Top 10 # Xem Nhiều Nhất Review Ăn Dặm Kiểu Nhật Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Review Ăn Dặm Kiểu Nhật

Trong tiếng Nhật, ăn dặm được gọi là rinyu – shoku, có nghĩa là ăn để chuẩn bị cho việc cai sữa, cụ thể là dùng thức ăn để cung cấp dinh dưỡng cho bé thay sữa mẹ hay sữa công thức. Ngay bản thân tên gọi đã thể hiện đích xác mục đích của việc ăn dặm.

Nói tóm lại, ăn dặm chính là thời kì phát triển rất quan trọng của bé, không chỉ rèn cho bé kỉ năng nhai mà còn giúp bổ sung các dưởng chất cần thiết cho bé yêu của bạn.

Khi nào nên bắt đầu cho bé ăn dặm?

Thông thường khi được 5 đến 6 tháng tuổi, bé sẽ có những biểu hiện như chảy nhiều nước dãi, chăm chú quan sát người lớn ăn, thậm chí muốn với tay lấy thức ăn. Đây cũng là thời điểm mà cổ bé đã cứng và có thể ngồi được nếu có người đở. Tập cho bé ăn dặm lúc này là thích hợp rồi đấy.

Theo nghiên cứu, trong 6 tháng đầu đời, bé có thể sống và phát triển khỏe mạnh chỉ nhờ vào sữa mẹ. Do cơ quan tiêu hóa của bé chưa phát triển đầy đủ nên nếu tập cho bé ăn dặm quá sớm thì bé khó có thể tiêu hóa tốt được các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất khó tiêu như đạm, chất béo, đồng thời dễ dẩn đến nguy cơ dị ứng thức ăn. Vì vậy, nếu muốn tập cho trẻ ăn dặm sớm nhất cũng phải chờ sau 4 tháng tuổi. Tuy nhiên, muộn nhất là 7 tháng tuổi phải bắt đầu cho bé ăn dặm để đảm bảo bé được hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho sự phát triển.

Ở giai đoạn đầu khi mới ăn dặm, nên cho bé ăn các thức ăn dễ tiêu hóa, hạn chế dùng muối và chất béo. Đồng thời, nên tập cho bé ăn thận trọng để xem phản ứng của bé, khi đã quen với thức ăn thì có thể cho bé ăn theo nhu cầu.

Tiến hành cho bé ăn dặm theo các thời kỳ

Ăn dặm kiểu Nhật được chia thành 4 thời kỳ phù hợp với sự phát triển chung của bé:

Thời kỳ 1 ( 5 – 6 tháng tuổi)

Thời kỳ 2 (7 – 8 tháng tuổi)

Thời kỳ 3 (9 – 11 tháng tuổi)

Thời kỳ 4 (12 – 18 tháng tuổi)

Cách chế biến cà rốt cho bé

– Nguyên liệu sau khi luộc chín, nghiền nhuyễn ( với các loại dễ nghiền nhuyễn như khoai tây, khoai lang …) hoặc ray mịn (với súp lơ, cà rốt, rau cải…) sẽ pha thêm với nước, nước dashi hoặc nước luộc rau củ đễ tạo thành hỗn hợp loãng, gần giống như chất lỏng. Khi bé quen dần thì giảm lượng nước pha để có hổn hợp sánh, sền sệt như sữa chua.

– Nguyên liệu được chế biến chín mềm, chỉ cần dùng ngón tay ấn nhẹ là có thể dể dàng làm nát thức ăn. Độ lớn khoảng 5 mm là hợp lý.

– Nguyên liệu mặc dù được nấu chín, nhưng không thể dễ dàng dùng ngón tay ấn nhẹ mà làm thức ăn vở nát kết cấu. Độ lớn khoảng 1 cm là thích hợp.

Như vậy giai đoạn ăn dặm theo quan điểm của người Nhật kéo dài trong khoảng 1 năm ( Từ 5 tháng tuổi đến 1 tuổi rưỡi), nhưng là một năm rất quan trọng. Trong khoảng thời gian này, nếu được rèn kỷ năng và ý thức ăn uống tốt, bé sẽ có phản xạ nhai và một bộ máy tiêu hóa phát triển hợp lý, là tiền đề cho sức khỏe ăn uống của bé sau này. Ở thời kỳ 4 (12 – 18 tháng tuổi), bé đã ăn được cơm và rất nhiều loại thức ăn phong phú khác, mặc dù vẩn phải chế biến mềm hơn, và nhạt hơn so với thức ăn của người lớn.

Ở mỗi bửa ăn phải đảm bảo có đủ các thành phần tinh bột ( gạo, khoai tây, bột mì…), chất đạm ( đậu phụ, thịt, trứng, cá…) và vitamin ( rau củ, hoa quả…).

Ăn dặm kiểu Nhật còn khuyên nên nấu riêng từng món. Mục đích của việc này là để bé phân biệt và cảm nhận được vị ngon riêng của từng loại thức ăn. Cũng nhờ thế, bố mẹ có thể biết bé thích món gì và không thích món gì.

Đặc biệt, ăn dặm khiểu Nhật đề cao việc dạy trẻ thói quen ăn uống tự giác, tập trung. Một bửa ăn không kéo dài quá lâu, không phải bế đi ăn rong, không khuyến khích vừa ăn vừa chơi. Do cơ thể và nhu cầu ăn uống của mỗi bé khác nhau nên bố mẹ không cần phải ép và cảm thấy lo lắng, bối rối khi thấy con mình ăn ít hơn các bạn cùng tháng tuổi. Điều quan trọng là giúp bé cảm thấy hứng thú với mỗi bửa ăn. Khi bé có biểu hiện chán ăn, thay vì trở nên căng thẳng, ép bé ăn từng thìa, các mẹ hãy thử thay đổi cách nấu làm cho món ăn trở nên hấp dẩn hơn bằng cách tạo hình hoa, hình con vật mà bé yêu thích, hay nhiều khi là thay đổi môi trường xung quanh nơi bé ngồi ăn, qua đó lấy lại cảm hứng ăn cho bé. Tóm lại, các mẹ là người gần gủi với bé nhất nên sẽ là người hiểu bé đang quan tâm điều gì nhất. Nếu biết cách làm cho bữa ăn trở nên hấp dẩn và gần gũi với bé thông qua những điều bé quan tâm đó thì chắc chắn bé sẽ hơp tác trong quá trình ăn dặm đấy!

Các dụng cụ dùng trong chế biến ăn dặm kiểu Nhật

Khi nấu ăn dặm theo kiểu Nhật, các dụng cụ chế biến cũng không đòi hỏi phải cầu kỳ. Ngoài nồi, dao, thớt thông thường chỉ cần chuẩn bị thêm: nạo, chày và cối, rây lọc là hoàn toàn có thể chủ động trong quá trình chế biến. Nạo thường dùng để nạo nhỏ những nguyên liệu trước khi chế biến. Nạo thường dùng để nạo nhỏ những nguyên liệu trước khi chế biến, như củ cải, cà chua, cà rốt…Trong khi đó, chày cối là dụng cụ đắc lực đễ giã nhỏ các nguyên liệu sau khi nấu chín mềm như rau, thịt, cá… Rây dùng để lọc các nguyên liệu sau khi đã giã nhỏ hoặc nạo nhuyễn để cho thành phẩm mịn hơn. Rây lọc đặc biệt cần dùng trong thời kỳ đầu của tiến trình ăn dặm.

Bảng nguyên liệu thường dùng trong ăn dặm

Dashi là tên gọi chung của các loại nước dùng trong ẩm thực Nhật, gồm rất nhiều loại như : Dashi làm từ rong biển kombu, dashi làm từ rau củ, dashi làm từ cá khô, dashi hầm từ xương gà, dashi làm từ nấm hương khô… Tùy từng món ăn mà người Nhật sử dụng loại Dashi khác nhau để mang lại hương thơm đặc trưng hấp dẩn và vị ngon ngọt đậm đà cho món ăn. Dashi là một phần không thể thiếu và cách làm nước dùng dashi đã trở thành một kỹ thuật cực kỳ cơ bản khi chế biến món ăn Nhật. Trong chế biến món ăn dặm, nhất là thời kì đầu khi chưa nên dùng muối hay các gia vị khác để nêm cho món ăn, thì việc sử dụng nước dùng dashi là một lựa chọn rất an toàn, vừa giúp bổ sung khoáng chất, lại đem lại sự đậm đà cho món ăn của bé. Tuy nhiên, thời kỳ này nên sử dụng nước dashi pha loãng để đảm bảo không gây hại cho bộ máy tiêu hóa của bé.

Cách làm nước dùng dashi với rong biển kombu và cá ngừ bào khô:

+Cá ngừ bào khô

Cá ngừ sau khi được gia công nấu chín và sấy khô, sẽ được bào mỏng thành dạng sợi, tiếng Nhật gọi là Kezuribushi. Kezuribushi có mùi thơm hấp dẩn, thường được sử dụng để làm nước dùng dashi, mang lại vị thơm ngon đậm đà cho món ăn.

Nguyên liệu: Cách làm:

– Dùng khăn đã vắt kiệt nước để lau qua miếng rong biển kombu, rồi cho vào nồi nước ngâm khoảng 30 phút.

– Cho nồi rong biển lên bếp đun đến khi sôi khoảng 5 phút thì vớt rong biển ra. Lưu ý tránh đun lâu vì sẽ làm nước dashi bị đắng.

– Tiếp theo, cho cá ngừ bào khô vào nồi và chờ cho chìm hết xuống thì tắt bếp. Chú ý không đảo để tránh làm nước dùng vẩn đục, mất ngon.

– Chuẩn bị một rổ mắt dày có trải sẳn khăn giấy, và đặt trên một bát tô để lọc nước dashi ở bước 3 là hoàn thành. Khi lọc, để nước chảy xuống tự nhiên, không vắt, tránh làm nước dùng bị đắng.

Cách làm nước dùng dashi rau củ :

Nước dashi rau củ cũng là một loại nước dùng phổ biến thường được dùng trong chế biến món ăn dặm. Chỉ cần là các rau củ không tạo vị chát thì loại gì cũng có thể làm nước dùng được. Thậm chí có thể tận dụng nước luộc rau củ ( rau cải ngọt, cải thảo, cà rốt, su su…) của gia đình để làm nước dùng nấu ăn dặm cho bé. Trong nước dùng có vị ngọt tự nhiên tiết ra từ rau củ nên cũng góp phần tạo nên sự ngon miệng và hương vị thơm mới cho bửa ăn của bé.

Cách làm :

Có thể sử dụng các loại rau củ như : củ cải, bắp cải, cà rốt… Sau khi rửa sạch, thái nhỏ, bỏ tất cả vào nồi, đun chín mềm cho ra nước ngọt. Lọc riêng lấy nước là xong.

Các loại nước dùng dashi kombu, nước dùng rau củ sau khi làm xong có thể cho vào khay đá, để đông lạnh và dùng dần. Tuy nhiên, càng để lâu, dashi càng bị mất vị thơm ngon nên cố gắn dùng hết trong vòng một tuần để đảm bảo hương vị và chất dinh dưỡng.

Cách bảo quản thức ăn bằng phương pháp đông lạnh

Đặc điểm của ăn dặm là mỗi bửa ăn cần phải đảm bảo đủ món tinh bột, món đạm và vitamin cho bé. Trong khi đó, lượng nguyên liệu dùng để chế biến từng món lại rất ít. Vì vậy, để tiết kiệm nguyên liệu và thời gian, một giải pháp rất hiệu quả là tập trung chế biến, rồi trữ đông để dùng dần. Nếu biết trữ đông đúng cách, tuân thủ hạn sử dụng, và có cách rã đông hợp lý thì đồ ăn đông lạnh vẩn đảm bảo giá trị dinh dưỡng , độ thơm ngon, đồng thời tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức cho các mẹ và gia đình.

Một số lưu ý khi muốn trữ đông thức ăn:

– Chế biến ngay khi nguyên liệu còn tươi : Nguyên liệu sau khi mua về, nếu để lâu không chế biến ngay sẽ bị mất độ tươi ngon, đồng thời là môi trường để các loại vi khuẩn sinh sôi nảy nở, có thể dẩn tới các trường hợp ngộ độc thực phẩm. Vì vậy, giải pháp là nhanh chóng chế biến trong khi các nguyên liệu còn tươi. Sau đó, bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vì môi trường dưới -10 độ, hầu hết các loại vi khuẩn sẽ không hoạt động được.

– Khi trữ đông, nên để vào khay có nấp đậy, hoặc bọc kín để hạn chế thức ăn tiếp xúc với không khí, khiến thức ăn bị mất nước, ảnh hưởng đến hương vị.

– Chia nhỏ từng phần khi trử đông : khi trử đông nên chia nhỏ từng phần cho mỗi bửa ăn. Việc này không chỉ giúp giảm thời gian trữ đông, mà còn quan trọng hơn, nó còn đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Chỉ rã đông phần sẽ sử dụng : Các sản phẩm sau khi rã đông thì không nên để đông lạnh lần nữa vì vi khuẩn có thể xâm nhập làm thực phẩm nhiểm độc. Thực phẩm tái đông cũng giảm thơm ngon đi nhiều. Vì vậy, chỉ nên rả đông phần sẽ sử dụng.

– Thời gian trữ đông là một tuần : Mặc dù để trong tủ lạnh nhưng càng để lâu, thức ăn dễ bị gặp không khí và mất nước dần nên ảnh hưởng đến hương vị, chưa kể một số vi khuẩn vẩn còn hoạt động trong điều kiện lạnh như vậy. Vì thế, khi bảo quản nên ghi lại ngày bắt đầu bảo quản lên méo túi ni lông zipper hoặc khay nhựa để đảm bảo thức ăn không tồn quá lâu, ảnh hưởng về mặt dinh dưỡng và sức khỏe của bé.

– Khi rã đông bằng lò vi sóng nên rắc thêm một chúc nước lên bề mặt thức ăn để tạo hơi ẩm giúp đá tan nhanh và giữ hương vị món ăn. Sau đó dùng màn bọc thực phẩm bọc kín lại, rã đông khoảng 1 phút – 1 phút rưỡi tùy lượng thức ăn.

– Cách rã đông tốt hơn là cho vào nồi đun trực tiếp khi thức ăn còn đang ở dạng đông cứng. Trước khi đun không quên bỏ thêm 1 chúc nước để chóng cháy và tạo hơi ẩm giúp việc rã đông nhanh hơn.

(Theo mẹ xoài)

Thông qua bài viết Review Ăn dặm kiểu Nhật – Nguyễn Thị Minh ( mẹ xoài ) chúng tôi hy vọng mang đến cho bạn nhiều thông tin bổ ích. Giúp bạn có những biện pháp hữu ích giúp cho bé ăn dặm hiệu quả. Cám ơn bạn đã tham khảo bài viết của chúng tôi. Chúc bé yêu nhà bạn mau ăn chóng lớn.

Review Ăn Dặm Kiểu Nhật – Nguyễn Thị Minh ( Mẹ Xoài )

Ăn dặm là gì ?

Trong tiếng Nhật, ăn dặm được gọi là rinyu – shoku, có nghĩa là ăn để chuẩn bị cho việc cai sữa, cụ thể là dùng thức ăn để cung cấp dinh dưỡng cho bé thay sữa mẹ hay sữa công thức. Ngay bản thân tên gọi đã thể hiện đích xác mục đích của việc ăn dặm.

Nói tóm lại, ăn dặm chính là thời kì phát triển rất quan trọng của bé, không chỉ rèn cho bé kỉ năng nhai mà còn giúp bổ sung các dưởng chất cần thiết cho bé yêu của bạn.

Khi nào nên bắt đầu cho bé ăn dặm?

Thông thường khi được 5 đến 6 tháng tuổi, bé sẽ có những biểu hiện như chảy nhiều nước dãi, chăm chú quan sát người lớn ăn, thậm chí muốn với tay lấy thức ăn. Đây cũng là thời điểm mà cổ bé đã cứng và có thể ngồi được nếu có người đở. Tập cho bé ăn dặm lúc này là thích hợp rồi đấy.

Theo nghiên cứu, trong 6 tháng đầu đời, bé có thể sống và phát triển khỏe mạnh chỉ nhờ vào sữa mẹ. Do cơ quan tiêu hóa của bé chưa phát triển đầy đủ nên nếu tập cho bé ăn dặm quá sớm thì bé khó có thể tiêu hóa tốt được các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các chất khó tiêu như đạm, chất béo, đồng thời dễ dẩn đến nguy cơ dị ứng thức ăn. Vì vậy, nếu muốn tập cho trẻ ăn dặm sớm nhất cũng phải chờ sau 4 tháng tuổi. Tuy nhiên, muộn nhất là 7 tháng tuổi phải bắt đầu cho bé ăn dặm để đảm bảo bé được hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho sự phát triển.

Ở giai đoạn đầu khi mới ăn dặm, nên cho bé ăn các thức ăn dễ tiêu hóa, hạn chế dùng muối và chất béo. Đồng thời, nên tập cho bé ăn thận trọng để xem phản ứng của bé, khi đã quen với thức ăn thì có thể cho bé ăn theo nhu cầu.

Tiến hành cho bé ăn dặm theo các thời kỳ

Ăn dặm kiểu Nhật được chia thành 4 thời kỳ phù hợp với sự phát triển chung của bé:

Thời kỳ 1 ( 5 – 6 tháng tuổi)

Thời kỳ 2 (7 – 8 tháng tuổi)

Thời kỳ 3 (9 – 11 tháng tuổi)

Thời kỳ 4 (12 – 18 tháng tuổi)

Điều lưu ý là do cơ thế và sự phát triển của mỗi bé một khác nên việc chia thời kì ăn dặm theo tháng tuổi như trên chỉ mang tính chất tham khảo. Ví dụ như khi bé được 9 tháng rưỡi tuổi mà vẫn chưa thực sự ăn tốt các món ăn ở thời kỳ 2 ( với những biểu hiện như chỉ thích ăn các thức ăn băm nhỏ, ăn thức ăn thô hay nôn ọe…) thì không nhất định phải chuyển sang ăn dặm thời kỳ 3. Việc chuyển tiếp giữa các thời kỳ chỉ nên thực hiện từng bước một, khi bé sẳn sàng. Sự nôn nóng đôi khi sẽ khiến bé cảm thấy sợ hãi trước bửa ăn.

Lượng ăn, độ thô, sự phong phú của các loại thực phẩm ở mỗi thời kỳ đều tăng dần, và rất hợp lý. Cách thức chế biến theo đó cũng biến đỗi đa dạng.

Cách chế biến cà rốt cho bé

– Nguyên liệu sau khi luộc chín, nghiền nhuyễn ( với các loại dễ nghiền nhuyễn như khoai tây, khoai lang …) hoặc ray mịn (với súp lơ, cà rốt, rau cải…) sẽ pha thêm với nước, nước dashi hoặc nước luộc rau củ đễ tạo thành hỗn hợp loãng, gần giống như chất lỏng. Khi bé quen dần thì giảm lượng nước pha để có hổn hợp sánh, sền sệt như sữa chua.

– Nguyên liệu sau khi luộc chín mềm sẽ giả nát. Đến khi quen dần thì có thể băm nhỏ thành dạng hạt lổn nhổn khoảng 1-2 mm. Khi chế biến nên thêm 1 chúc bột năng để tạo độ sánh và trơn, giúp bé dể nuốt hơn.

– Nguyên liệu được chế biến chín mềm, chỉ cần dùng ngón tay ấn nhẹ là có thể dể dàng làm nát thức ăn. Độ lớn khoảng 5 mm là hợp lý.

– Nguyên liệu mặc dù được nấu chín, nhưng không thể dễ dàng dùng ngón tay ấn nhẹ mà làm thức ăn vở nát kết cấu. Độ lớn khoảng 1 cm là thích hợp.

Như vậy giai đoạn ăn dặm theo quan điểm của người Nhật kéo dài trong khoảng 1 năm ( Từ 5 tháng tuổi đến 1 tuổi rưỡi), nhưng là một năm rất quan trọng. Trong khoảng thời gian này, nếu được rèn kỷ năng và ý thức ăn uống tốt, bé sẽ có phản xạ nhai và một bộ máy tiêu hóa phát triển hợp lý, là tiền đề cho sức khỏe ăn uống của bé sau này. Ở thời kỳ 4 (12 – 18 tháng tuổi), bé đã ăn được cơm và rất nhiều loại thức ăn phong phú khác, mặc dù vẩn phải chế biến mềm hơn, và nhạt hơn so với thức ăn của người lớn.

Ở mỗi bửa ăn phải đảm bảo có đủ các thành phần tinh bột ( gạo, khoai tây, bột mì…), chất đạm ( đậu phụ, thịt, trứng, cá…) và vitamin ( rau củ, hoa quả…).

Ăn dặm kiểu Nhật còn khuyên nên nấu riêng từng món. Mục đích của việc này là để bé phân biệt và cảm nhận được vị ngon riêng của từng loại thức ăn. Cũng nhờ thế, bố mẹ có thể biết bé thích món gì và không thích món gì.

Đặc biệt, ăn dặm khiểu Nhật đề cao việc dạy trẻ thói quen ăn uống tự giác, tập trung. Một bửa ăn không kéo dài quá lâu, không phải bế đi ăn rong, không khuyến khích vừa ăn vừa chơi. Do cơ thể và nhu cầu ăn uống của mỗi bé khác nhau nên bố mẹ không cần phải ép và cảm thấy lo lắng, bối rối khi thấy con mình ăn ít hơn các bạn cùng tháng tuổi. Điều quan trọng là giúp bé cảm thấy hứng thú với mỗi bửa ăn. Khi bé có biểu hiện chán ăn, thay vì trở nên căng thẳng, ép bé ăn từng thìa, các mẹ hãy thử thay đổi cách nấu làm cho món ăn trở nên hấp dẩn hơn bằng cách tạo hình hoa, hình con vật mà bé yêu thích, hay nhiều khi là thay đổi môi trường xung quanh nơi bé ngồi ăn, qua đó lấy lại cảm hứng ăn cho bé. Tóm lại, các mẹ là người gần gủi với bé nhất nên sẽ là người hiểu bé đang quan tâm điều gì nhất. Nếu biết cách làm cho bữa ăn trở nên hấp dẩn và gần gũi với bé thông qua những điều bé quan tâm đó thì chắc chắn bé sẽ hơp tác trong quá trình ăn dặm đấy!

Các dụng cụ dùng trong chế biến ăn dặm kiểu Nhật

Khi nấu ăn dặm theo kiểu Nhật, các dụng cụ chế biến cũng không đòi hỏi phải cầu kỳ. Ngoài nồi, dao, thớt  thông thường chỉ cần chuẩn bị thêm: nạo, chày và cối, rây lọc là hoàn toàn có thể chủ động trong quá trình chế biến. Nạo thường dùng để nạo nhỏ những nguyên liệu trước khi chế biến. Nạo thường dùng để nạo nhỏ những nguyên liệu trước khi chế biến, như củ cải, cà chua, cà rốt…Trong khi đó, chày cối là dụng cụ đắc lực đễ giã nhỏ các nguyên liệu sau khi nấu chín mềm như rau, thịt, cá… Rây dùng để lọc các nguyên liệu sau khi đã giã nhỏ hoặc nạo nhuyễn để cho thành phẩm mịn hơn. Rây lọc đặc biệt cần dùng trong thời kỳ đầu của tiến trình ăn dặm.

Bảng nguyên liệu thường dùng trong ăn dặm

Cách làm nước dùng dashi của Nhật

Dashi là tên gọi chung của các loại nước dùng trong ẩm thực Nhật, gồm rất nhiều loại như : Dashi làm từ rong biển kombu, dashi làm từ rau củ, dashi làm từ cá khô, dashi hầm từ xương gà, dashi làm từ nấm hương khô… Tùy từng món ăn mà người Nhật sử dụng loại Dashi khác nhau để mang lại hương thơm đặc trưng hấp dẩn và vị ngon ngọt đậm đà cho món ăn. Dashi là một phần không thể thiếu và cách làm nước dùng dashi đã trở thành một kỹ thuật cực kỳ cơ bản khi chế biến món ăn Nhật. Trong chế biến món ăn dặm, nhất là thời kì đầu khi chưa nên dùng muối hay các gia vị khác để nêm cho món ăn, thì việc sử dụng nước dùng dashi là một lựa chọn rất an toàn, vừa giúp bổ sung khoáng chất, lại đem lại sự đậm đà cho món ăn của bé. Tuy nhiên, thời kỳ này nên sử dụng nước dashi pha loãng để đảm bảo không gây hại cho bộ máy tiêu hóa của bé.

Cách làm nước dùng dashi với rong biển kombu và cá ngừ bào khô:

+Rong biển Kombu

Kombu là một loại rong biển. Trong ẩm thực Nhật Kombu có nhiều cách ăn và chế biến, trong đó, việc dùng rong biển kombu sấy khô để làm nước dùng dashi là một phần quan trọng và cực kỳ cơ bản của ẩm thực Nhật ( bao gồm cả ăn dặm kiểu Nhật). Rong biển có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất xơ, chất sắc và canxi, rất hay được người Nhật sử dụng trong các bửa ăn của mình.

+Cá ngừ bào khô

Cá ngừ sau khi được gia công nấu chín và sấy khô, sẽ được bào mỏng thành dạng sợi, tiếng Nhật gọi là Kezuribushi. Kezuribushi có mùi thơm hấp dẩn, thường được sử dụng để làm nước dùng dashi, mang lại vị thơm ngon đậm đà cho món ăn.

Ngoài ra Kezuribushi còn được người Nhật sử dụng để trộn ăn kèm với một số món ăn phổ biến khác.

Nguyên liệu:

Rong biển kombu : 20g

Cá ngừ bào khô : 40g

Nước : 2l

Cách làm:

– Dùng khăn đã vắt kiệt nước để lau qua miếng rong biển kombu, rồi cho vào nồi nước ngâm khoảng 30 phút.

– Cho nồi rong biển lên bếp đun đến khi sôi khoảng 5 phút thì vớt rong biển ra. Lưu ý tránh đun lâu vì sẽ làm nước dashi bị đắng.

– Tiếp theo, cho cá ngừ bào khô vào nồi và chờ cho chìm hết xuống thì tắt bếp. Chú ý không đảo để tránh làm nước dùng vẩn đục, mất ngon.

– Chuẩn bị một rổ mắt dày có trải sẳn khăn giấy, và đặt trên một bát tô để lọc nước dashi ở bước 3 là hoàn thành. Khi lọc, để nước  chảy xuống tự nhiên, không vắt, tránh làm nước dùng bị đắng.

Cách làm nước dùng dashi rau củ :

Nước dashi rau củ cũng là một loại nước dùng phổ biến thường được dùng trong chế biến món ăn dặm. Chỉ cần là các rau củ không tạo vị chát thì loại gì cũng có thể làm nước dùng được. Thậm chí có thể tận dụng nước luộc rau củ ( rau cải ngọt, cải thảo, cà rốt, su su…) của gia đình để làm nước dùng nấu ăn dặm cho bé. Trong nước dùng có vị ngọt tự nhiên tiết ra từ rau củ nên cũng góp phần tạo nên sự ngon miệng và hương vị thơm mới cho bửa ăn của bé.

Cách làm :

Có thể sử dụng các loại rau củ như : củ cải, bắp cải, cà rốt… Sau khi rửa sạch, thái nhỏ, bỏ tất cả vào nồi, đun chín mềm cho ra nước ngọt. Lọc riêng lấy nước là xong.

Các loại nước dùng dashi kombu, nước dùng rau củ sau khi làm xong có thể cho vào khay đá, để đông lạnh và dùng dần. Tuy nhiên, càng để lâu, dashi càng bị mất vị thơm ngon nên cố gắn dùng hết trong vòng một tuần để đảm bảo hương vị và chất dinh dưỡng.

Cách bảo quản thức ăn bằng phương pháp đông lạnh

Đặc điểm của ăn dặm là mỗi bửa ăn cần phải đảm bảo đủ món tinh bột, món đạm và vitamin cho bé. Trong khi đó, lượng nguyên liệu dùng để chế biến từng món lại rất ít. Vì vậy, để tiết kiệm nguyên liệu và thời gian, một giải pháp rất hiệu quả là tập trung chế biến, rồi trữ đông để dùng dần. Nếu biết trữ đông đúng cách, tuân thủ hạn sử dụng, và có cách rã đông hợp lý thì đồ ăn đông lạnh vẩn đảm bảo giá trị dinh dưỡng , độ thơm ngon, đồng thời tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức cho các mẹ và gia đình.

Một số lưu ý khi muốn trữ đông thức ăn:

– Chế biến ngay khi nguyên liệu còn tươi : Nguyên liệu sau khi mua về, nếu để lâu không chế biến ngay sẽ bị mất độ tươi ngon, đồng thời là môi trường để các loại vi khuẩn sinh sôi nảy nở, có thể dẩn tới các trường hợp ngộ độc thực phẩm. Vì vậy, giải pháp là nhanh chóng chế biến trong khi các nguyên liệu còn tươi. Sau đó, bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vì môi trường dưới -10 độ, hầu hết các loại vi khuẩn sẽ không hoạt động được.

– Khi trữ đông, nên để vào khay có nấp đậy, hoặc bọc kín để hạn chế thức ăn tiếp xúc với không khí, khiến thức ăn bị mất nước, ảnh hưởng đến hương vị.

– Chia nhỏ từng phần khi trử đông : khi trử đông nên chia nhỏ từng phần cho mỗi bửa ăn. Việc này không chỉ giúp giảm thời gian trữ đông, mà còn quan trọng hơn, nó còn đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Chỉ rã đông phần sẽ sử dụng : Các sản phẩm sau khi rã đông thì không nên để đông lạnh lần nữa vì vi khuẩn có thể xâm nhập làm thực phẩm nhiểm độc. Thực phẩm tái đông cũng giảm thơm ngon đi nhiều. Vì vậy, chỉ nên rả đông phần sẽ sử dụng.

– Thời gian trữ đông là một tuần : Mặc dù để trong tủ lạnh nhưng càng để lâu, thức ăn dễ bị gặp không khí và mất nước dần nên ảnh hưởng đến hương vị, chưa kể một số vi khuẩn vẩn còn hoạt động trong điều kiện lạnh như vậy. Vì thế, khi bảo quản nên ghi lại ngày bắt đầu bảo quản lên méo túi ni lông zipper hoặc khay nhựa để đảm bảo thức ăn không tồn quá lâu, ảnh hưởng về mặt dinh dưỡng và sức khỏe của bé.

– Khi rã đông bằng lò vi sóng nên rắc thêm một chúc nước lên bề mặt thức ăn để tạo hơi ẩm giúp đá tan nhanh và giữ hương vị món ăn. Sau đó dùng màn bọc thực phẩm bọc kín lại, rã đông khoảng 1 phút – 1 phút rưỡi tùy lượng thức ăn.

– Cách rã đông tốt hơn là cho vào nồi đun trực tiếp khi thức ăn còn đang ở dạng đông cứng. Trước khi đun không quên bỏ thêm 1 chúc nước để chóng cháy và tạo hơi ẩm giúp việc rã đông nhanh hơn.

(Theo mẹ xoài)

Thông qua bài viết Review Ăn dặm kiểu Nhật – Nguyễn Thị Minh ( mẹ xoài ) chúng tôi hy vọng mang đến cho bạn nhiều thông tin bổ ích. Giúp bạn có những biện pháp hữu ích giúp cho bé ăn dặm hiệu quả. Cám ơn bạn đã tham khảo bài viết của chúng tôi. Chúc bé yêu nhà bạn mau ăn chóng lớn.

Đọc Ăn Dặm Kiểu Nhật

Bạn đã làm cha mẹ. Và bạn có lúng túng với bước đầu cho bé yêu ăn dặm?

Giai đoạn ăn dặm có vai trò là giai đoạn chuẩn bị để trẻ chuyển từ bú mẹ, uống sữa ngoài sang “nhai nát và nuốt”. Điều quan trọng của giai đoạn này không chỉ là cho trẻ ăn và theo dõi đảm bảo sự phát triển của trẻ mà còn phải theo dõi chức năng ăn và lôi kéo hợp lý sự ham thích ăn của trẻ, làm cho trẻ tự lập. Để làm được những việc đó, thống nhất quan điểm là rất quan trọng, phải thống nhất về việc lựa chọn thực phẩm, lượng ăn, cách ăn, những người lớn xung quanh giúp đỡ như thế nào. Tuy nhiên việc ăn dặm là việc hàng ngày. Bạn có đang băn khoăn trăn trở nên cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, ăn như thế nào không. Trong giai đoạn lần đầu tiên bé tiếp xúc với thức ăn, nếu mọi người xung quanh bé quá nhạy cảm, lo lắng về bữa ăn dặm của trẻ, lo lắng đó sẽ truyền sang bé và thường làm mất đi không khí của bữa ăn vốn dĩ là vui vẻ.

Chính vì thế, đúng như tiêu đề của cuốn sách, tôi giới thiệu những công thức nấu ăn đơn giản mà ai cũng có thể làm được trong thời gian ngắn bởi nó “đơn giản”, “dễ làm” và những công thức nấu ăn phong phú sáng tạo ví dụ như chia từ thức ăn của người lớn, thực đơn sử dụng baby food … Ngoài ra còn nói rất cẩn thận về những thực phẩm cần phải cân nhắc khi trẻ bị ốm, dị ứng thực phẩm. Hơn nữa, cuốn sách cũng có cả những công thức nấu ăn khi bị dị ứng để bữa ăn dặm không trở nên nhàm chán.

Ngoài ra, chắc hẳn theo từng lứa tuổi, các bạn cũng nhiều điều nghi hoặc như “con tôi tỏ ra thích không thích nhiều thứ, liệu có vấn đề gì không”, “nên cân bằng sữa mẹ và ăn dặm như thế nào”??? Cuốn sách này cũng đã chuẩn bị những câu trả lời dễ hiểu cho những câu hỏi như vậy ở phần Q&A. Nếu đọc phần đó bạn sẽ dễ dàng hiểu được từ bây giờ nên làm cái gì, như thế nào và bạn có thể đối diện với trẻ bằng sự rộng lượng bao dung của mình.

Hãy tiếp xúc với trẻ bằng tấm lòng bao dung, rộng mở và chia sẻ cùng trẻ bữa ăn dặm vui vẻ. Mong rằng cuốn sách này sẽ trở thành cẩm nang giúp bạn chia sẻ thời gian ăn dặm vui vẻ cùng với trẻ.

Phần 2: Cách tiến hành ăn dặm và công thức làm món ăn

Phần 3: Công thức làm món ăn đơn giản chọn bằng nguyên liệu

Phần 4: Ăn dặm sáng tạo

Phần 5: Q&A về ăn dặm

Phần 6: Giải quyết “khó khăn” trong ăn dặm

Phụ lục

Nguồn: https://try.vn/tam-ly-ky-nang-song/an-dam-kieu-nhat.html

Ăn Dặm Kiểu Nhật Là Gì? Cho Bé Ăn Dặm Kiểu Nhật Có Ưu Điểm Gì?

Trong những năm đầu đời, để trẻ phát triển khỏe mạnh toàn diện thì vấn đề dinh dưỡng trong thời gian ăn dặm là điều mà các ông bố bà mẹ đặc biệt quan tâm. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương pháp ăn dặm kiểu Nhật là gì? Vì sao phương pháp ăn dặm kiểu Nhật lại đang được nhiều bậc phụ huynh yêu thích áp dụng?

Ăn dặm kiểu Nhật là gì?

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật thực chất là sự phối hợp các loại thực phẩm khác nhau để tạo nên thực đơn ăn dặm đa dạng, ngon miệng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Nhờ đó, bố mẹ sẽ kích thích được trẻ ăn ngon hơn, tiêu hóa tốt và hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể trong giai đoạn này.

“Chìa khóa” của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật nằm ở việc tôn trọng hương vị nguyên bản của từng loại thực phẩm. Các loại thức ăn của trẻ sẽ được để riêng rẽ, không trộn lẫn với nhau, nhờ vậy trẻ sẽ cảm nhận được mùi vị đặc trưng của từng loại thức ăn thông qua đó phát triển vị giác cho trẻ.

Ăn dặm truyền thống và ăn dặm kiểu Nhật khác nhau thế nào?

Sự khác biệt của ăn dặm kiểu Nhật

Chế độ ăn

Ăn dặm kiểu Nhật: Trong giai đoạn đầu, mỗi ngày bé được cho ăn 5 bữa, gồm 4 bữa sữa và 1 bữa mặn, mỗi bữa cách nhau 4 tiếng. Sang giai đoạn sau, mỗi ngày bé ăn 2 – 3 bữa mặn cùng thời gian với người lớn và 2 bữa sữa phụ xen kẽ 3 bữa chính.

Ăn dặm truyền thống: Mỗi ngày bé ăn từ 7 đến 9 bữa bao gồm cả sữa và bột, cháo trong suốt giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi. Như vậy, nếu chia đều khoảng cách giữa các bữa thì mỗi bữa cách nhau chưa đến 2 tiếng. Khoảng thời gian ngắn này chưa đủ để bé tiêu hóa hết thức ăn, dễ dẫn đến tình trạng chán ăn.

Cách chế biến

Ăn dặm kiểu Nhật: Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật thường sử dụng nước hầm rau củ chứa rất nhiều vitamin cần thiết cho sự phát triển của bé. Bên cạnh đó, do lợi thế có nguồn cá hồi dồi dào, chứa nhiều DHA nên các mẹ Nhật thường sử dụng loại thực phẩm này để chế biến đồ ăn dặm cho con. Các món ăn trong cách ăn dặm kiểu Nhật luôn được chế biến riêng để bé có thể cảm nhận được mùi vị nguyên thủy của thực phẩm. Từ tháng thứ 7, bé bắt đầu có phản xạ nhai nên thức ăn không cần nghiền quá nhuyễn. Sau đó, thức ăn của bé được cắt to và ít nghiền nhuyễn dần, cụ thể là vào tháng thứ 9 thức ăn sẽ được nấu nhừ và cắt dày khoảng 0,5 cm, dài khoảng 2 – 3 cm, tháng thứ 12 bắt đầu ăn cơm nát rồi chuyển dần đến cơm. Phương pháp này sẽ giúp bé phát triển kỹ năng nhai và nuốt thức ăn được hoàn thiện hơn.

Ăn dặm kiểu truyền thống: Với cách ăn dặm truyền thống, mẹ Việt lại hay sử dụng nước xương hầm vì nghĩ rằng có chứa nhiều canxi và đạm tuy nhiên hai dưỡng chất này rất khó hòa tan trong nước nên vẫn ở lại trong phần xương và thịt. Thay vì cá hồi, phương pháp ăn truyền thống yêu thích sử dụng kết hợp nhiều loại thực phẩm bản địa như thịt, tôm, cua, cá… hơn. Chế biến theo kiểu truyền thống, các mẹ Việt sẽ nấu cháo bao gồm bột, rau, thịt… lẫn với nhau cho bé ăn suốt cả bữa, như vậy thường sẽ khiến bé cảm thấy ngấy, chán ăn. Hơn nữa, việc ăn bột và cháo xay nhuyễn cùng các loại thực phẩm khác cho đến 2 tuổi sẽ vô tình làm mất phản xạ nhai của bé từ khi 7 tháng tuổi.

Cách cho bé ăn

Ăn dặm kiểu Nhật: Dù bẩn và thường hay rơi thức ăn tung tóe nhưng bố mẹ Nhật sẽ bắt đầu cho con ngồi ăn chung với gia đình và tự sử dụng muỗng xúc thức ăn từ rất sớm, điều này khuyến khích tính tự lập ở trẻ. Nếu bé không hứng thú với một loại đồ ăn nào đó các mẹ cũng sẽ không ép bé phải ăn bằng được.

Ăn dặm kiểu truyền thống: Trong giai đoạn ăn dặm, bố mẹ Việt không yên tâm để con tự xúc ăn nên vừa bón vừa dỗ trẻ bằng các món đồ chơi hay cho bé xem tivi… Điều này đã được nhiều nghiên cứu khẳng định là làm phân tán sự chú ý của bé khỏi việc ăn uống và rất có hại cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, ăn dặm theo kiểu truyền thống, bố mẹ có thói quen ép con ăn thật nhiều một loại đồ ăn vì nghĩ rằng nó có lợi cho sự phát triển của bé.

Có thể thấy phương pháp ăn dặm kiểu Nhật có khác biệt rất lớn so với cách ăn dặm kiểu truyền thống của người Việt. Vậy cho con ăn dặm kiểu Nhật có ưu điểm gì để có thể khiến các bậc cha mẹ thay đổi thói quen chăm sóc trẻ của mình?

Ưu điểm của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật

Ưu điểm tuyệt vời nhất mà phương pháp ăn dặm kiểu Nhật mang lại đó là trẻ có thể làm quen với mùi vị của từng loại thức ăn riêng biệt, thông qua đó bố mẹ có thể biết được con bị dị ứng với loại thức ăn nào.

Bé được tập ăn thô sớm qua đó học được phản xạ nhai và nuốt một cách tốt nhất. Tránh tình trạng trẻ chỉ biết nuốt chửng, ăn một cách thụ động khi ăn bất cứ thứ gì, điều này khiến trẻ dễ bị nôn trớ, hóc nghẹn rất nguy hiểm.

Khẩu phần và loại thức ăn được thay đổi phù hợp với giai đoạn phát triển của bé, đảm bảo đa dạng, đầy đủ nhóm chất.

Mẹ có thể chế biến thức ăn và trữ đông mà vẫn đảm bảo được mùi vị và chất lượng thức ăn, giúp mẹ rảnh tay và chủ động hơn trong việc chuẩn bị bữa ăn cho bé.

Với kiểu ăn dặm này, bé sẽ được ngồi ăn trên ghế ăn dặm, không đi rong, không bật ti vi, không điện thoại, máy tính… từ đó hình thành thói quen ăn nghiêm túc ngay từ khi còn nhỏ, không khóc, không ngậm.

Nhược điểm của cách ăn dặm kiểu Nhật

Thức ăn trữ đông, không thể thơm ngon như thức ăn chế biến ngay được.

Lượng ăn của trẻ không nhiều như ăn truyền thống nên có thể không tăng cân mạnh như phương pháp truyền thống ở giai đoạn đầu.

Trẻ mấy tháng nên bắt đầu ăn dặm?

Thời điểm thích hợp để bắt đầu giai đoạn 1 trong phương pháp ăn dặm kiểu Nhật là mốc 5 – 6 tháng. Bạn không nên cho trẻ ăn dặm trước tháng thứ 5 hay ăn dặm sau tháng thứ 7, bởi vì trước tháng thứ 5 hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện để bắt đầu ăn dặm, còn sau tháng thứ 7 thì bé đã qua mất thời điểm vàng lí tưởng để khám phá mùi vị. Thời điểm tháng thứ 5 cũng rất phù hợp cho một số mẹ phải đi làm lại sau 6 tháng nghỉ thai sản.

Các giai đoạn ăn dặm kiểu Nhật

Phương pháp ăn dặm kiểu Nhật nhấn mạnh vào việc chia thời gian ăn dặm thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những khẩu phần ăn phù hợp. Các giai đoạn đó cụ thể là:

Giai đoạn 1 (từ 5 – 6 tháng tuổi): Đây là giai đoạn bé bắt đầu tập ăn dặm. Thức ăn của bé được nấu theo dạng bột và sánh để bé dễ nuốt. Trong giai đoạn này, các mẹ nên cho bé làm quen với các món như: Khoai luộc, rau luộc, cháo, cá trắng, thịt nạc, đậu hũ non, cà rốt, bí đỏ, chuối, táo… nghiền nhuyễn và để riêng từng loại để bé làm quen với từng vị riêng biệt. Nên tăng dần độ đặc từ rất loãng đến loãng và sánh dần lại để tập cho bé phản xạ nhai nuốt.

Giai đoạn 2 (từ 7 – 8 tháng tuổi): Bước sang giai đoạn 2, bé sẽ bắt đầu tập dùng lưỡi để lấy thức ăn và tập nhai vì vậy, thức ăn nên ninh nhừ, nghiền sơ. Giai đoạn này, ngoài các món như giai đoạn trước, bố mẹ có thể bổ sung thêm trứng (lúc này đã có thể ăn), thịt lườn gà, cá thịt đỏ, dưa chuột, nấm… Nếu bé thích nghi được có thể chuyển sang băm nhuyễn thức ăn thay vì nghiền.

Giai đoạn 3 (từ 9 – 11 tháng tuổi): Từ giai đoạn này trở đi, mẹ có thể tăng dần độ cứng của thức ăn để bé có thể nhai bằng lợi. Sau đó, đến cuối giai đoạn này có thể tăng dần lên thành cháo sệt nguyên hạt, cháo đặc nguyên hạt và có thể thêm tôm đồng, thịt heo, bò, gà, bún, miến, giá đỗ… cho bé.

Giai đoạn 4 (từ 1 tuổi trở lên): Giai đoạn này bé đã có nhiều răng hơn nên có thể nhai thức ăn được nấu mềm vừa phải, mực, cua, hầu như tất cả các loại rau và chuyển dần sang cơm nát.

Không nên thêm gia vị vào thức ăn của trẻ, nếu muốn mùi vị đậm đà hơn bạn cũng chỉ nên cho một chút muối.

Cân bằng dinh dưỡng 3 nhóm thực phẩm tinh bột – đạm – vitamin.

Cân bằng dinh dưỡng giữa thực phẩm với lượng sữa.

Cho bé ăn theo nhu cầu, không nên ép bé ăn cố.

Không đi rong, không xem tivi hay chơi đồ chơi, nghịch điện thoại, Ipad… trong khi ăn. Khi bé đã ngồi được thì cần cho bé ngồi ghế ăn nghiêm túc.

Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong bữa ăn.

Bố mẹ cần thống nhất về quan điểm lựa chọn phương pháp ăn dặm kiểu Nhật cho con, tránh so sánh khả năng ăn của trẻ so với những bé khác.

Lựa chọn nguồn thực phẩm phù hợp, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Căn cứ vào sự phát triển của từng trẻ mà bố mẹ cân nhắc cho trẻ ăn thô sớm hay muộn. Mức ăn thô của mỗi trẻ cũng khác nhau, nên cần có sự điều chỉnh để hợp lý với từng trẻ.