếu không có đường phèn sử dụng đường cát vàng cũng được

– Nếu sử dụng rau câu chân vịt khô thì nên ngâm trong thời gian tương đối lâu, và nhớ rữa, lọc bỏ sỏi đá thật kỹ, nếu không khi nấu sỏi đá sẽ đọng ở dưới nồi và khi cho vào chén nhớ bỏ lớp mõng dưới đáy nồi (tránh sỏi đá sót lại).

Về mặt dinh dưỡng, rong câu chân vịt có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, thông tiểu. Sau khi đi nắng hay lao động ra mồ hôi nhiều thì các món từ rong câu vừa để giải nhiệt, lại có vị ngọt, có tác dụng khử thấp trừ phong và cũng là nguồn thức ăn thích hợp với những người sợ mập, thích giữ eo.

Những ai sinh ra và lớn lên nơi miệt biển thì chén chè sền sệt, sừng sực vị rong chân vịt nóng, thơm nồng mùi gừng là món ăn ngon khá quen thuộc.

Cuối cùng chúc cả nhà có một món ăn giàu dinh dưỡng, vơi đi nỗi nhớ quê hương!

Rau Muống Có Công Dụng Gì? Cách Chế Biến Món Ăn Ngon

Rau muống là gì?

Rau muống là một loài rau nằm trong bảng xếp hạng thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe. Tên tiếng anh của nó là Water spinach, đây là tên gọi được cả thế giới biết đến về loài rau này. Rau Muống có thể trồng được dưới mọi vùng khí hậu, chủ yếu trong môi trường nước hoặc đất ẩm.

Rau muống thuộc họ bìm bìm phổ biến ở những vùng khí  nhiệt đới và cận nhiệt đới như Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam,… Vì dễ trồng, từ thân, lá đều có thể ăn được nên rau muống có giá rất rẻ, được bán quanh năm. Nhân giống bằng cách cắm cành xuống đất, sau khoảng 3 – 4 ngày sẽ đâm rễ dọc theo các nút hoặc trồng từ hạt giống.

7 lợi ích tuyệt vời từ rau muống đối với sức khỏe

Các thành phần dinh dưỡng có trong có trong rau muống gồm: Vitamin C, vitamin B, vitamin A, canxi, chất xơ, sắt, phốt pho, axit amin. Hình ảnh của cây rau muống thường gắn liền với bờ ao xóm ruộng đã được các nhà khoa học nghiên cứu, khám phá ra các lợi ích to lớn đối với sức khỏe con người.

Rau muống và công dụng điều trị thiếu máu

Sắt là khoáng chất quan trong giúp cơ thể hình thành huyết sắc tố, những người thiếu máu đặc biệt phụ nữ mang thai có thể bổ sung rau muống vào thực đơn bữa ăn hàng tuần.  Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, cứ 100 gram rau muống chứa đến 2,5 miligam sắt.

    Rau muống có thể ngăn ngừa tổn thương gan

    Trong ngành y, nhiều chuyên gia đã chỉ ra rằng rau muống có khả năng ngăn ngừa các vấn đề về gan. Trong rau muống một số hợp chất dinh dưỡng được tiết ra góp phần điều chế các en-zim giải độc gan, chất chống oxi hóa.

      Thực phẩm giảm cân tự nhiên

      Một cơ thể thừa cholesterol có thể dẫn đến thừa cân, nếu bạn muốn giữ vóc dáng cân đối không cần sự hỗ trợ của thực phẩm chức năng, rau muống chính là lựa chọn hoàn hảo cho các bữa ăn hàng ngày. Ăn rau muống thường xuyên, lượng cholesterol sẽ được cân bằng.

        Ổn định hệ tim mạch

        Cholesterol oxi hóa có thể gây tắc nghẽn động mạch dẫn đến đột quỵ, đau tim. Vitamin A, vitamin C trong rau muống hoạt động như chất chống oxi hóa có khả năng ngăn ngừa sự hình thành các tế bào tự do, ngăn ngừa cholesterol hình thành oxi hóa.

        Bên cạnh đó, magie trong loài cây này cũng góp phần hình thành khoáng chất ổn định huyết áp, hạn chế căn bệnh tim hoặc đột quỵ.

          Bảo vệ cho đôi mắt sáng

          Để cho đôi mắt luôn khỏe mạnh, cơ thể cần được bổ sung vitamin A đầy đủ. Ăn rau muống có hàm lượng vitamin A, carotenoids và lutein cao đóng vai trò cần thiết để mắt sáng khỏe, ngăn chặn sự xuất hiện của chứng bệnh đục thủy tinh thể.

            Cải thiện chứng mất ngủ

            Giấc ngủ đứt quãng, ngủ không đủ giấc là dấu hiệu của sức khỏe xuống dốc, bổ sung rau muống có thể ngăn ngừa chứng mất ngủ. Điều này do khoáng chất kẽm trong rau giúp cho hệ thần kinh của chúng ta được điều hòa, thư giãn và có thể ngủ ngon hơn.

              Ngăn sự lão hóa của da

              Một trong số cách chế biến ít người biết tới từ rau muống đó là nước ép hoặc sinh tố. Thức uống từ rau muống có thể loại bỏ độc tố trong cơ thể, có chất chống viêm ngăn ngừa quá trình hình thành của mụn cho bạn làn da sáng khỏe, trẻ đẹp hơn.

              Ai không nên ăn rau muống?

              – Người đang có vết thương hở: Rau muống kích thích tăng sinh tế bào dẫn đến sự hình thành sẹo lồi trên da

              – Người đau nhức xương khớp: Bất kỳ ai đang trong quá trình điều trị xương khớp không được ăn rau muống, đây là thực phẩm đại kỵ với căn bệnh này

              – Người mắc chứng bệnh gout: Dù biết rằng bệnh gout nên bổ sung nhiều thực phẩm từ hoa quả rau xanh, nhưng tuyệt đối không nên ăn rau muống

              Các món ăn từ Rau Muống

              Rau muống là một loại rau xanh phổ biến tại Việt Nam. Đây là loại rau xuất hiện nhiều nhất trong các bữa cơm của mỗi gia đình hoặc các nhà hàng.

              1. Rau Muống Xào Tỏi

              Rau muống xào tỏi là món ăn được chế biến nhiều nhất từ loại rau này. Công thức và cách chế biến cũng khá đơn giản

              Nguyên liệu gồm có: Rau Muống, Củ Tỏi, Muối, Hạt Nêm

              Bước 1: Ngắt rau muống và rửa sạch( Nhớ rửa nhiều lần để đảm bảo an toàn vì rau muống thường được trồng ở nơi ngập nước rất dễ bám rong rêu và ấu trùng nước)

              Bước 2: Đổ nước vào nồi và đun sôi, nhớ cho nước phải ngập và lửa phải lớn. Lúc nước sôi cho thêm 1 ít muối trắng vào để giữ độ xanh của rau. Sau đó là thả rau muống vào. Đun sôi thêm khoảng 5 phút.

              Bước 3: Vớt rau ra chậu nước đá để rau giữ được độ giòn. Nếu không có nước đá bạn có thể vớt ra nước sôi để nguội hoặc nước lọc. Sau khi rau nguội hẳn thì vớt ra để ráo nước.

              Bước 4: Cho dầu vào chảo, chờ dầu sôi thì cho tỏi đã đập dập vào và phi cho thơm lên. Sau đó bỏ rau muống vào , cho thêm muối, hạt nêm rồi xào. Khoảng 1 đến 2 phút là có thể tắt bếp.

              2. Rau Muống Luộc

              Rau muống luộc là món ăn nhanh và không cần cầu kỳ, nếu như bạn xem qua công thức nấu món rau muống xào phía trên cũng đã biết qua cách luộc rau như thế nào. Tuy nhiên, có một điểm bạn nên lưu ý là phần nước luộc rau. Đây là nước canh khá mát bạn có thể sử dụng lại nó bằng cách nặn thêm một nửa quả chanh vào và cho thêm bột canh, nên nhớ nặn chanh lúc nước đã nguội nếu không nước canh sẽ bị đắng. Gia vị chấm có thể dùng nước mắm tỏi ớt.

              3. Nộm Rau Muống

              Nguyên Liệu: Rau muống, tỏi, đường, bột canh, nước mắm, chanh, tiêu, ớt, rau thơm, lạc rang

              Bước 1: Luộc rau muống với lửa to sau đó vớt ra nước đá. Sau 1 phút thì vớt rau ra để ráo nước

              Bước 2: Pha nước trộn rau gồm đường, chanh, ớt, tỏi, tiêu, bột canh và thêm chút nước mắm nếu thấy chưa đủ vị đậm.

              Bước 3: Cho lạc rang, rau thơm, rau muống vào sau đó dùng nước vừa pha trên trộn đều nguyên liệu.

              Rau muống có rất nhiều cách chế biến món ăn. Tuy nhiên, phía trên là 3 loại món ăn phổ biến nhất được làm từ loại rau này. Ngoài ra nó còn dùng để ăn lẩu, xào thịt bò, làm rau ăn sống..vv

Bột Rau Câu Agar Là Gì, Gelatin Có Phải Là Bột Rau Câu Không?

Có thể bạn đang quan tâm: gelatin mua ở đâu – lá bạc hà là gì – cream cheese mua ở đâu – bột năng là bột gì

Bột rau câu Agar-Agar là gì?

Rau câu là một món tráng miệng quen thuộc và rất được yêu thích của người Việt. Để thực hiện món tráng miệng này, nguyên liệu cần phải có là bột rau câu Agar-Agar. Bột rau câu Agar-Agar cũng được xem là thực phẩm 100% tự nhiên nhưng có nguồn gốc thực vật, được chiết xuất từ ​​tảo đỏ (Gracilaria ou Gelidium) xuất xứ từ Nhật, có khả năng kết dính, liên kết thực phẩm.

Bột rau câu Agar-Agar có 2 loại: bột và sợi.

Agar-Agar loại sợi: phải ngâm trước trong nước lạnh cho đến khi sợi mềm rồi mới nấu.

Agar-Agar loại bột: đơn giản tiện dụng, chúng ta có thể nấu liền không cần phải sơ chế trước, vì vậy loại bột Agar-Agar được nhiều người ưa chuộng sử dụng hơn loại sợi.

Bột Agar-Agar có độc hại không?

Nhiều người lo sợ bột Agar-Agar gây độc hại cho người sử dụng nhưng các bạn yên tâm, vì đây là sản phẩm hoàn toàn vô hại đối với sức khỏe con người, chỉ gây đầy hơi nếu chúng ta tiêu thụ một lượng lớn.

Giá trị dinh dưỡng của bột rau câu Agar-Agar

Bột rau câu Agar-Agar có nguồn khoáng sản phong phú như calcium, sắt, phosphore,…

Do được cấu thành từ chất xơ hòa tan, nên sau khi tiêu thụ, Agar-Agar sẽ “nở” gấp 3 khi tiếp xúc với chất lỏng trong dạ dày tạo thành một chất gel, nhờ chất gel này sẽ “hút” mỡ cũng như đường. Tuy nhiên chất gel này không thể tiêu hóa được nên sẽ bị cơ thể bài xuất ra ngoài cùng với mỡ và đường.

Bột Gelatin có phải là bột rau câu không?

Bột Gelatin và Agar-Agar đều là bột rau câu. Vậy có thể thay bột Gelatin bằng bột rau câu Agar-Agar không, cách sử dụng trong trường hợp thay thế như thế nào?!

Mặc dù bột Gelatin và Agar-Agar đều là bột rau câu, đều có khả năng kết dính, liên kết thực phẩm nhưng nếu thay thế hoàn toàn thì câu trả lời là KHÔNG NÊN, vì những lí do sau đây:

Quá trình sử dụng của 2 loại bột này khác nhau, bột Agar-agar phải nấu trên bếp chung với chất lỏng từ lạnh cho đến khi sôi, phải nấu sôi ít nhất 30 giây rồi mới để nguội, và sau khi nguội thì quá trình đông cứng mới bắt đầu. Hỗn hợp sẽ đặc, cứng lại.

Mặc dù đều là chất làm đông nhưng khi dùng bột Gelatin thì thành phẩm sẽ xốp, tơi giống như kem, còn với bột Agar-Agar sẽ có kết cấu chắc và giòn tan như thạch rau câu.

Thành phẩm khi nấu với bột Agar-Agar không thể cất trong ngăn đá vì sẽ bị chảy thành nước nếu rả đông, ngược với Gelatine chịu được nhiệt độ thấp.

Đặc biệt, vì bột Agar-Agar có khả năng đông đặc gấp 8 lần bột Gelatin, có nghĩa là cứ 1 gram Agar = 8 gram Gelatine, nên khi muốn thay thế phải tính lại liều lượng sao cho phù hợp.

Chế Biến Tôm Nấu Với Rau Gì Cho Bé Ăn Dặm?

Thịt tôm được đánh giá là mềm, ngọt, giàu dinh dưỡng và có lợi cho sự phát triển toàn diện của trẻ như canxi, phốt pho, sắt, vitamin B12, protein..

Cháo tôm có thể nấu với các loại rau củ thông dụng như: cà rốt, bí đỏ, rau ngót, rau dền, nấm, súp lơ xanh..

uy nhiên, cháo tôm cho trẻ ăn dặm lại nên tránh nấu cùng các loại rau như cải bó xôi, đậu, khoai lang… vì đây là những thực phẩm có chứa rất nhiều axit Phytic. Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể tạo thành muối. Kết quả là canxi chẳng được hấp thụ vào cơ thể bé mà thậm chí vì lý do sức khỏe, cơ thể trẻ sẽ còn “trục xuất” các hợp chất muối mới này dưới hình thức chất thải. Do vậy, nếu mẹ đã mua tôm, cua hay các loại hải sản cho con ăn thì mâm cơm hôm đó của bé nên tránh có đậu, đậu phụ, khoai lang và rau cải bó xôi.

Thành phần dinh dưỡng trong tôm

Cung cấp protein dồi dào

Ít có loại thực phẩm nào chứa ít calo nhưng lại chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như tôm. Trước hết phải kể đến nguồn protein gần như tinh khiết có trong tôm. Cùng với trứng, thịt, cá thì tôm cũng là nguồn cung cấp đạm quan trọng trong khẩu phần ăn của người Việt.

Bổ sung chất sắt

Sắt là thành phần dinh dưỡng thiết yếu cần có cho tất cả các cơ quan và mô trong cơ thể. Nếu thiếu sắt, cơ thể dễ gặp tình trạng thiếu máu, mệt lả và khó thở. Để giải quyết những vấn đề sức khỏe đó, hấp thu dinh dưỡng trong tôm là cách tốt nhất.

Cung cấp nhiều canxi

Không có gì quá ngạc nhiên khi người ta thường chọn tôm trong bữa ăn hằng ngày để bổ sung lượng canxi cần thiết cho cơ thể. Nguồn caxi chính của tôm đến chủ yếu ở thịt, chân và càng.

Chứa nhiều omega-3

Dinh dưỡng trong tôm chứa rất nhiều omega – 3, chất có tác dụng chống lại cảm giác mệt mỏi, buồn chán và trầm cảm. Ngoài ra các axit béo omega-3 còn giúp chống oxy hóa, đẩy lùi quá trình lão hóa.

Chế biến các món ăn từ tôm nấu với rau cho bé ăn dặm

Vo sạch gạo và đậu xanh. Đem ngâm khoảng 30 phút, trộn chung hỗn hợp nấu thành cháo.

Làm sạch tôm, bóc vỏ bỏ râu, đầu tô,, lấy chỉ đen ở trên lưng, chỉ giữ lại phần thịt tôm để nấu cháo cho bé. Băm nhuyễn tôm.

Băm nhỏ hành tím khô, rồi cho vào chảo thêm ít dầu phi thật thơm. Sau đó, cho tôm vào xào sơ qua. Xào đến lúc thịt tôm chuyển sang màu hồng, không nên xào kỹ quá vì sẽ làm thịt tôm dai, mất chất, khiến bé khó ăn.

Khi cháo chín, tiếp tục cho thịt tôm, rau ngót và phô mai vào khấy đều lên, chờ đến lần sôi tiếp theo. Tiếp tục nêm thêm chút nước mắm nến bé đã ở độ tuổi có thể dùng gia vị.

Khi cháo chín tắt bếp và cho 1,5 thìa dầu oliu vào, để nguội bớt là có thể cho bé dùng.

2. Cháo tôm nấu với cà rốt

Cháo tôm nấu cà rốt là món ngon dễ làm và khá quen thuộc với các mẹ có con trong độ tuổi ăn dặm ở thời kỳ đầu.

Làm sạch tôm và bóc vỏ. Rửa sạch cà rốt, nạo hết vỏ và thái nhỏ thành hình hạt lựu.

Vo sạch gạo, cho vào nồi đổ nước rồi đem nấu chín.

Khi cháo chín, cho tiếp cà rốt vào và nấu đến chín. Sau đó tắt bếp, đậy nắp trong khoảng 15 phút rồi bật bếp lên để tiếp tục nấu.

Cho tôm vào nồi cháo, nấu chín khoảng 5 phút. Khi cháo cà rốt đã chín, cho hành lá thái nhuyễn vào trộn đều rồi tắt bếp. Cho 1,5 thìa dầu ăn cho bé vào là có thể múc ra để nguội bớt và cho bé ăn.