Top 4 # Xem Nhiều Nhất Rượu Nấu Ăn Nhật Bản Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Cách Làm Rượu Mirin Nhật Bản Dùng Để Nấu Ăn

Rượu Mirin là một loại rượu gia vị được dùng trong chế biến các món ăn của ẩm thực Nhật Bản. Bởi vì ở Nhật Bản người dân xứ sở hoa Anh Đào rất chú trọng trong việc chọn lựa các nguyên liệu tự nhiên để đưa vào sử dụng. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường, họ chuộng vị ngọt tự nhiên chứ không phải vị ngọt tổng hợp.

Chính vì vậy ở Nhật Bản bạn sẽ rất khó tìm ra một bịch bột ngọt ở các siêu thị mặc dù Nhật Bản là quốc gia có các thương hiệu bột ngọt hàng đầu trên thế giới.

Nhưng nếu vậy thì người Nhật nấu ăn như thế nào. Đó chính là nhờ rượu Mirin – một loại rượu đặc biệt được người Nhật dùng để chế biến món ăn.

Giống như rượu Sake, rượu Mirin được lên men tự nhiên nhưng với nồng độ cồn rất thấp khoảng 40~50% là đường và từ 14~17% là rượu. Thành phần rượu trong mirin giúp làm giảm mùi tanh của thịt cá, giúp làm ngấm gia vị và ngăn không cho thức ăn bị nát khi ninh.

Thành phần đường trong mirin giúp thêm vị ngọt vào thức ăn, làm bóng các món nướng và tạo ra mùi thơm. Nhìn chung Mirin là một loại gia vị phổ biến và cách làm rượu Mirin cũng rất dễ dàng.

Rượu Mirin được xem như là không thể thiếu trong các bếp ăn gia đình người Nhật; và cũng là một loại gia vị đặc trưng của nền ẩm thực Nhật Bản.

Chuẩn bị gạo nếp, sau đó hấp chín, trộn men gạo vào gạo nếp đã được hấp chín.

Sau đó được thêm rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng ủ rượu vào.

Tiếp tục để ở nhiệt độ thường trong 60 ngày rồi ép để lọc ra rượu Mirin.

Vị ngọt của rượu mirin chính là do gạo nếp chuyển hóa thành đường. Nhờ có cồn nên đường bị hạn chế chuyển hóa thành rượu, giúp cho mirin ngọt hơn rượu nấu thông thường.

Tuy rượu Mirin được chia làm 3 loại nhưng cách làm rượu Mirin cũng không có gì khác nhau, chỉ thay đổi lượng rượu và thời gian ủ.

Hon Mirin (loại này là Mirin thật): trong đó có khoảng 14% cồn và được sản xuất bởi một quá trình tư bốn mươi đến sáu mươi ngày.

Shio Mirin: chứa các chất cồn cũng như 1,5% muối để tránh bị đánh thuế rượu

Shin Mirin hoặc còn gọi là Mirin-fu chomiryo: một loại rượu Mirin mới có nồng độ rượu ít hơn các loại trên 1% nhưng vẫn giữ được hương vị.

Từ khóa: Cách làm rượu Mirin – Rượu nấu ăn không thể thiếu trong ẩm thực Nhật Bản

Loại Rượu Dùng Trong Nấu Ăn Không Thể Thiếu Của Ẩm Thực Nhật Bản

MIRIN LÀ GÌ? RƯỢU MIRIN – GIA VỊ CƠ BẢN TRONG ẨM THỰC NHẬT

Rượu nấu ăn không thể thiếu trong ẩm thực Nhật Bản

Mirin là một loại rượu gia vị được dùng trong chế biến các món ăn của ẩm thực Nhật Bản. Bởi vì ở Nhật Bản người dân xứ sở hoa Anh Đào rất chú trọng trong việc chọn lựa các nguyên liệu tự nhiên để đưa vào sử dụng. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường họ chuộng vị ngọt tự nhiên chứ không phải vị ngọt tổng hợp.

Chính vì vậy ở Nhật Bản bạn sẽ rất khó tìm ra một bịch bột ngọt ở các siêu thị mặc dù Nhật Bản là quốc gia có các thương hiệu bột ngọt hàng đầu trên thế giới. Nhưng nếu vậy thì người Nhật nấu ăn như thế nào. Đó chính là nhờ Mirin một loại rượu đặc biệt được người Nhật dùng để chế biến món ăn.

Rượu Mirin – Một Loại Gia Vị Cơ Bản Trong Ẩm Thực Nhật

So với nước tương, Miso hay Sake… vốn được du nhập sang Nhật Bản sớm từ Tàu, Mirin ra đời, thuộc dạng sinh sau đẻ muộn nhưng lại mang đến những công dụng “lợi hại”. Mirin xuất hiện phổ biến trong ẩm thực Nhật. Nếu ai đó đang tự hỏi xốt Teriyaki thường thấy trong nhà hàng Nhật pha từ cái chi, thì chắc chắn đó là xốt được làm từ bộ ba gồm Sake, Mirin và nước tương. Thích vị đậm nhạt ra sao thì pha nhiều hoặc ít, pha xong rồi phết lên cá hồi, thịt bò hay gà xiên là được ngay một món ngon lành. Cũng giống như rượu Sake, Mirin được lên men tự nhiên nhưng với nồng độ cồn rất thấp, chỉ khoảng từ 40 xấp xỉ 50% là đường và từ 14~17% là rượu mà thôi. Thành phần có trong Mirin giúp làm giảm mùi tanh của thịt cá, khi ướp gia vị thịt cá ngấm hơn và giữ độ chắc cho thức ăn khi ninh.

Rượu Mirin được chia làm 3 loại:

Mirin hon: trong đó có khoảng 14% cồn và được sản xuất bởi một quá trình tư bốn mươi đến sáu mươi ngày. Mirin shio: chứa các chất cồn cũng như 1,5% muối để tránh thuế rượu Mirin-fu chomiryo: có nồng độ rượu ít hơn các loại trên 1% nhưng vẫn giữ được hương vị.

Mirin là một loại rượu gia vị hay rượu gạo đặc biệt của Nhật Bản

Mirin là một loại rượu gia vị hay rượu gạo đặc biệt của Nhật Bản, có vị ngọt, màu vàng nhạt, dạng chất lỏng hơi đặc hơn nước một ít. Thành phần rượu Mirin gồm khoảng 40% – 50% chất đường và 14% rượu. Rượu được tạo ra do quá trình chuyển hoá tinh bột thành đường lên men từ mạch nha lúa gạo và nếp trộn với rượu.

Người dân Nhật vốn rất chú trọng đến những nguyên liệu và gia vị được làm từ tự nhiên. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường nên những hương vị tự nhiên được ưa chuộng hơn là vị ngọt tổng hợp. Dù Nhật Bản nổi tiếng về bột ngọt nhưng bạn sẽ rất khó để mua được một bịch bột ngọt tại các siêu thị ở Nhật. Vậy làm thế nào để không dùng bột ngọt mà các món ăn của Nhật vẫn có hương vị hài hòa, thơm ngon? Bí quyết của họ chính là dùng rượu Mirin.

Thực chất rượu Mirin là gì?

Người dân Nhật vốn rất chú trọng đến những nguyên liệu và gia vị được làm từ tự nhiên. Họ không thích trong bữa ăn của mình có quá nhiều đường nên những hương vị tự nhiên được ưa chuộng hơn là vị ngọt tổng hợp. Dù Nhật Bản nổi tiếng về bột ngọt nhưng bạn sẽ rất khó để mua được một bịch bột ngọt tại các siêu thị ở Nhật. Vậy làm thế nào để không dùng bột ngọt mà các món ăn của Nhật vẫn có hương vị hài hòa, thơm ngon? Bí quyết của họ chính là dùng rượu Mirin.

Công dụng rượu Mirin là gì?

Khi nấu nướng, người Nhật sử dụng rượu Mirin vào các món kho, cá kho và Teriyaki. Với món kho, Mirin được cho vào ngay từ đầu, sau đó cho thêm các loại gia vị như muối, đường và nước tương… để tạo độ bóng bẩy, bắt mắt. Sau đó, cho thêm Mirin vào trước khi món ăn chín. Với món cá kho cần đun tất cả các gia vị, trong đó có Mirin sau đó mới cho thực phẩm vào. Riêng với Teriyaki món ăn sau khi được nướng vàng, đổ các loại gia vị và Mirin vào và đun nhanh với lửa lớn.

Tìm hiểu cách nấu rượu Mirin Nhật bản

Nguyên liệu chuẩn bị

+ Gạo nếp

+ Men gạo

+ Rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng để ủ rượu

Cách nấu

+ Bước 1 : Đem gạo nếp hấp chín, sau đó trộn men gạo vào gạo đã hấp chín.

+ Bước 2: Tiếp đến, cho thêm Rượu Nhật Bản hoặc cồn dùng để ủ rượu vào hỗn hợp ở bước 1, để ở nhiệt độ thường khoảng 2 tháng rồi tiếp đến đem hỗn hợp ra ép để lọc ra rượu Mirin.

Vị ngọt dịu nhẹ của rượu Mirin là do gạo nếp chuyển hóa thành đường sau khi lên men. Và lượng đường này không chuyển hóa được thành rượu là nhờ có lượng rượu Nhật Bản hoặc cồn ủ rượu đã ngăn cản quá trình này. Từ đó giúp cho rượu Mirin có vị ngọt thanh nhẹ vô cùng tự nhiên. Sau khi lọc được, rượu Mirin có màu vàng ,vị ngọt nhẹ hấp dẫn.

Hấp dẫn quá phải không nào? Chia sẻ bài viết nhá! 😀

1031 views

Nấu Ăn Nhật Bản: 6 Loại Nguyên Liệu Nấu Ăn Nhật Bản Đầy Dinh Dưỡng

Miso thường được bày bán dưới dạng hỗn hợp đậu nành lên men cô đặc. Loại súp sệt này được dùng phổ biến nhất trong nấu súp. Ngoài ra còn được sử dụng để nêm nếm, muối dưa hay ướp thịt, cá.

Súp sệt Miso trên thị trường có đa dạng từ màu đến hương vị, tùy thuộc vào nơi mà loại miso đó được làm ra. Miso đỏ đến từ miền Trung nước Nhật, miso trắng và vàng đến từ phía Tây. Ở phía Đông, người dân Nhật Bản làm miso từ cả gạo và đậu nành. Còn ở phía Bắc, quá trình làm miso được cho thêm rượu bailey để gia tăng hương vị.

Tham khảo các món ăn được làm từ tương đậu Miso

Thành phần miso cung cấp nguồn probiotic dồi dào và đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả tiêu hóa. Đây cũng là lý do người ta thường phục vụ súp miso vào cuối bữa ăn sushi.

2. Lưỡi của quỷ – Konnyaku

Lưỡi của quỷ là món ăn làm từ tinh bột rễ cây Konjac hay còn được biết đến với tên gọi cây “lưỡi quỷ“. Cây Konjac thuộc họ Nưa và là loại cây lâu năm mọc ở Châu Á. Tuy có cùng họ hàng với khoai tây, nhưng Konjac có thời gian thu hoạch lâu hơn hẳn, mất khoảng 2 đến 3 năm để có một vụ mùa. Ngoài ra, loại cây này khá nhạy cảm đối với nhiệt độ thấp và rất dễ thối rữa, vì vậy bảo quản Konjac là một việc không hề dễ dàng tí nào.

Cùng độ dai, giòn độc đáo và hương vị khó cưỡng lại, Konnyaku được xuất hiện trong nhiều các món ăn phổ biến của Nhật Bản như Oden, món hầm, súp Miso, mì Ramen,… “Dengaku” là một trong những món phổ biến nhất. Người ta chần Konnyaku trong nước sôi hoặc nước dùng bò, sau đó đem đi nướng với sốt miso.

Với 98% thành phần là nước, 3% còn lại là Glucomannan, a polysaccharide, chất xơ. Nghiên cứu cho thấy rằng Glucomannan là thành phần có khả năng tống calo cũng như chất béo và carbohydrates ra khỏi cơ thể. Vì lý do đó, Konnyaku được dùng thay thế cho mì ý hay các loại thạch tùy thuộc vào chế độ ăn kiêng.

3. Soba

Soba là tên của một loại sợi mì có nguồn gốc đến từ Nhật Bản. Soba là loại sợi mì làm từ bột kiều mạch. Soba được dùng trong đa dạng các kiểu chế biến, từ chế biến lạnh cùng nước sốt chấm tới ăn nóng cùng nước dùng gà hoặc bò. Soba giàu hợp chất Rutin có công dụng chống lão hóa, giúp ngăn ngừa chứng tắc nghẽn mạch máu, thúc đẩy tuần hoàn máu, cũng như tăng cường khả năng hấp thụ Vitamin C.

Mì sợi soba có đa dạng cách chế biến, có thể linh hoạt chọn tùy theo khẩu vị

Phần trăm bột kiều mạch có trong mì tùy thuộc vào nơi sản xuất. Thường bột Kiều mạch được trộn với bột mì thông thường. Thành phần bột kiều mạch càng ít thì sợi mì làm ra có càng có cấu trúc mịn và mềm.

Cùng tham khảo công thức nấu mì Soba

4. Matcha

Matcha hay còn được biết đến với tên gọi là trà xanh. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong trà xanh dồi giàu các chất chống oxy hóa, L-theanine, EGCG,… Vì vậy, công dụng của Matcha ngoài chống lão hóa còn ngăn ngừa ung thư, giải độc, hỗ trợ giảm cân, an thần, giảm lượng cholesterol và đường trong máu,…

Quy trình làm ra matcha khá phức tạp. Tại nông trường, lá trà được che kín để hạn chế ánh sáng mặt trời trong vòng 30 ngày trước khi thu hoạch. Quy trình này có tác dụng làm kích thích tạo ra thêm nhiều chất diệp lục trong những lá trà non, giúp lá có màu xanh thẫm. Ngoài ra còn làm tăng chất L-Theanine. Đây là chất có tác dụng thư giãn thần kinh có trong lá trà.

Sau khi được thu hoạch, lá trà được đem đến nhà máy để hấp lá, nhằm làm lan rộng chất diệp lục có trong các lá trà. Tiếp đến khi các lá trà đã khô, loại bỏ đi phần cuống, cành, gân của lá trà rồi nghiền bằng cối đá Granite trong môi trường và nhiệt độ tiêu chuẩn.

Công thức các món chế biến từ Matcha trà xanh

Cách làm mónKẹo Nama chocolate trà xanh ngọt ngọt uống cùng trà hết sẩy

5. Rong biển

Rong biển hay còn gọi là tảo biển, là nhóm thực vật sống ở biển. Rong biển là nhóm thức ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe, ngoài ra còn được sử dụng như một loại thảo dược. Rong biển được chia thành nhiều loại khác nhau dựa trên sắc tố, cấu trúc tế bào cũng như các đặc điểm khác của chúng như tảo xanh lá, tảo đỏ, tảo nâu, tảo xanh dương,…

Rong biển là một nguyên liệu được xuất hiện thường xuyên trên bàn ăn của người Nhật, gần như trong cả đời sống hằng ngày. Hiện nay trên thị trường bày bán đa dạng các loại rong biển khác nhau. Rong biển giàu chất xơ, vitamin A, C và nhiều chất khoáng như canxi, i ốt, sắt, magie,… Bên cạnh đó trong rong biển gần như chứa rất ít calo.

Nấm Maitake với tên gọi trong tiếng Anh là “Hen of the woods”, là một loại nấm lớn thường được tìm thấy mọc trên cây sồi. Maitake có nguồn gốc Bắc Mỹ và được biết đến rộng rãi do các tác dụng dược lý của nó, đặc biệt là cực kì tốt đối với hệ miễn dịch của con người.

Ở Nhật, loại nấm này còn được biết đến với tên gọi “nấm nhảy múa”, vì vào lúc người ta phát hiện ra loại nấm này có dồi giàu các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, họ đã nhảy lên vì vui sướng. Ở thời điểm đó Maitake cực kì khó tìm thấy trong tự nhiên và cực kì mắc, đến mức thường chỉ mua được bằng Bạc.

Nấm Maitake được chứng minh là có tác dụng hỗ trợ điều trị một số loại bệnh ung thư do có chứa hợp chất Beta-Glucans. Ngoài ra, oại nấm này chứa ít Calo và dồi giàu Vitamin B2 – Chất có khả năng chuyển hóa chất béo và protein dư thừa thành năng lượng, Vitamin D tăng khả năng hấp thụ Canxi.

Bún Ăn Dặm Nhật Bản

Mì somen là loại mì phổ biến ở xứ sở mặt trời mọc. Sản phẩm 

Bún khô Hakubaku

 được sản xuất với công thức điều chỉnh phù hợp với vị giác nhạy cảm của bé yêu, sản phẩm giúp thay đổi phần ăn hàng ngày cho bé, kích thích vị giác của bé bằng các món ăn thơm ngon và mới lạ.

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm

– Bún khô Hakubaku 100g được làm từ bột lúa mì Durum và bột của các loại rau củ tươi ngon, đem đến bữa ăn an toàn và đầy dinh dưỡng cho bé.

– Bún Hakubaku không sử dụng muối trong quá trình sản xuất, do đó vô cùng thích hợp với hệ tiêu hóa và hấp thu non nớt của trẻ. 

– Thành phần dinh dưỡng của bún cung cấp đủ tinh bột, vitamin

, khoáng chất và đặc biệt là chất xơ từ các loại rau củ, tốt cho tiêu hóa và bổ sung thêm dưỡng chất cho cơ thể.

– Từng sợi bún đã được cắt sẵn với độ dài hợp lý, khi chế biến cho ra những món ăn lạ mắt với bé mà vẫn rất dễ ăn, tránh trường hợp nghẹn, hóc… 

– Sản phẩm là nguồn nguyên liệu lý tưởng để mẹ đa dạng khẩu vị hàng ngày cho bé. Từ những sợi bún, mẹ có thể đổi cách chế biến, đổi hương vị khi kết hợp với các thực phẩm khác nhau, từ đó mang đến những bữa ăn ngon miệng và đầy hào hứng cho bé.

Cách sơ chế bún ăn dặm Nhật Bản

– Dùng với nước dùng Dashi hoặc các nguyên liệu khác tùy thích, cho bún vào đun sôi trong 4 phút với lửa nhỏ, nêm nếm gia vị tùy ý.

– Nếu mẹ nấu bằng lò vi sóng cho khoảng 150ml nước vào tô chịu nhiệt, thêm lượng mì thích hợp khuấy đều, cho vào lò vi sóng (500W) nấu 5 phút mà không cần màng bọc.

Khối lượng mì phù hợp cho bé

– Từ 5 – 6 tháng: 5g/bữa.

– Từ 7 – 8 tháng: 5 – 10g/bữa.

– Từ 9 – 11 tháng: 15 – 20g/bữa.

– Trên 12 tháng: 20 – 30g/bữa. 

Lưu ý khi bảo quản sản phẩm

– Đóng kỹ miệng túi sau khi sử dụng để sản phẩm không bị ẩm. 

– Bảo quản sản phẩm nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời.