Top 6 # Xem Nhiều Nhất Rượu Nấu Ăn Của Nhật Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Loại Rượu Dùng Trong Nấu Ăn Không Thể Thiếu Của Ẩm Thực Nhật Bản

MIRIN LÀ GÌ? RƯỢU MIRIN – GIA VỊ CƠ BẢN TRONG ẨM THỰC NHẬT

Rượu nấu ăn không thể thiếu trong ẩm thực Nhật Bản

Mirin là một loại rượu gia vị được dùng trong chế biến các món ăn của ẩm thực Nhật Bản. Bởi vì ở Nhật Bản người dân xứ sở hoa Anh Đào rất chú trọng trong việc chọn lựa các nguyên liệu tự nhiên để đưa vào sử dụng. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường họ chuộng vị ngọt tự nhiên chứ không phải vị ngọt tổng hợp.

Chính vì vậy ở Nhật Bản bạn sẽ rất khó tìm ra một bịch bột ngọt ở các siêu thị mặc dù Nhật Bản là quốc gia có các thương hiệu bột ngọt hàng đầu trên thế giới. Nhưng nếu vậy thì người Nhật nấu ăn như thế nào. Đó chính là nhờ Mirin một loại rượu đặc biệt được người Nhật dùng để chế biến món ăn.

Rượu Mirin – Một Loại Gia Vị Cơ Bản Trong Ẩm Thực Nhật

So với nước tương, Miso hay Sake… vốn được du nhập sang Nhật Bản sớm từ Tàu, Mirin ra đời, thuộc dạng sinh sau đẻ muộn nhưng lại mang đến những công dụng “lợi hại”. Mirin xuất hiện phổ biến trong ẩm thực Nhật. Nếu ai đó đang tự hỏi xốt Teriyaki thường thấy trong nhà hàng Nhật pha từ cái chi, thì chắc chắn đó là xốt được làm từ bộ ba gồm Sake, Mirin và nước tương. Thích vị đậm nhạt ra sao thì pha nhiều hoặc ít, pha xong rồi phết lên cá hồi, thịt bò hay gà xiên là được ngay một món ngon lành. Cũng giống như rượu Sake, Mirin được lên men tự nhiên nhưng với nồng độ cồn rất thấp, chỉ khoảng từ 40 xấp xỉ 50% là đường và từ 14~17% là rượu mà thôi. Thành phần có trong Mirin giúp làm giảm mùi tanh của thịt cá, khi ướp gia vị thịt cá ngấm hơn và giữ độ chắc cho thức ăn khi ninh.

Rượu Mirin được chia làm 3 loại:

Mirin hon: trong đó có khoảng 14% cồn và được sản xuất bởi một quá trình tư bốn mươi đến sáu mươi ngày. Mirin shio: chứa các chất cồn cũng như 1,5% muối để tránh thuế rượu Mirin-fu chomiryo: có nồng độ rượu ít hơn các loại trên 1% nhưng vẫn giữ được hương vị.

Mirin là một loại rượu gia vị hay rượu gạo đặc biệt của Nhật Bản

Mirin là một loại rượu gia vị hay rượu gạo đặc biệt của Nhật Bản, có vị ngọt, màu vàng nhạt, dạng chất lỏng hơi đặc hơn nước một ít. Thành phần rượu Mirin gồm khoảng 40% – 50% chất đường và 14% rượu. Rượu được tạo ra do quá trình chuyển hoá tinh bột thành đường lên men từ mạch nha lúa gạo và nếp trộn với rượu.

Người dân Nhật vốn rất chú trọng đến những nguyên liệu và gia vị được làm từ tự nhiên. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường nên những hương vị tự nhiên được ưa chuộng hơn là vị ngọt tổng hợp. Dù Nhật Bản nổi tiếng về bột ngọt nhưng bạn sẽ rất khó để mua được một bịch bột ngọt tại các siêu thị ở Nhật. Vậy làm thế nào để không dùng bột ngọt mà các món ăn của Nhật vẫn có hương vị hài hòa, thơm ngon? Bí quyết của họ chính là dùng rượu Mirin.

Thực chất rượu Mirin là gì?

Người dân Nhật vốn rất chú trọng đến những nguyên liệu và gia vị được làm từ tự nhiên. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường nên những hương vị tự nhiên được ưa chuộng hơn là vị ngọt tổng hợp. Dù Nhật Bản nổi tiếng về bột ngọt nhưng bạn sẽ rất khó để mua được một bịch bột ngọt tại các siêu thị ở Nhật. Vậy làm thế nào để không dùng bột ngọt mà các món ăn của Nhật vẫn có hương vị hài hòa, thơm ngon? Bí quyết của họ chính là dùng rượu Mirin.

Công dụng rượu Mirin là gì?

Khi nấu nướng, người Nhật sử dụng rượu Mirin vào các món kho, cá kho và Teriyaki. Với món kho, Mirin được cho vào ngay từ đầu, sau đó cho thêm các loại gia vị như muối, đường và nước tương… để tạo độ bóng bẩy, bắt mắt. Sau đó, cho thêm Mirin vào trước khi món ăn chín. Với món cá kho cần đun tất cả các gia vị, trong đó có Mirin sau đó mới cho thực phẩm vào. Riêng với Teriyaki món ăn sau khi được nướng vàng, đổ các loại gia vị và Mirin vào và đun nhanh với lửa lớn.

Tìm hiểu cách nấu rượu Mirin Nhật bản

Nguyên liệu chuẩn bị

+ Gạo nếp

+ Men gạo

+ Rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng để ủ rượu

Cách nấu

+ Bước 1 : Đem gạo nếp hấp chín, sau đó trộn men gạo vào gạo đã hấp chín.

+ Bước 2: Tiếp đến, cho thêm Rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng để ủ rượu vào hỗn hợp ở bước 1, để ở nhiệt độ thường khoảng 2 tháng rồi tiếp đến đem hỗn hợp ra ép để lọc ra rượu Mirin.

Vị ngọt dịu nhẹ của rượu Mirin là do gạo nếp chuyển hóa thành đường sau khi lên men. Và lượng đường này không chuyển hóa được thành rượu là nhờ có lượng rượu Nhật Bản hoặc cồn ủ rượu đã ngăn cản quá trình này. Từ đó giúp cho rượu Mirin có vị ngọt thanh nhẹ vô cùng tự nhiên. Sau khi lọc được, rượu Mirin có màu vàng ,vị ngọt nhẹ hấp dẫn.

Hấp dẫn quá phải không nào? Chia sẻ bài viết nhá! 😀

1031 views

6 Công Dụng Của Rượu Vang Trong Nấu Ăn

Rượu vang không chỉ là thức uống dùng để nhâm nhi trong các bữa tiệc mà còn sử dụng để chế biến các món ăn. Giống như các loại gia vị thông thường, rượu vang được sử dụng trong quá trình nấu ăn để tăng thêm hương vị.

Rượu vang thường được sử dụng trong các món ăn Tây. Người đầu bếp sử dụng loại rượu này để tăng thêm hương vị cho món ăn của mình. Tùy vào từng món ăn mà người ta lựa chọn vang trắng hay vang đỏ cho phù hợp.

Một số công dụng của rượu vang trong chế biến món ăn có thể kể đến như:

– Khử mùi tanh Bạn có thể sử dụng rượu vang trắng để khử đi mùi tanh của cá. Trước hết, bạn tiến hành sơ chế cá như bình thường sau đó đem ngâm trong bát có rượu vang trắng trong khoảng từ 5 – 10 phút. Khi đã hoàn tất, đem cá đi chiên, rán hoặc chế biến bằng công thức mà bạn muốn như bình thường.

– Ướp đồ nướng Rượu vang đỏ là một loại nguyên liệu ướp thịt nướng cực kỳ tuyệt vời. Đem rượu hòa vào phần sốt thịt mà bạn đã tạo trước đó rồi đem trộn lên phần thịt đã chuẩn bị trước. Nên ướp khoảng 1 tiếng để miếng thịt ngấm gia vị.

– Làm mềm thịt Có thể bạn chưa biết, rượu vang còn có 1 công dụng chính là làm mềm thịt nhất là thịt bò. Miếng thịt được ướp rượu vang sẽ mềm và ngon, thơm hơn sau khi chế biến.

– Ngâm rau quả Nếu cần tìm một loại nguyên liệu để diệt khuẩn cho rau quả thì rượu vang trắng là gợi ý không tồi dành cho bạn.

Hãy đem hoa quả bạn cần diệt khuẩn ngâm trong vang trắng khoảng 5 phút. Lưu ý, chỉ áp dụng cho những loại rau củ ăn sống. Với các nguyên liệu để làm salad thì tuyệt đối không ngâm bởi nó dễ làm biến đổi hương vị của món ăn.

– Làm chín cơm sượng Một trong những công dụng thần kỳ của rượu vang chính là làm chín cơm sượng. Bạn chỉ cần cho 1 thìa rượu vang vào nồi cơm rồi đun thêm từ 10 – 15 phút là nồi cơm sẽ chín như bình thường thậm chí còn có vị thơm ngon hơn hẳn.

– Bảo quản thức ăn Bạn lo lắng thịt trong tủ lạnh sẽ bị ôi thiu vì tủ lạnh hỏng hay mất điện? Đừng quá lo lắng, hãy đem thịt rửa sạch rồi để cho ráo nước. Lấy phần thịt đã ráo nhúng vào bát rượu vang trắng, bóp nhẹ nhàng để thịt ngấm rượu rồi cho vào túi nilong bọc kín. Cách làm này sẽ giúp bảo quản thịt được thêm 2 – 3 ngày.

Cách Làm Rượu Mirin Nhật Bản Dùng Để Nấu Ăn

Rượu Mirin là một loại rượu gia vị được dùng trong chế biến các món ăn của ẩm thực Nhật Bản. Bởi vì ở Nhật Bản người dân xứ sở hoa Anh Đào rất chú trọng trong việc chọn lựa các nguyên liệu tự nhiên để đưa vào sử dụng. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường, họ chuộng vị ngọt tự nhiên chứ không phải vị ngọt tổng hợp.

Chính vì vậy ở Nhật Bản bạn sẽ rất khó tìm ra một bịch bột ngọt ở các siêu thị mặc dù Nhật Bản là quốc gia có các thương hiệu bột ngọt hàng đầu trên thế giới.

Nhưng nếu vậy thì người Nhật nấu ăn như thế nào. Đó chính là nhờ rượu Mirin – một loại rượu đặc biệt được người Nhật dùng để chế biến món ăn.

Giống như rượu Sake, rượu Mirin được lên men tự nhiên nhưng với nồng độ cồn rất thấp khoảng 40~50% là đường và từ 14~17% là rượu. Thành phần rượu trong mirin giúp làm giảm mùi tanh của thịt cá, giúp làm ngấm gia vị và ngăn không cho thức ăn bị nát khi ninh.

Thành phần đường trong mirin giúp thêm vị ngọt vào thức ăn, làm bóng các món nướng và tạo ra mùi thơm. Nhìn chung Mirin là một loại gia vị phổ biến và cách làm rượu Mirin cũng rất dễ dàng.

Rượu Mirin được xem như là không thể thiếu trong các bếp ăn gia đình người Nhật; và cũng là một loại gia vị đặc trưng của nền ẩm thực Nhật Bản.

Chuẩn bị gạo nếp, sau đó hấp chín, trộn men gạo vào gạo nếp đã được hấp chín.

Sau đó được thêm rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng ủ rượu vào.

Tiếp tục để ở nhiệt độ thường trong 60 ngày rồi ép để lọc ra rượu Mirin.

Vị ngọt của rượu mirin chính là do gạo nếp chuyển hóa thành đường. Nhờ có cồn nên đường bị hạn chế chuyển hóa thành rượu, giúp cho mirin ngọt hơn rượu nấu thông thường.

Tuy rượu Mirin được chia làm 3 loại nhưng cách làm rượu Mirin cũng không có gì khác nhau, chỉ thay đổi lượng rượu và thời gian ủ.

Hon Mirin (loại này là Mirin thật): trong đó có khoảng 14% cồn và được sản xuất bởi một quá trình tư bốn mươi đến sáu mươi ngày.

Shio Mirin: chứa các chất cồn cũng như 1,5% muối để tránh bị đánh thuế rượu

Shin Mirin hoặc còn gọi là Mirin-fu chomiryo: một loại rượu Mirin mới có nồng độ rượu ít hơn các loại trên 1% nhưng vẫn giữ được hương vị.

Từ khóa: Cách làm rượu Mirin – Rượu nấu ăn không thể thiếu trong ẩm thực Nhật Bản

Khám Phá Công Thức Nấu Rượu Của Một Số Loại Rượu Truyền Thống

Công thức nấu rượu Kim Sơn

Không phải ngẫu nhiên mà rượu Kim Sơn lọt vào top đệ nhất tửu của Việt Nam. Là đặc sản nổi tiếng của quê hương Ninh Bình. Rượu Kim Sơn không chỉ thơm ngon mà nó còn mang một hương vị truyền thống hoàn toàn riêng biệt.

Để có được loại rượu ngon nức tiếng này. Người nấu rượu đã thực hiện cách nấu rượu Kim Sơn thật dày công và tỉ mỉ qua các công đoạn sau:

Chuẩn bị nguyên liệu

– Gạo nếp do người dân Kim Sơn tự trồng. Trước khi mang đi nấu rượu, gạo được xát bỏ lớp vỏ trấu, để lại nguyên lớp cám.

– Men rượu: Men được làm từ 36 vị thuốc bắc. Đây chính là sự khác biệt lớn nhất tạo nên hương vị đặc trưng của rượu Kim Sơn.

– Nước: Người dân sử dụng nguồn nước tinh khiết từ các từ các con sông lớn từ thượng nguồn chảy về.

Quy trình nấu cơm rượu và chưng cất rượu Kim Sơn

– Gạo nếp đem vo sạch, ngâm vài tiếng trong nước, sau đó mang đi nấu thành xôi.

– Khi cơm chín thì dỡ ra một cái nia lớn, bóp tơi cho nguội.

– Men rượu đem bóp hoặc giã nhuyễn thành bột mịn.

– Khi cơm nguội, chỉ còn hơi ấm thì rắc men vào cơm và trộn đều lên.

– Xếp cơm trộn men vào thúng đã bọc lót lá chuối hoặc lá khoai và đậy kín thúng bằng lá chuối khô. Đem ủ sau khoảng 1 tuần thì cơm rượu lên men có vị chua ngọt.

– Lúc này cho tiếp cơm rượu lên men vào chum, thêm nước rồi đậy kín nắp chum và ủ thêm khoảng 7-10 ngày nữa.

– Sau 7-10 ngày ủ ta thu được hỗn hợp bỗng rượu. Để thu được rượu Kim Sơn, người dẫn sẽ mang hỗn hợp này đi chưng cất trên những chiếc nồi nấu rượu bằng đồng. Nếu số lượng lớn, họ sẽ sử dụng thiết bị chưng cất hiện đại là nồi nấu rượu điện . Vừa tiết kiệm thời gian lại cho chất lượng rượu thơm ngon hơn.

Công thức nấu rượu Làng Vân

Tương tự như cách nấu rượu kim Sơn. Để nấu ra những lít rượu Làng Vân ngon, người dân nơi đây cũng cần thực hiện theo một quy trình nhất định, cụ thể như sau:

Chuẩn bị nguyên liệu

– Gạo: Gạo để nấu rượu Làng Vân là gạo nếp cái hoa vàng. Đây chính là điểm đặc biệt tạo nên hương vị đặc trưng của rượu Làng Vân. Chỉ những hạt gạo nếp cái hoa vàng được trồng vào vụ mùa, to tròn, chắc mẩy mới được chọn để nấu rượu Làng Vân.

– Men rượu: Men thuốc bắc do chính người Làng Vân chế biến ra.

Quy trình thực hiện

– Gạo nếp cái hoa vàng đem vo sạch, ngâm trong nước khoảng 8-10 tiếng rồi vớt ra để cho ráo nước.

– Tiến hành đồ xôi trong các nồi lớn cho tới khi xôi thật mềm thì dỡ ra nia/mẹt cho nguội hẳn rồi trộn men rượu vào.

– Sau khi trộn men xong, mang hỗn hợp này ủ trong các thúng lớn và kín, được để tại nhà ủ kín có nhiệt độ, độ ẩm,… đảm bảo cho việc lên men được tối ưu. Thời gian ủ khoảng 8-10 tiếng.

– Sau khoảng thời gian ủ kín thì tiếp tục chuyển hỗn hợp cơm rượu sang các rổ có mắt và được chuyển sang một nhà ủ khác so với giai đoạn ủ kín. Thời gian ủ khoảng 24 tiếng.

– Kết thúc thời gian ủ thoáng thì cho hỗn hợp cơm rượu sang chum sành, đậy kín và ủ khoảng 3 ngày thì đổ nước vào ngâm. Thời gian ngâm ủ từ 5-7 ngày.

– Kết thúc thời gian ngâm ủ sẽ thu được hỗn hợp bỗng rượu và đem đi chưng cất để thu được rượu Làng Vân nguyên chất.

Công thức nấu rượu Gò Đen

Rượu Gò Đen cũng có cách nấu khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện cẩn thận và tỉ mỉ theo các bước sau đây:

Chuẩn bị nguyên liệu

– Gạo nếp: Chọn các hạt gạo tròn, mẩy, chắc hạt, có hương thơm đậm, thông thường là nếp hương hoặc nếp ngỗng.

– Men rượu tự làm hoặc mua tại các cửa hàng uy tín.

Quy trình nấu rượu Gò Đen

– Gạo nếp đem vo sạch, ngâm trong nước cho nở ra rồi đem nấu chín thành cơm.

– Khi cơm chín, dỡ cơm ra nia cho nguội rồi rắc men vào. Chỉ rắc men khi cơm còn hơi ấm, tuyệt đối không rắc men khi cơm còn nóng vì sẽ làm chết men.

– Cho hỗn hợp trên vào chum ủ trong 3-4 ngày. Đến ngày thứ 4 thì đổ thêm nước mưa đã qua lọc xử lý vào trong chum ngâm ủ tiếp 5-7 ngày nữa.

– Sau thời gian ủ lỏng thì ta thu được hỗn hợp bỗng rượu. Mang bỗng rượu này đem đi chưng cất thành rượu. Quá trình chưng cất diễn ra khoảng 3-4 ngày tùy theo lượng bỗng rượu và thiết bị chưng cất. Nếu chưng cất rượu bằng thiết bị nấu rượu hiện đại sẽ tiết kiệm thời gian và cho năng suất. Cũng như chất lượng rượu thành phẩm cao hơn.

Nguồn: https://dienmaynewsun.com/