Top 12 # Xem Nhiều Nhất Sai Lầm Khi Cho Bé Ăn Dặm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Cháo Cho Bé, Cháo Cho Bé Ăn Dặm, Sai Lầm Khi Nấu

Những sai lầm trong cách nấu cháo cho bé ăn dặm

Thông thường, các mẹ quan niệm rằng khoai tây và cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng nên đã ép dạ dày của trẻ phải tiêu hóa chúng. Nhưng thực tế 2 loại thực phẩm này chỉ là một nhóm bột đường chứ không phải là rau như mọi người vẫn thường nghĩ.

Chính vì vậy, đứa trẻ sẽ vướng phải trường hợp thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin. Cách tốt nhất là bạn nên hạn chế dùng quá nhiều loại củ này và nên bổ sung vào khẩu phần ăn của trẻ nhiều loại rau xanh hơn nữa.

Một số mẹ vì quá nóng vội muốn con lớn nhanh lên đã tăng phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của con bằng cách thêm ngũ cốc vào cháo cho bé. Mặc dù, bên trong trong ngũ cốc chứa lượng lớn chất dinh dưỡng nhưng chúng lại không thích hợp với hệ tiêu hóa đang con non của trẻ. Do đó, khi các mẹ thêm ngũ cốc vào cháo cho bé ăn dặm là vô tình gây nên hiện tượng khó tiêu cho trẻ.

Được biết, có nhiều bé ở độ tuổi 3-4, có răng đầy đủ rồi những các mẹ vẫn cho con của mình ăn bằng thực phẩm bằng máy xay sinh tố. Vì những thực phẩm làm nhuyễn bằng máy xay nên trong quá trình ăn có hiện tượng lợn cợn nên khiến trẻ dễ bị nôn ói. Để hạn chế trường hợp này xảy ra thì các bạn nên tập cho trẻ ăn những thực phẩm tương ứng với từng thời điểm phát triển của trẻ.

Khi trẻ lên 6 tháng tuổi thì nên tập ăn bột pha loãng rồi cho sền sệt dần. Bắt đầu từ tháng thứ 7 đến 8 cho ăn cháo xay nhuyễn hoặc bột pha đặc, 12 tháng tuổi thì cho trẻ tập ăn với cháo nấu còn hạt và những thức ăn có độ mềm như phở, bún,… đến 2 tuổi, bé mọc răng hàm thì cho ăn cơm. Nhìn chung, mỗi khi thay đổi chế độ ăn thì những bữa đầu mới tập thích nghi nên sẽ không tránh hiện tượng nôn ói, nhưng hiện tượng này sẽ dần dần được khắc phục.

Các mẹ nên chuyển đổi dần dần để trẻ có thể thích nghi. Cách chuyển đổi có thể như: thay máy xay sinh tố bằng cách xay thô dần, tiếp đó cho trẻ ăn cháo nấu đánh qua rây, sau đó chuyển qua cho ăn cháo hạt, tiêu đến cho ăn cháo đặc, rồi dần dần chuyển qua ăn cơm nhão chan với canh, cuối cùng cho trẻ ăn cơm nguyên hạt,…

Trong quá trình nấu cháo, nhiều mẹ thấy món ăn này có vẻ như nhạt nhẽo nên đã cho thêm những loại gia vị có mùi hương có độ nồng cao như: hạt nêm, nước tương,… Điều này đã vô tình làm cho trẻ bị đau bụng hoặc gặp rắc rối với cái dạ dày còn non của trẻ.

Trong quá trình nấu cháo cho bé nhiều bà mẹ cứ nghĩ hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con. Mục đích là để dành những gì tinh túy nhất được chắt lọc hoàn tan trong nước để khi ăn con của mình có thể hấp thụ tất thảy những dưỡng chất này. Tuy nhiên, có một vướng mắc rằng, học luôn hầm xương cho con ăn các kiểu những con trẻ vẫn không phát triển thêm tí nào.

Lý do chính là, việc hầm xương chỉ giúp cho nước hầm thêm vị ngọt và thơm hơn mà thôi. Chứ mọi dưỡng chất vẫn nằm trong xác của thịt và xương. Chính vì vậy, trong quá trình nấu cháo cho bé thì các mẹ nên cho trẻ ăn cả nước lẫn xác nhằm hấp thụ tốt mọi dưỡng chất để cơ thể phát triển khỏe mạnh hơn.

Các mẹ thường nghĩ, cho dầu ăn vào cháo sẽ khiến cho con của mình bị đau bụng. Đây là một suy nghĩ hoàn toàn không đúng, bởi vì ở trong dầu ăn chứa nhiều năng lượng và hỗ trợ cho cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng khác nhau.

Do đó, khi nấu cháo cho con trẻ thì các mẹ nên cho vào cháo từ 1 đến 1 thìa cà phê dầu ăn. Hiện nay, trên thị trường có bán dầu ăn dành riêng cho trẻ nhỏ, nếu có thể các mẹ nên mua về để chế biến cho con của mình.

Được biết, dầu ăn được xếp vào nhóm thực phẩm cung cấp lượng chất béo cho cơ thể. Nhóm dưỡng chất này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình cung cấp năng lượng cho trẻ, chúng giúp hình thành các mô mỡ với chức năng điều hòa thân nhiệt, cung cấp chất béo giúp cho quá trình hấp thu các vitamin quan trọng cho cơ thể. Vì vậy, các mẹ không nên bỏ qua dưỡng chất quan trọng nay trong khẩu phần ăn của trẻ.

Vì có quá nhiều bận rộn và sợ tiêu tốn thời gian trong việc nấu nướng, nhiều mẹ đã tiết kiệm thời gian bằng cách nấu một nồi cháo lớn và để cho con mình ăn cả ngày. Điều này đã khiến cho nguồn sinh dưỡng bị hao tổn trong quá trình bảo quản.

Các bạn biết không, cháo để trong vòng 2 tiếng đồng hồ ở nhiệt độ thường đã có hiện tượng ôi thiu. Nếu ở trong nhiệt độ mát, thì thịt sẽ được bảo quản được 3 tiếng, nhưng điều này cũng chỉ là cách nhằm hạn chế sự phát triển của vi sinh vật ôi thiu mà thôi, tuy nhiên chúng vẫn tồn tại và đang chờ cơ hội để bùng phát.

Trước khi lấy cháo cho bé ăn dặm được bảo quản lạnh thì các bạn nên đun sôi trước khi ăn. Mục đích là để tiêu diệt hết những vi sinh vật gây hại. Theo như lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng thì: các mẹ sợ tiêu tốn thời gian hoặc quá bận rộn với công việc thì cách tốt nhất là nấu một nồi cháo trắng nhỏ và mỗi lần cho trẻ ăn các bạn hãy lấy một phần cháo đem đi nấu cùng các loại rau và thịt. Như vậy, các dưỡng chất trong thực phẩm không bị mất đi mà được các bé hấp thụ tốt nhất khi vào cơ thể.

Các món cháo ăn dặm cho bé 6, 7 tháng tuổi

Để giúp các bé không bị chán ăn, các mẹ nên thay đổi khẩu vị cho bé. Do đó, món cháo thịt heo ăn dặm cho bé nấu với cà rốt thơm là một lựa chọn kích thích vị giác cũng như thị giác giúp bé ăn ngon hơn.

* Nguyên liệu

Để có thể nấu món cháo thịt heo cà rốt thơm ngon, bổ dưỡng, các mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau:

– Gạo tẻ: 1 bát con

– Thịt nạc heo: 100g

– Cà rốt: 1/2 củ

– Hành lá, rau mùi: Mỗi thứ một chút

– Dầu ăn, nước mắm, muối,…

* Phương thức chế biến như sau

– Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

+ Đem gạo đi vo sạch rồi ngâm nước khoảng thời gian từ 1-2 tiếng cho gạo nở thêm. Điều này sẽ giúp cháo chính được nhanh và nhừ hơn.

+ Về phần thịt heo các bạn nên chọn những miếng thăn, không gân, cần rửa sạch rồi băm nhỏ hoặc đem đi xay nhuyễn. Tiếp đến, cho vào bát một ít gia vị, rồi đảo đều cho chúng ngấm vào từng thớ thịt.

+ Về phần cà rốt thì đen đi gọt vỏ, rửa sạch rồi đem thái nhỏ thành từng hạt lựu.

+ Đem hành lá, rau mùi đi rửa rồi thái nhỏ.

– Bước 2: Sau khi đã ngâm gạo đủ thời gian thì các mẹ nên để cho ráo khoảng 15 phút rồi cho lên chảo rang qua. Các mẹ không cần phải rang quá vàng, chỉ cần rang gạo cho đến khi chúng nóng lên là được. Điều này sẽ giúp cháo được thơm ngon và dậy mùi lên được hấp dẫn hơn.

– Bước 3: Tiếp theo là cho gạo, cà rốt đã gọt được nhỏ vào nồi cùng với nước, sau đó các mẹ ninh hỗn hợp thành cháo. Khi chào đã sôi thì các mẹ nên để lửa nhỏ để cháo nhừ hơn.

– Bước 4: Khi cháo đã chín, các mẹ cho thịt heo đã xay nhuyễn vào nồi rồi khuấy đều lên. Cần thực hiện công đoạn quấy để thịt không bị vón thành cục nha các mẹ.

Đây là món cháo hải sản cho bé 7 tháng, món cháo sò điệp cho bé ăn dặm này là sự kết hợp vô cùng giàu dưỡng chất vitamin A, chắc chắn sẽ đem đến một giá trị dinh dưỡng cao Hẳn rằng, các bé sẽ có một món ăn vô cùng bổ dưỡng và ngon miệng.

*Nguyên liệu

– Sò điệp 150gram

– Bí đỏ 500 gram

– Hành lá, ngò rí, bột nghệ,…

– Hạt nêm , đường trắng, muối, dầu ăn, tỏi băm, nước mắm,…

* Các bước nấu cháo sò điệp bí đỏ

– Bước 1: Vo sạch gạo, để ráo rồi rang vàng lên. Tiếp đó là cho vào nồi, đổ thêm nước lọc vào nấu cho mềm.

– Bước 2: Sò điệp đem đi rửa sạch, rồi bóc vỏ, chẻ sống lưng. Bí đỏ đem đi gọt vỏ rồi rửa sạch, sau đó cắt thành miếng nhỏ vừa ăn.

– Bước 3: Đun nóng chảo rồi phi thơm tỏi, tiếp đến cho sò điệp vào xào sơ với 1/2 muỗng cà phê bột nghệ, nêm ít hạt nêm, đường cho vừa ăn.

Một món cháo ăn dặm mà các mẹ không nên bỏ qua đó chính cháo cá hồi cho bé ăn dặm.

* Nguyên liệu

– Cá hồi 1 miếng vừa đủ

– Cà rốt cắt miếng vừa đủ

– Hành củ một củ nhỏ

– Cải bó xôi vừa đủ

– Phô mai 1 viên

* Cách chế biến

– Bước 1: Hành lột vỏ, đem đi rửa sạch và thái nhỏ. Phi hành cho thơm, sau đó thì cho cá hồi vào xào sơ qua. Tiếp theo là băm nhỏ cá hoặc các mẹ có thể lấy thìa tán ra vì cá hồi rất mềm.

– Bước 2: Cà rốt đem đi gọt vỏ, sau đó rửa sạch. Tiếp đến là cho vào luộc đến khi chín. Sau đó thì nghiền nhuyễn.

– Bước 3: Bước này các mẹ chọn những cọng rau cải non, đem đi rửa sạch. Tiếp đó là cho vào chần qua với nước luộc cà rốt.

– Bước 4: Ở bước này các mẹ múc một bát cháo trắng và cho cá hồi, cà rốt vào chảo đảo đều lên cho đến khi hỗn hợp sôi lăn tăn thì cho tiếp rau cải vào đảo đều. Các mẹ nên để khoảng 1 phút thì tắt bếp, sau đó nêm một thìa cà phê dầu oliu và 1 viên phô mai vào dằm nhỏ để tăng thêm nguồn dưỡng chất cho bé.

Những Sai Lầm Khi Cho Trẻ Ăn Dặm

Nhiều cha mẹ vì muốn con mau lớn nên bổ xung rất nhiều đồ ăn bổ dưỡng cho con từ rất sớm và cho con ăn nhiều bữa với mong muốn trẻ ăn được càng nhiều còn tốt. Bổ xung quá nhiều chất như thịt tôm, cá mà trẻ vẫn còi và không tăng lạng nào. Những sai lầm khi cho trẻ ăn dặm mẹ cần chú ý

Những sai lầm khi cho trẻ ăn dặm

Nhiều gia đình bố mẹ bận rộn với công việc nên đã tập cho trẻ ăn từ tháng thứ 3,4 trở nên, điều này ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa non nớt của trẻ cũng như sự phát triển sau này của trẻ. Trong vòng 6 tháng đầu hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn toàn nên chưa thể tiêu hóa được những loại thức ăn dù là mềm nhất. Các chuyên gia khuyên nên cho trẻ bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu, vì vậy hãy tập cho trẻ tập ăn dặm vào tháng thứ 7.

2- Thức ăn của trẻ càng đa dạng càng tốt

Đây cũng là một sai lầm trầm trọng của rất nhiều bà mẹ khi có con bắt đầu ăn dặm. Nhiều người cho rằng khi trẻ bắt đầu ăn dặm thì thức ăn của trẻ phải thật phong phú như vậy trẻ mới không cảm thấy chán ăn và sau này chúng mới ăn được nhiều loại thực phẩm khác nhau. Tuy nhiên vì hệ tiêu hóa còn non nớt nên chưa thể tiêu hóa được một số loại thức ăn nhất là các loại thức ăn chứa nhiều đạm, protein và chất béo có trong thực phẩm. Thức ăn chưa tiêu hóa có thể gây rối loạn tiêu hóa, đầy bụng cho tre. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của hệ tiêu hóa cũng như sức khỏe của trẻ.

Vì vậy mẹ nên chọn những thức ăn dễ tiêu hóa nhiều chất sơ và tránh những thức ăn nhiều đạm và đâu mỡ.

3- Cho trẻ ăn những món mà trẻ thích

Trẻ con thường thiên về những thức ăn có vị ngọt, chính ví vậy nếu bạn chiều theo ý của trẻ với suy nghĩ nếu không cho trẻ ăn trẻ sẽ không ăn gì dần sẽ dẫn đến tình trạng mất cân bằng dưỡng chất trong cơ thể có thể dẫn đến đầy hơi chướng bụng. Hãy tập cho trẻ thói quen ăn đầy đủ và cân bằng dưỡng chất cho trẻ

Nhiều mẹ nghĩ rằng chỉ cần cho trẻ ăn củ quả là đã đủ dưỡng chất mà không biết rằng rau xanh có rất nhiều vitamin và dinh dưỡng hơn những củ quả thông thường. Những loại rau có màu xanh sẫm rất tốt cho trẻ hơn là su hào, củ cải…

Đây là sai lầm mà đa số các mẹ mắc phải. Do sợ con ăn không được nhiều mà thường ép con ăn quá nhiều mà không biết dạ dày của con có thể chứa được lượng thức ăn đưa vào cơ thể hay không. Thậm chí nhiều mẹ thấy con nôn chớ ra lại ép con ăn tiếp. Việc ép trẻ ăn quá nhiều như vậy sẽ dẫn đến tình trạng trẻ sợ ăn và trở lên lười ăn.

Việc cho trẻ ăn quá mặn, ăn theo khẩu vị của người lớn cũng là một sai lầm mẹ cần phải bỏ khi cho trẻ ăn dặm bởi việc ăn mặn rất có hại cho sự bài tiết của trẻ.

6- Cho trẻ ăn nước thay vì ăn thức ăn

Nhiều mẹ chỉ ninh thịt hoặc xương lấy nước cho trẻ mà không cho trẻ ăn xác thịt, điều này cũng là một sai lầm nghiêm trọng bởi trong nước hầm xương hoặc thịt chủ yếu là chất béo mà không có nhiều chất dinh dưỡng, việc lấy nước cho trẻ chỉ nên sử dụng khi trẻ mới tpj ăn trong vài ngày đầu, sau bạn nên xay cả cái có trẻ ăn.

Nhiều cha mẹ không cho trẻ ăn dầu, mỡ vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, điều này cũng hoàn toàn sai lầm. Dầu ăn thực ra rất dễ tiêu hóa lại là chất giúp hòa tan các chất trong cơ thể, giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng dễ dàng hơn.

8- Xay nhuyễn mọi thức ăn của trẻ

Việc xay nhuyễn thức ăn khiến bé không được học nhai chỉ biết nuốt chửng và không cảm nhận được mùi vị thức ăn dẫn đến trẻ rất dễ chán ăn và ăn không được nhiều. Thậm chí nhiều trẻ 2, 3 tuổi mà vẫn không biết nhai.

9- Nấu quá nhiều thức ăn để trẻ ăn cả ngày

Vì nhiều gia đình không có thời gian chế biến thức ăn cho trẻ nên mỗi lần là nấu cả một nồi to ròi để trẻ ăn trong cả ngày thậm chí cả ngày hôm sau, điều này cũng không tốt cho trẻ bởi dinh dững có trong thức ăn sẽ bị mất dần bởi việc nấu đi nấu lại nhiều lần. Mùi vị thức ăn cũng không còn thơm ngon để kích thích vị giác của trẻ.

Nhiều trẻ lười ăn, bố mẹ thường phải dỗ đàn và bế đi chơi mới chịu ăn, thậm chí bé vừa ăn vừa chơi có khi kéo dài cả tiếng đồng hồ . Điều này khiến cho bát bột trở nên không còn thơm ngon, việc đưa trẻ đi rong cũng rất mất vệ sinh bởi bụi bẩn. Việc kéo dài quá lâu sẽ làm bé chán ăn và khoảng cách bữa ăn quá gần khiến trẻ chưa cảm thấy đói. Tốt nhất bạn chỉ cho trẻ ăn trong vòng 30 phút dù trẻ ăn nhiều hay it.

Những Sai Lầm Khi Nấu Ăn Dặm Cho Trẻ

Chất bổ không có trong nước hầm Nhiều người quan niệm nước hầm là một thức ăn đặc biệt bổ dưỡng vì họ nghĩ rằng sau khi hầm nhừ một loại thực phẩm nào đó, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm đã tan vào trong nước, “phần cái” còn lại không có dinh dưỡng.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần “cái” mà không tan được vào trong nước, chất xơ trong rau củ cũng vậy. Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần “cái” của thực phẩm bằng cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm… Phần nước hầm có một vị ngọt rất ngon nhưng lại không có nhiều giá trị dinh dưỡng.

Nấu đi nấu lại Do quá bận rộn, một số bà mẹ đã phải làm cách này vì thời gian hầm một nồi cháo khá lâu, mà bé lại ăn mỗi bữa không nhiều. Khi hâm lại lần 1 rồi lần 2, lượng vitamin trong rau sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Trẻ lại bị ngán vì ăn 3 bữa chỉ có một mùi vị.

Bạn nên hầm một nồi cháo trắng khoảng 3 bát, chia ra làm 3 lần ăn. Mỗi lần bạn có thể chế biến khác nhau.

Chẳng hạn như bạn lấy ra một bát cháo để nấu riêng với thịt heo, rau mồng tơi, dầu nêm nước mắm để ăn sáng, để phần cháo trắng còn lại cho vào tủ lạnh. Đến buổi trưa, bạn lấy tiếp một bát để nấu với thịt bò, rau lang, dầu ăn thêm nước tương bát cháo còn lại ăn tối với đậu phụ, bí đỏ, dầu ăn cho thêm đường ngọt.

Lưu ý sau khi băm nhuyễn thịt, cá sống, bạn nên đánh tan chúng trong một ít nước lã trước khi bỏ vào nồi nấu chín thì thịt, cá sẽ không bị vón cục lại. Phần rau củ cũng nên băm nhỏ để trẻ nhận được đủ chất dinh dưỡng và chỉ nên nấu rau một lần. “Lạm dụng” máy xay sinh tố

Việc xay, nghiền nhỏ thức ăn chỉ tốt cho trẻ trong năm đầu, lúc chưa có răng hay răng còn ít. Song việc nhiều bà mẹ đã sử dụng cối xay sinh tố để xay, nghiền thức ăn cho trẻ kéo dài đến 2 – 3 tuổi là không tốt, không tạo được cho trẻ cảm giác ngon miệng cũng như ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và hấp thu.

Nên chuyển đổi cách chế biến thức ăn dần dần để trẻ dễ thích nghi. Thức ăn nên xay thô dần (thời gian xay ngắn lại), sau đó ăn cháo nấu nhuyễn, rồi lại chuyển dần với cháo hột, cháo đặc, cơm nhão chan canh, rồi cơm hột…

Pha sữa bằng nhiều loại nước

Nhiều bà mẹ lo sữa không cung cấp đủ chất cho con mình nên dùng nước suối, nước chanh, nước rau… để pha sữa.

Khi làm ra sữa, các nhà sản xuất đã cân đối đầy đủ về thành phần dinh dưỡng. Nếu pha sữa bằng các loại nước nói trên sẽ dẫn đến hiện tượng thừa chất. Chẳng hạn, dùng nước suối để pha sữa dẫn đến tình trạng thừa khoáng chất vì hàm lượng này trong nước suối rất cao. Hơn nữa mùi vị của sữa cũng thay đổi, chắc chắn sẽ khó uống đối với con bạn.

Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi bình thường để pha.

Gia vị cho thức ăn Trẻ nhỏ có cảm giác vị giác tốt hơn người lớn rất nhiều, vì con người càng lớn thì lưỡi càng bị “chai đi” và nhiều người già bị mất cả cảm giác này. Vì vậy khi nêm nếm thức ăn cho trẻ, cần nêm nhạt hơn “lưỡi” của bạn một chút. Nếu người mẹ nêm vừa miệng mình thì có lẽ là quá mặn hoặc quá ngọt so với trẻ.

Thích cho con ăn khoai tây, cà rốt

Một số bà mẹ quan niệm hai loại củ này đắt tiền nên chứa nhiều chất bổ. Họ liền cho trẻ ăn các món chế biến từ khoai tây, cà rốt.

Khoai tây, cà rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường chứ không phải là rau cỏ như một số người vẫn nghĩ. Vì vậy, bé của bạn sẽ rơi vào tình trạng thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin. Tốt nhất, bạn nên hạn chế dùng quá nhiều hai loại củ này và bổ sung vào thức ăn của trẻ nhiều loại rau xanh. (Theo http://mangthai.vn )

5 Sai Lầm Hay Gặp Khi Chọn Mua Máy Xay Đồ Ăn Dặm Cho Bé

Cố gắng bên con từng giây luôn là điều mà bất cứ người mẹ nào cũng mong muốn. Vậy nên, dòng máy xay để bàn có thiết kế cồng kềnh, phải trải qua nhiều bước khi xay, tốc độ xay chậm, không linh hoạt khiến mẹ mất nhiều thời gian nấu nướng, không thể ở bên cạnh con nhiều hơn.

Đặc biệt, dòng máy xay để bàn có lưỡi dao gắn liền với cối xay, lúc lấy thức ăn ra ngoài và công đoạn cọ rửa máy vô cùng vất vả. Mẹ phải mất đến 15, 20 phút cọ rửa mà đáng lẽ ra có thể dành thời gian đó để chơi đùa cùng con yêu.

Chiếc máy xay cầm tay Rozabi với thiết kế nhỏ gọn giúp các mẹ tiết kiệm tối đa thời gian để ở bên con. Hơn nữa, tất cả các bộ phận chính của máy đều làm từ inox không gỉ nên ngoài việc giúp gia tăng tuổi thọ cho máy còn giúp mẹ vệ sinh dễ dàng chỉ trong 30 giây. Phần lưỡi dao tháo rời khỏi cối xay nên việc lấy đồ ăn ra và vệ sinh rất thuận tiện.

2. Máy có công suất yếu, xay chậm

Các dòng máy xay công suất nhỏ dưới 400W chỉ phù hợp để xay đồ ăn mềm và dạng lỏng. Mẹ sẽ không thể xay được các loại cà rốt, cua, tôm… cho con ăn dặm trong khi đây là những thực phẩm rất cần thiết cho sự phát triển não bộ và thể chất của bé.

Thay vào đó, các loại máy xay công suất trên 800W sẽ phù hợp hơn để chế biến đồ ăn dặm cho bé yêu. Với công suất 1000W kết hợp cùng lưỡi dao kép sắc bén, máy xay cầm tay Rozabi giúp mẹ xay nhuyễn mịn các loại thịt chỉ trong 7 giây. Nhờ đó, mẹ có thể chế biến nhiều món cháo dinh dưỡng và tiết kiệm rất nhiều thời gian bên con.

Đặc biệt, máy xay Rozabi còn xay tốt các loại thủy hải sản như tôm, cua, cá… làm phong phú thêm bữa ăn cho con yêu, tránh tình trạng con chán ăn. Thêm đó, nhà sản xuất còn thiết kế 7 cấp độ xay linh hoạt tương ứng với độ mịn khác nhau của thực phẩm, để mẹ nâng dần độ thô của thực phẩm lên, tập cho bé kỹ năng nhai thức ăn.

3. Không thể xay được đồ nóng ngay trong nồi

Rất nhiều mẹ chọn mua máy xay sinh tố để xay đồ ăn dặm cho con. Nhưng khi dùng mới thấy dòng máy này không phù hợp để xay đồ ăn cho bé. Nấu xong phải đợi cháo nguội mới có thể cho vào cối xay để xay mà không thể xay trực tiếp trong nồi. Nhiều lúc con đói, quấy khóc rất xót con.

Trong khi đó, với máy xay cầm tay Rozabi, thiết kế nhỏ gọn chỉ gồm một thân máy và cây xay gắn lưỡi dao, các mẹ sẽ không cần lệ thuộc vào chiếc cối xay mà có thể xay trực tiếp trong nồi nấu, tô, bát, cốc bất kỳ, vô cùng tiện lợn. Giờ đây, chỉ cần 2 phút là mẹ đã nấu xong món cháo thịt nóng hổi, dinh dưỡng, cho con “lớn nhanh như thổi”.

4. Không xay được lượng thực phẩm ít

Chế biến đồ ăn dặm cho bé khác với nấu nướng trong gia đình vì mỗi lần xay chỉ có một lượng rất nhỏ thực phẩm nhưng lại cần đầy đủ dinh dưỡng. Tuy nhiên, với lượng ít thực phẩm như vậy bỏ vào chiếc máy xay cồng kềnh thì thật là bất tiện mà độ nhuyễn của thức ăn cũng không như mong muốn.

Việc lựa chọn máy xay cầm tay Rozabi sẽ giúp mẹ dễ dàng xay thực phẩm số lượng ít để cho bé ăn dặm. Lưỡi dao kép kết hợp với đầu xay hình chuông xoắn giúp xay nhuyễn thực phẩm trong 5 giây.

Đặt sự an toàn của bé lên hàng đầu, máy xay cầm tay Rozabi có lưỡi dao được làm 100% inox 304 không gỉ, cối xay được làm từ nhựa ABS đã được chứng nhận an toàn với sức khỏe của bé. Hơn thế, chế độ chống rung tay cầm, đế cao su chống ồn, chống trơn trượt của máy xay Rozabi sẽ giúp mẹ hạn chế bất tiện trong quá trình xay, không gây ra tiếng ồn khi xay nên mẹ có thể thoải mái nấu đồ ăn dặm cho con khi con đang ngủ.

Người mẹ thông thái luôn biết chọn cho con yêu chiếc máy xay tốt nhất, an toàn nhất với mức giá hợp lý nhất. Hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúp mẹ có thể chọn được chiếc máy xay thích nhất cho giai đoạn quan trọng này của bé.