Top 11 # Xem Nhiều Nhất Sư Thầy Nấu Đồ Chay Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Tại Sao Đạo Phật Khuyên Ăn Chay Nhưng Trong Chùa Có Nhà Sư Thọ Tam Tịnh Nhục Đồ Mặn?

VẤN: Con nghe nói là khi tu hành, bắt đầu là Phật tử đều phải giữ ngũ giới, không sát sanh và khuyến khích ăn chay. Con nghe và đọc các bài giảng các Thầy đều khuyên rằng nếu còn ăn mặn thì không thể nào thoát khỏi luân hồi lục đạo, không tu hành được đắc quả. Ngày trước ban đầu thời Đức Phật là ăn tam tịnh nhục nhưng sau đó Phật cũng khuyên là nên ăn chay. Tuy nhiên hiện nay vào các chùa, và con biết là Phật tử của nhiều nước, người xuất gia không ăn chay, gọi là ăn tam tịnh nhục. Nhưng ăn tam tịnh nhục thì cũng là ăn mặn. Vậy sự khác nhau là gì? Tại sao lại có nhà sư ăn chay và nhà sư ăn mặn? Nếu người xuất gia cũng ăn mặn vậy làm sao có thể khuyên Phật tử ăn chay? Việc ăn mặn và ăn chay có ảnh hưởng đến vấn đề tu tập giải thoát không? Ăn mặn có thọ Bồ Tát Giới được không? Con xin cảm ơn Sư. ĐÁP: I . Ý thức về sự sống và chết của chúng sanh yếu đuối

Đúng là bước đầu học Phật, từ xưa đến nay người Phật tử sau khi được quý chư Tôn đức Tăng Ni giới sư khuyến giáo ăn chay, niệm Phật, không làm việc sát sanh. Từ ngũ giới, Bát Quan trai giới, Thập thiện giới…tất cả các giới đều khuyên không được sát sanh, chứng tỏ giáo pháp Phật ban hành đầu tiên vẫn khuyên không sát sanh. Không sát sanh tức là không giết người thất thế, người bị cô lập, người trên tay, người dưới tay, thậm chí đến các loài vật nhỏ nhít như côn trùng, loài có mạng sống, biết tham sống sợ chết, độc trùng trong nước…tất cả đều không được giết hại, vì giết hại tức là gieo oán thù, trước khi chết chúng sanh đó luôn có ý thức muốn thoát chết, không muốn xa dòng họ, không muốn rời huyến thống, muốn duy trì huyết thống, nhưng do thất thế, yếu đuối hơn nên đành phải chịu chết trong khổ đau, căn thù uất hận. Và cái chết đó bao giờ cũng có luật nhân quả đi kèm, sự trả vay trong tức thời hay ở tương lai, hoặc ở một thời thích hợp: “tự thân là tổn hại mạng chúng sanh, cướp mạng sống của chúng sanh, làm cho chúng sanh đau đớn trước khi chết, chết trong khổ đau…”

Các lò sát sanh trên thế giới, lò giết mổ quy mô lớn, quy mô nhỏ trong từng khu vực, nhất là các lò mổ ở Việt Nam luôn có nhiều hành động làm tổn hại sự sống của các loài vật một cách đau đớn không tả xiết. Sự đau đớn luôn kèm sự căm thù ngút tận trời xanh, không bao giờ nguôi và sẽ không có sự tha thứ.

Trong sách học Cư sĩ “Phu thê ngôn luận”, xuất bản năm 1960 có câu:

Nhứt thiết chúng sanh vô sát nghiệp

Hà sầu thế giới động đao binh

Nghĩa:

Tất cả chúng sanh không giết hại

Thì thế giới sẽ không có chiến tranh

Giới sát trong đời sống tu sĩ

Trong Tỳ ni nhựt dụng thiết yếu của Phật Oánh: “có 2 vị Tỳ kheo phát nguyện đến học đạo với Đức Phật, trên đường đi khát nước, gặp một ao nước sạch, muốn uống và cả hai đều nhìn thấy trong đó có trùng. Một vị tuy khát nhưng dứt khoát không uống vì sợ uống nước có trùng vừa tổn hại đến tánh mạng chúng sanh vừa nguy hiểm đến tự thân, và do không uống nước có trùng giữa đường thác sanh thiên. Vị Tỳ kheo trẻ tuổi tuy biết nước có trùng nhưng vẫn uống và cuối cùng may mắn thân khỏe mạnh đến gặp Phật. Phật dạy Tỳ kheo từ nay khi uống nước phải sắm vợt lượt nước, nếu không sắm phạm giới sát. Làm đệ tử Phật khi đi hành cước phải sắm vợt lượt nước, lúc uống nước không để phát ra tiếng và niệm bài kệ:

Phật quán nhứt bát thủy

Bá vạn tứ thiên trùng

Nhược bất trì thử chú

Như thực chúng sanh nhục

Nghĩa:

Phật nhìn một bát nước

Tám mươi bốn ngàn vi trùng

Nếu không trì chú nầy

Như ăn thịt chúng sanh

Xem ra thì các Đức Phật trong ba đời đều khuyến giáo không sát sanh hại vật.người giữ giới sát thì gia đình hạnh phúc, ông bà cha mẹ, con cái thân bằng quyền thuộc sống trường thọ. Người tu hạnh xuất gia giữ giới sát nghiêm túc thì chư thiên hân hoan nghênh đón, bảo hộ quý kính Sa môn là Pháp sư đang tuyên lưu Phật pháp trong đời.

Trên từng bước đi, trên từng cây số của người đệ tử Đức Phật lúc nào cũng xem chừng dưới chân có chúng sanh, hay những loài côn trùng nhỏ nhít? Đức Phật thường xuyên dạy môn đệ của mình không nên dẫm đạp các loài chúng sanh thai sanh, thấp sanh, hóa sanh, noãn sanh, những loài thảo mộc mới sanh trưởng trong mùa mưa, Ngài cũng không cho đệ tử đi hành cước trong mùa mưa, đến mùa mưa phải an trú một nơi nào thuận lợi nhất để tu hành, vì sợ do vô tình hay cố ý giẫm đạp làm chúng chết chóc, tổn hại lòng từ của người đệ tử Phật, nên sách Tỳ ni có câu:

Nhược cử ư túc

Đương nguyện chúng sanh

Xuất sanh tử hải

Cụ chúng thiện pháp.

Nghĩa:

Nếu cất bước đi

Cầu cho chúng sanh

Ra biển sanh tử

Đủ các pháp lành.

Những bài kệ chú như trên nhằm hướng dẫn cho người con Phật trong quá trình tu hành thật phải cẩn trọng khi ăn khi uống, đi đứng đều phải để tâm đến những loài chúng sanh dù là nhỏ nhất cũng không nên làm tổn hại, huống gì chúng sanh có sanh mạng lớn, có trí năng nghe được tiếng người, như: trâu, bò, ngựa, dê, heo, trừu, gà, chó…

Phật không dạy ăn chay, nhưng Phật khuyên không ăn thịt.

Trong Kinh Niết Bàn, Phật dạy: “Nếu có Tỷ khưu nào bảo rằng trong Tỳ ni giáo, Phật cho ăn cá thịt, cho mặc áo tơ lụa, đó là lời ma thuyết, là phỉ báng ta!”

Trải rộng trong các kinh giảng cho chư Bồ tát, Phật thường dạy: “Người xuất gia, tại gia không được làm việc trong năm loại kinh doanh. Năm loại đó là gì? Kinh doanh vũ khí, kinh doanh người, kinh doanh thịt, kinh doanh ma túy, và kinh doanh chất độc. Nếu chúng sanh không làm việc mua bán như thế thì không thể thoát khỏi dòng sanh tử tương tục

Kinh Phạm Võng, Phật cũng từng dạy cho chư vị Bồ Tát không ăn thịt chúng sanh (giới trọng, thứ 3), không chứa khí cụ giết hại chúng sanh (giới trọng, thứ 10).Giới luật Phật đã ban hành, ai dám cãi lời sửa luật Phật, lại còn tuyên bố “Đức Phật ăn mặn và cho đệ tử ăn mặn”?

Chúng ta có thể nhận định một cách chuẩn xác hơn, trong tất cả các lời Phật dạy được chư thánh giả đọc và chép thành kinh thời xưa, do ngôn ngữ văn hóa thời Đức Phật là thời kỳ ngôn ngữ còn khô khan, sự truyền đạt phổ cập không nhiều, người ở địa phương nầy nói như vầy, người ở địa phương khác nói khác, nên lời Đức Phật dạy được ghi lại có khác, người giảng cũng còn hiểu lầm đừng nói chi đến Phật tử sơ cơ. Như Đức Phật “không khuyến giáo người con Phật ăn chay trường”, nhưng Đức Phật thường nói về hòa bình và khuyến người đệ tử không ăn thịt, không giết hại chúng sanh, không giữ khí cụ giết hại chúng sanh. Người phàm phu cho rằng Đức Phật không dạy ăn chay, nên Đức Phật chủ trương ăn mặn. Tại một số chùa hiện nay có lắm người ăn mặn, bày biện thịt cá ê hề trên quả đường của “chúng Tăng giải thoát” mà xưng hô tu chứng “thánh quả, chứng tứ quả”, thật buồn thay cho thời mạt pháp.

Kinh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân, khi nói về giới, Ngài Ưu Ba Ly hỏi Phật về việc truyền giới cho chúng lý tu hành. Phật có dạy không truyền giới cho người thợ dệt tơ lụa, người làm nghề nhuộm. Tại sao thế? Vì khi kéo tơ là phải giết loài tằm, nhuộm vải phải luộc những con tầm để lấy màu nhuộm vải tơ. Cho thấy sự tuyển trạch người làm Phật thời xưa thật là kỹ, và nếu người không tu thì thôi, chứ tu thì giải thoát, không còn trở lại lục đạo luân hồi sanh tử trong thế gian.

II . Vấn đề quý Sư thọ tam tịnh nhục

Làm Phât tử tiến bộ, có học Phật học phải dùng từ ngữ cho đúng. Đứng về gốc độ quý Sư bên Nam tông giữ giới rất kỹ, như: không ăn chiều, thọ tam tịnh nhục theo thời điểm Đức Phật ban hành giới. Tam tịnh nhục là:

Thức ăn động vật, quá trình xử lý thịt, nhà sư không thấy con vật bị tổn thương cho đến khi chết, gọi là không thấy

Thức ăn động vật, quá trình xử lý thịt, nhà sư không nghe tiếng kêu trước khi con vật “chết”

Thức ăn động vật, quá trình xử lý thịt, không do nhà sư xúi giục giết, tự tay giết, hay bảo người giết cho mình ăn, goi là không hay biết.

Ðức Phật đã nói với chư tăng: “Quý thầy không được cố ý sử dụng thịt đã được giết mổ chỉ dành riêng cho quý thầy; Như Lai chỉ cho phép sử dụng thịt và cá không bị phiền trách trong ba trường hợp sau đây: không thấy, không nghe và không nghi ngờ cả ” (Luật I, 233) Phật Giáo Và Vấn Đề Chay Mặn, Phân Tích Quan Điểm Của Đức Phật Về Việc Sử Dụng Thịt – Luật Tam Tịnh Nhục của Phật. Đây là ba điều kiện trên đòi hỏi quý Sư không được chứng kiến công việc giết mổ, không được nghe nói thịt đó được giết mổ (để cung cấp cho quý Sư), và ngay cả khi không có thông tin như vậy thì cũng không có gì phải nghi ngờ về hai trường hợp trên (nghĩa là mắt, tai và tâm ý phải thỏa mãn được “sự vô can” về món thịt đó).

Trong thời Đức Phật sanh tiền, có nhiều lời dạy về việc ăn các lọai thịt thú cầm, thịt nào ăn thanh tịnh, thịt nào ăn không thanh tịnh và chỉ bàn đến việc ăn thịt thanh tịnh (tam tịnh nhục), hoặc không bàn đến việc ăn thịt hay không ăn thịt, như trong kinh Trung Bộ II, số 55, Phật dạy Jivaka, như sau: “Có thể vì những lời đồn đãi, xuyên tạc đầy ác ý trên nên mở đầu kinh Jivaka, trước khi nói rõ về Tam tịnh nhục, tức ba thứ thịt thanh tịnh mà các Tỷ kheo được phép thọ dụng, Thế Tôn đã minh định: “Này Jivaka, những ai nói như sau: Vì Sa môn Gotama, họ giết hại các sinh vật. Và Sa môn Gotama tuy biết thế vẫn dùng các loại thịt được giết vì mình, được làm cho mình, những người ấy không nói chính lời của Ta, họ xuyên tạc Ta, không như chân, không như thật. Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp, thịt không được thọ dụng: thấy, nghe và nghi (vì mình mà giết). Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp này, thịt không được thọ dụng. Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp, thịt được thọ dụng: không thấy, không nghe và không nghi (vì mình mà giết). Này Jivaka, Ta nói trong ba trường hợp này, thịt được thọ dụng”. Ngoài ra, còn có thuyết Ngũ tịnh nhục, tức tam tịnh nhục vừa kể trên cùng với thịt của các con thú tự chết và thịt mà các loại thú khác ăn còn dư.

Ngày nay các giáo phái nguyên thủy Nam tông Việt Nam, Nam tông Khmer có còn giữ được như thế hay không? Hay quý Sư có khi ăn chay theo Bắc tông. Một số chùa ở Tp.Hồ Chí Minh, ở Đồng Nai quý Sư ăn chay trường, một số chùa do tín đồ cúng dường, giữ theo truyền thống Đức Phật ai cúng thức ăn gì thì dùng thức ăn đó, không chọn lựa, phân biệt chay mặn. Điều nầy cho thấy quý Sư vẫn còn giữ theo truyền thống Phật và Tăng đoàn theo hệ thống Nam truyền xưa.

III . Xuất xứ ăn chay?

Năm niên hiệu Thiên Giám thứ X (nhằm năm Tân Mùi 511), Tiêu Diễn sau khi phế nhà Tề, lập nên Nhà Lương, vua Lương Võ Đế, là vị vua minh quân chính trực, Phật tử thọ Bồ tát giới tuyên bố Nhà Lương thuộc quốc giáo Phật giáo, xây dựng nhiều chùa tháp quy mô cúng dường Phật. Nhà Vua biên sọan sách Phật, 4 tập nhan đề: “Đọan Nhục Văn”, chủ trương bỏ uống rượu ăn thịt và đồng thới hạ sắc chỉ chư Tăng Ni trong các chùa phải ăn chay trường mới được ở chùa.

Nhà Vua nói: “Tất cả Tăng sĩ đều tin tưởng một cách đúng đắn Luật Nhân quả, Kinh Thuyết, Phật Thuyết. Kinh Phật đã nói rõ ác chắc sẽ có ác báo, làm thiện sẽ có thiện báo. Tu sĩ xuất gia cần phải lấy việc thiện làm gốc, không nên ăn thịt, cá. Giờ đây đệ tử Phật mà vẫn còn thèm thịt, thì đều đó là tội lỗi, tội này nhất định sẽ bị quả báo. Do đó những Tăng sĩ cần đoạn tuyệt với việc thịt cá và uống rượu.” ( Đọan Nhục Văn – trích dẫn cuộc đơi và sự nghiệp vua Lương Võ Đế năm 502-550).

Nhà Vua nói tiếp: “Tăng chúng ngày nay mỗi người đều phải cần kiệm, nếu như được mặc áo của Như Lai, mà không làm việc của Như Lai, thì đó chỉ là những kẻ giả danh Tăng Sĩ, họ chẳng khác gì những tên đạo tặc. Nếu có Tăng Sĩ nào vẫn tiếp tục thèm thịt và thèm rượu, thì cứ theo pháp vua mà xử tội.”( Đọan Nhục Văn – trích dẫn cuộc đơi và sự nghiệp vua Lương Võ Đế năm 502-550).

Thuyết ăn chay, cũng gọi thọ trai, chữ “trai” xuất phát đọc trại chữ “chay”, lần hồi lưu truyền trong nhân gian Việt Nam trở thành một từ thông dụng trong ngôn ngữ Việt có từ thời nhà Lương bên Trung Hoa

Khuyến giáo ăn chay

Ăn chay trường giữ trọn giới sát, tuy nhiên làm Phật tử, khi được giới sư truyền giới, có giảng về cách ăn chay trường, ăn chay kỳ như nhị trai (ăn chay một tháng 2 ngày) , tứ trai (ăn chay một tháng 4 ngày) lục trai (ăn chay một tháng 6 ngày) , thập trai (ăn chay một tháng 10 ngày), hoặc tam ngoạt trai (ăn chay rằm tháng giêng, rằm tháng bảy, rằm tháng mười). Những ngày ăn chay của Phật tử là những ngày lành tháng tốt, những ngày cân nhắc nam nữ Phật tử làm lành lánh dữ, lánh xa các hành vi làm tổn thương đến sanh mạng chúng sanh, tạo điều kiện cho chúng có cuộc sống đoàn tụ cùng bầy, cùng gia đình, cùng tổ tông, huyết thống của chúng.

Ăn chay không phải là vấn đề lớn, ăn chay chưa phải là Thầy Tu, không quyết định cho sự giải thoát sanh tử luân hồi hay thành Phật. Nhưng người tu Phật mà không bàn đến ăn chay, không biết ăn chay là điều dở nhất trong thế giới những người con Phật. Chúng ta thử phân tích kỹ ăn chay có những lợi ích gì trước khi nói đến việc đắc đạo thành Phật:

– Đem lại sự tinh khiết cho thân tâm. Đồ đạc ly tách, chén bát sạch sẽ. Môi trường trong sạch, không có những mùi bất tịnh lan tỏa trong cuộc sống quanh ta

– Ăn chay mau tiêu hóa, làm cho thân không bệnh họan bất thường do bộ tiêu hóa làm việc không ngừng nghỉ.

– Dứt các hành động ác, không gặp những biến thái nhân quả thú biến thành người, người biến thành thú, người giết thú, thú giết người trong nhãn tiền, không còn có sự đau đớn hận thù bất tận.

– Ăn chay mang lại cho thế giới nền hòa bình chân chính, vì ăn chay thì không sát sanh, nên không có những cuộc xâm lăng tàn sát, của dân tộc nầy với một dân tộc của các quốc gia khác, không làm tổn hại sanh mạng con người.

Ăn chay, ăn mặn có ảnh hưởng đến việc tu giải thoát?

Một Tăng sĩ thọ tam tịnh nhục, tức là giữ giới luật Phật theo hệ thống Nam truyền, vị Tăng sĩ đó suốt đời ăn động vật, sanh mạng của muôn thú, ở Sri Lanca chỉ ăn cá, không ăn thịt, hiện nay quý Sư lần lượt không ăn thịt nữa, mà ăn chay. Số quý Sư ăn chay ngày càng gia tăng (Trang nhà Quảng Đức – Luật tam tinh nhục của Đức Phật -Vấn đề ăn chay ăn mặn trong Đạo Phật)

Theo quan điểm giáo lý Nam truyền thì sự tu chứng của chư Tăng (không có Ni) chỉ đến thánh quả Thanh văn, trong đó có tứ quả Tu đà huờn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán, không có quả vị Bồ tát, Phật.

Theo hệ thống Bắc truyền thì ăn chay trường, tuyệt đối không giết, không ăn sanh mạng chúng sanh, giữ giới sát tinh nghiêm. Sự tu chứng theo giáo lý Bắc truyền đến địa vị Duyên giác, Bồ tát, Bồ tát Đẳng giác và Phật. Chư Tăng Ni chỉ tạm dùng thực vật, thảo mộc rau trái, légume. Tuy nhiên chư Tăng Ni ở một vài hệ phái ở Việt Nam không ăn chay, hoặc không ăn chay trường, mà chỉ ăn nhị trai, tứ trai, lục trai, thập trai, hoặc ăn chay trong suốt 3 tháng an cư kiết hạ mà thôi.

Việc ăn chay, ăn mặn có ảnh hưởng rất lớn đế cuộc đời đạo hạnh của các tu sĩ Phật giáo. Trong giới thiền lâm, người tu sĩ phải có sự quyết tâm, làm cho tăng trưởng lòng từ, đạo hạnh thân tâm tinh khiết. Phải nhớ giới sát ăn thịt chúng sanh là mang trọng tội, phải thấy nó sống không đành thấy nó chết. Có tâm ý như vậy mới trở thành “áo giáp hộ mệnh”, giúp cho người tu sĩ quyết định tiến đến môi trường đạo giải thoát, chứng quả Niết bàn.

IV. Ăn mặn có thọ Bồ tát giới được không?

Kinh Phạm Võng Bồ tát giới, là giới truyền cho chư Tăng Ni, nam nữ Cư sĩ đệ tử của Đức Phật thì giới Bồ tát thuộc hệ thống “đạo tục dung thông” giới có thể truyền cho người xuất gia, sau khi đã thọ Tỳ kheo giới, được Bổn sư cho phép thọ Bồ tát giới. Đối với các tu sĩ trẻ tuổi thọ Sa di giới thuộc ứng pháp chưa có hạn định cho thọ giới Bồ tát, vì giới Bồ tát là giới cao, nếu làm Sa di ứng pháp mà thọ Bồ tát giới thì không còn thọ Tỳ kheo giới được nữa, chỉ trừ những vị Sa di danh tự, Sa di hình đồng trên 60 tuổi mới cho thọ giới Bồ tát.

Giới luật theo hệ thống Nam truyền thuộc giới Thanh văn, Đức Phật không có ban hành giới Bồ tát truyền cho chư Tăng tu theo hệ thống Nam truyền.

Đối với những vị Cư sĩ, Phật thuyết Kinh Phạm Võng ở giới thứ 3 và giới thứ 10 là giới sát thuộc vào nhóm “giới trọng”. Giới thứ nhứt trong 6 giới trọng của giới Bồ tát giới Cư sĩ, Phật dạy không sát sanh, giới thứ 10 trong 28 giới khinh của Cư sĩ Phật dạy: “nước có trùng không được uống, uống thì tổn hại lòng từ bi, các giới khác ít nhiều cũng khuyên không sát sanh. Khi thọ giới, các Cư sĩ đạo hạnh vẫn được giáo hóa ăn chay trường mới được truyền giới Bồ tát. Tại Đồng Nai, chư giới sư khi truyền giới Bồ tát cho Cư sĩ có khảo hạch giới tử ăn chay trường bao nhiêu năm? Nếu dưới 5 năm sẽ không trúng tuyển thọ giới Bồ tát.

Phật giáo có hai truyền thừa

Bắc, Nam lưu xuất xưa nay vẫn còn

Nam truyền giữ cội thủy nguyên

Bắc thì chay lạt giữ viềng đạo xưa

Tam tịnh nhục gọi tiểu thừa

Trì trai giới sát sớm trưa tịnh thiền

HT Thích Giác Quang

Bậc Thầy Của Kỹ Nghệ Nung Chảy

Lúc này, người thợ đúc đang thực hiện sứ mệnh quan trọng hơn cả đem đến sự sống cho một kim loại quý giá. . Người thợ đảm bảo tiêu chuẩn cao quý từ một nguyên liệu thô, sau này kết hợp cùng nhiều quy trình khác để tạo thành chiếc đồng hồ Rolex đặc biệt. Tại Rolex, họ là mắt xích đầu tiên trong chuỗi sản xuất vỏ giữa, nắp lưng, vành đồng hồ và các linh kiện của dây đeo trong những chiếc đồng hồ bằng vàng sang trọng này.

Ở trạng thái tinh khiết, vàng 24 ct quá dễ uốn cong để trở thành nguyên liệu cho đồng hồ đeo tay sử dụng hàng ngày. Để làm cho vàng 24 ct cứng hơn và cải thiện sức chống chịu với va đập, nó phải được hợp kim với các kim loại khác, tạo ra vàng 18 ct. Ông hoàng trong các loại hợp kim, chứa 750‰ (phần nghìn) vàng nguyên chất, được các nhà chế tác đồng hồ đánh giá cao. Các loại vàng 18 ct khác nhau – vàng vàng, vàng trắng hoặc vàng hồng – tùy theo tỷ lệ bổ sung các kim loại bạc, đồng, bạch kim hoặc palladi,

Chất lượng và tính chất của hợp kim vàng có thể khác nhau, tùy thuộc vào sự nghiêm ngặt trong quá trình hợp kim. Vì lý do này, đầu những năm 2000, Rolex đã phát triển xưởng đúc của riêng mình, từ đó trở thành bậc thầy trong sản xuất mọi chi tiết và đảm bảo chỉ cho ra đời những hợp kim vàng chất lượng cao nhất và tìm ra con đường trở thành vật liệu hoàn hảo cho đồng hồ.

Cách Nấu Đồ Chay Ngon Đơn Giản Tại Nhà

Rau là một nguồn thực phẩm vô cùng dồi dào, phong phú nhiều loại. Rau chứa nhiều chất xơ tốt cho tiêu hóa và làm đẹp. Chắc hẳn nhiều người nghĩ các món chay từ rau thì có canh, rau xào, rau luộc đừng cho thịt cá vào là được. Nhưng những gợi ý sau sẽ giúp bạn không còn nhàm chán với các món chay từ rau nữa.

Bắp cải cuộn chay

Đây là một trong những cách nấu món chay ngon dễ làm tại nhà. Nguyên liệu gồm có bắp cải, cà rốt, đậu que, hành lá, gia vị.

Bước 2: Rửa sạch đậu que, cà rốt thái thanh dài nhỏ bề ngang bằng chiếc đũa, dài bằng ngón tay. Luộc đậu que, cà rốt khoảng 5 phút rồi vớt ra ráo.

Bước 3: Đun nước sôi và luộc lá bắp cải. Cho thêm chút muối vào cho lá cải thêm xanh và đẹp mắt khi cuốn. Nhẹ nhàng lật để lá cải chín đều sôi khoảng 4 phút thì vớt ra cho vào chậu nước lạnh để cải không bị chín quá hay chuyển sang màu vàng.

Bước 4: Cắt lá bắp cải khoảng bằng bàn tay người lớn. Trải ra một chiếc đĩa lớn hoặc thớt cho dễ cuốn. Xếp đậu que, cà rốt vào giữa bắp cải rồi cuộn tròn như cuốn nem. Dùng hành lá (đã luộc sơ) buộc lại để giữ cuốn bắp cải không bị bung ra khi nấu.

Bước 5: Phi hành thơm lên, cho nước tương đậu nành, đường, hạt nêm vào chảo đảo đều, cho sôi trên lửa nhỏ, tạo ra hỗn hợp sốt sánh lại và sền sệt.

Bước 6: Xếp bắp cải cuộn lên đĩa, rưới nước sốt lên và thưởng thức.

Khoai tây xào

Món ăn này có vị bùi ngậy từ khoai tây. Nguyên liệu gồm có: khoai tây, hành lá, gia vị.

Bước 2: Cho 1 muỗng dầu ăn lên chảo đã nóng. Chờ dầu sôi già cho khoai tây vào đảo đều với một chút muối đặm vị. Thêm ½ bát nước lọc để khoai tây không dính chảo khi đảo lâu trên bếp. Đậy nắp lại một chút cho sôi từ từ, thỉnh thoảng mở nắp kiểm tra xem khoai đã chín mềm chưa.

Bước 3: Cho một chút hạt nêm, mì chính cho vừa ăn rồi tắt bếp. Múc khoai tây ra đĩa và rắc vài miếng hành lá đã thái nhỏ để món ăn thêm thơm ngon hấp dẫn.

Các món chay nấu với chao

Rau muống xào chao

Cái giòn ngon của rau muống quyện cùng chao béo ngậy tạo nên điểm nhấn cho món ăn này. Nguyên liệu gồm có rau muống, chao, tỏi, gia vị.

Bước 2: Luộc sơ qua rau muống rồi vớt ra rổ, rưới nước lạnh lên để rau muống có màu xanh.

Bước 3: Phi hành thơm thêm, cho rau muống vào trước rồi rưới chao lên, đảo nhanh và đều tay khoảng 3 phút.

Các món chay dễ làm từ đậu phụ

Đậu hũ chiên giòn món chay

Đậu hũ chiên giòn với nước chấm thơm ngon tuyệt cú mèo. Món này nghe tên có vẻ đơn giản nhưng không phải ai cũng chiên đậu giòn và ngon được, thậm chí là còn bị nát. Nguyên liệu của món ăn này gồm có đậu hũ, dầu ăn, gia vị để pha chế nước chấm hoặc mắm tôm.

Bước 2: Bắc chảo lên bếp cho nóng, đổ dầu vào cho sôi già. Thả đậu vào chiên. Lưu ý cho dầu ngập vừa miếng đậu để đậu chín nhanh và đều, không bị dính chảo hay nát khi lật.

Bước 3: Khi đậu chín vàng các mặt, có lớp vỏ hơi cứng giòn thì gắp ra đĩa cho ráo dầu. Pha nước chấm và thưởng thức.

Đậu hũ chay chua ngọt

Nghe chua ngọt là biết độ hấp dẫn của món ăn này rồi. Nguyên liệu gồm có đậu hũ, sốt cà chua, đường, nước mắm, dầu ăn, hành lá.

Bước 2: Trộn sốt cà chua, nước mắm, đường khuấy đều cho đến khi tan hết thành hỗn hợp sền sệt

Bước 3: Cho dầu lên chảo sôi già rồi rán đậu hũ vàng đều các mặt. Vớt ra đĩa.

Bước 4: Dùng chảo vừa rán đậu, để lại một chút dầu. Đổ nước sốt đã làm ở bước 2 vào chảo đun sôi nhẹ. Cho đậu vào đảo đều, sôi thêm khoảng 5 phút cho đậu ngấm nước sốt, thêm hành lá vào cho thơm.

Bước 5: Dọn ra đĩa và thưởng thức thôi nào.

Hi vọng những chia sẻ c ách nấu đồ chay ngon trên giúp bạn lưu vào sổ tay nấu ăn của mình thêm nhiều món chay bổ dưỡng cho cả gia đình. Đồng thời bạn biết thêm nhiều cách nấu món chay ngon đãi tiệc để bạn bè bạn cùng thưởng thức.

Thiết Kế Landing Page Đồ Ăn Chay

1 – Tìm hiểu về Landing Page đồ ăn chay là gì?

Landing Page đồ ăn chay là một trang Website mini chỉ có một trang page duy nhất, mô tả về lĩnh vực đồ ăn chay với duy nhất một mặt hàng chuyên biệt.

Landing Page đồ ăn chay còn được biết đến như một công cụ tạo Phễu thu thập DATA khách hàng đồ ăn chay chuẩn và tăng cường hiệu quả Chốt SALE trong kinh doanh. Một Landing Page đồ ăn chay hiệu quả giúp nâng cao tỷ lệ chốt Sale lĩnh vực đồ ăn chay thành công gấp 3 lần so với bình thường!

2 – Tại sao phải thiết kế landing page cho lĩnh vực đồ ăn chay?

2.1 – Bạn cần đưa chương trình khuyến mại về đồ ăn chay tới khách hàng nhanh và hiệu quả

Mỗi chương trình khuyến mại sẽ thiết kế một Landing Page đồ ăn chay chuyên biệt: Landing page đồ ăn chay sẽ cung cấp đầy đủ thông tin, kêu gọi khách hàng đăng ký, tối đa chuyển đổi. Đặc biệt là trong thời điểm cuối năm với các dịp hot như Flash Sale 11.11 – 12.12, Black Friday, Nô-en, Tết Dương, Tết Âm hay các sản phẩm bán theo xu hướng thị trường (Hot Trend)

Thời gian xây dựng Landing page đồ ăn chay nhanh hơn rất nhiều so với xây dựng website đồ ăn chay (việc xây dựng Landing Page đồ ăn chay chỉ từ 1 đến 3 ngày là có thể đưa vào hoạt động)

Chi phí cho việc thiết kế Landing page đồ ăn chay khoảng bằng 1/3 so với thiết kế một website đồ ăn chay .

(Tạo phiễu và DATA khách hàng đồ ăn chay chuẩn có thể xuất Excel)

Khách hàng có thể truy cập Landing page đồ ăn chay từ các nguồn Facebook Fanpage, Facebook Ads, Gửi link trực tiếp, Tìm kiếm trên Google SEO, Google Ads,…v.v

3 – Tại sao không nên sử dụng landing page đồ ăn chay dùng chung miễn phí hoặc có phí mà nên thiết kế chuyên biệt?

Bản chất của landing page đồ ăn chay dùng chung miễn phí, thậm chí là tính phí trên mạng là họ sẽ tạo một nền tảng tạo web lading page cho mọi thành viên. Như vậy, mọi hoạt động của bạn khi sử dụng công cụ đó sẽ bị hạn chế, khi phải phụ thuộc vào các thuật toán được mặc định trên nền tảng đó.

Nếu bạn thật sự muốn sở hữu một Landing Page đồ ăn chay tối ưu, tốt nhất nên liên hệ với các đơn vị chuyên nghiệp. Được thực hiện bởi các chuyên gia có tay nghề cao, bạn có thể nhanh chóng sở hữu một trang Landing Page chất lượng chỉ trong 1 -3 ngày làm việc.

4 – Lên dàn ý cho Landing Page đồ ăn chay hiệu quả để landing page của bạn mang tính thuyết phục khách hàng?

Giới thiệu (Intro), mô tả đồ ăn chay

Lợi ích đồ ăn chay đem lại cho khách hàng

Đặc điểm nổi bật đồ ăn chay

Nội dung chi tiết đồ ăn chay

Về chúng tôi (đội ngũ nhân viên)

Ý kiến khách hàng

Chứng nhận & cam kết

Bảng giá đồ ăn chay

FAQ – Câu hỏi thường gặp

Footer – chân trang

Form đăng ký thu thập DATA khách hàng đồ ăn chay xuất Excel

5 – Một Landing Page đồ ăn chay đẹp, hiệu quả bao gồm những yếu tố nào?

Bạn không muốn người dùng chỉ lướt qua landing page đồ ăn chay của bạn. Hơn thế nữa, họ cần phải hành động khi ở trên trang. Vậy hãy xem quyết sau như một điều tuyệt vời để tăng tỷ lệ chuyển đổi của khách trên landing page đồ ăn chay.

Chuyển đổi = C-O-N-V-E-R-T-S

5.1 – C = Clear Call to Action: Nút Kêu Gọi Hành Động Rõ Ràng

Bạn nên test liên tục để có một nút CTA hiệu quả nhất. Test màu sắc, kích cỡ, vị trí đặt nút sao cho hợp lý. Quan trọng nhất là test từ ngữ ví dụ như “Hỗ trợ chúng tôi” nghe sẽ tuyệt hơn nhiều so với “Quyên góp ngay”

5.2 – O = Offer: Cung Cấp Lợi ích

Bạn muốn khách hàng đồ ăn chay làm theo ý mình, hãy đưa ra các lợi ích cho họ. Có thể là những phiếu coupon, giảm giá, hoặc là dùng thử miễn phí, trải nghiệm miễn phí các tính năng mới, một món quá gì đó

Khi khách hàng cảm nhận được mình đang có lợi, sẽ dễ dàng để tăng tỉ lệ chuyển đổi trên landing page đồ ăn chay: 1. Một website đồ ăn chay thanh toán trực tuyến có thể offer người dùng $20 cho lần thanh toán đầu tiên, với điều kiện họ phải đăng ký dịch vụ và kết nối các thẻ ngân hàng của họ. 2. Một công ty tư vấn offer người dùng 60 phút tư vấn miễn phí.

5.3 – N = Narrow Focus: Giữ sự tối giản

Bạn đã nghe đến thuật ngữ “KISS- Keep It Simple, Stupid” chưa. Nghiên cứu chỉ ra rằng, bạn càng cung cấp nhiều các lựa chọn khác nhau, khách hàng đồ ăn chay càng mất nhiều thời gian hơn để đưa ra quyết định. Vậy nên landing page đồ ăn chay giữ được sự tối giản và rõ ràng, sẽ có tỉ lệ chuyển đổi của khách hàng tốt hơn rất nhiều.

1. Giữ các thông tin ngắn gọn và đảm bảo mọi thứ đặt lên landing page đồ ăn chay đều có một mục đích rõ ràng. 2. Test các nội dung trong form, thời gian điền form, cân đối để có một form tốt nhất cho khách hàng đồ ăn chay và cho công ty mình!

5.4 – V = VIA: Very Important Attributes: Đưa Ra Những Đặc Điểm Nổi Bật Nhất Của Sản Phẩm Hoặc Dịch Vụ

Chúng ta đều đã từng nghe những giai thoại về trang landing page có đường link rất “kêu” rất “bắt mắt và kích thích”, nhưng lại không có bất cứ thông tin gì ở bên trong landing page, thế mà lại có thể thu được hơn 1 triệu địa chỉ email ngay khi vừa mới chạy chiến dịch.

Hãy miêu tả đồ ăn chay trên quan điểm và lập trường của khách hàng nhu cầu đồ ăn chay. Nói theo cách khác, giải thích về sản phẩm này có thể giải quyết được vấn đề nào của người sử dụng. Điều này có thể đúng, có thể sai phụ thuộc vào sản phẩm/dịch vụ đồ ăn chay mà bạn cung cấp, vậy lời khuyên rằng hãy test và test thật nhiều. Tóm lại, bạn nên miêu tả:

1. Đặc điểm – Danh sách những đặc điểm nổi bật và thú vị của sản phẩm/dịch vụ đồ ăn chay 2. Lợi ích – Những đặc điểm này sẽ giúp khách hàng đồ ăn chay được những gì 3. Điểm gây tổn thương – Nếu không sử dụng thì khách hàng đồ ăn chay sẽ mất đi những gì

5.5 – E = Effective Headline: Tiêu Đề đồ ăn chay Hiệu Quả

Khách hàng ai cũng “bận”, vậy nên hãy làm khách hàng quan tâm đồ ăn chay bớt bận” hơn là làm khách hàng “thêm bận” bằng đưa ra những tiêu đề thông minh, ngắn gọn và xúc tích.

5.6 – R = Resolution-Savvy Layout: Bố cục, kích cỡ chuẩn

Bạn có biết rằng vẫn còn rất nhiều người ngoài kia vẫn đang lướt web đồ ăn chay bằng màn hình tỉ lệ 800×600? Và màn hình chiếm đa số lại tỉ lệ 1024×768?

Điều đó có nghĩa là, thứ bạn thấy trên màn hình HD của laptop bạn có thể sẽ khác xa với những gì khách hàng nhìn thấy. Hãy giữ những thứ cần thiết nhất – Logo, Tiêu đề, CTA, và hình ảnh hỗ trợ – ở trung tâm hoặc phía trên màn hình, còn các nội dung hỗ trợ thì ở phía dưới chân trang.

Đảm bảo người thiết kế landing page đồ ăn chay của bạn biết thành phần nào là quan trọng nhất và đặt nó ở trung tâm của trang.

5.7 – T = Tidy Visuals: Hình ảnh gọn gàng, sạch sẽ

1. Thiết kế sạch sẽ, gọn gàng và tận dụng các khoảng trắng để người dùng không mỏi mắt, và dễ tiếp cận tới CTA. 2. Font chữ to sẽ làm cho người dùng dễ dàng đọc hơn, và hiểu hơn về landing page đồ ăn chay của bạn. 3. Sử dụng Video làm tăng tỉ lệ chuyển đổi lên 80%

5.8 – S = Social Proof: Sử dụng các feedback

Con người có xu hướng đặt nhiều niềm tin vào sản phẩm/dịch vụ đồ ăn chay mà đã được người khác kiểm chứng hơn. Do đó bạn nên cân nhắc đưa thiết kế landing page đồ ăn chay của bạn bao gồm những thứ sao:

1. Danh sách khách hàng đồ ăn chay 2. Được lên các trang báo 3. Người dùng tăng lên 4. Giấy chứng nhận

Thu thập những feedback, nhận xét tốt từ phía khách hàng và đưa lên landing page đồ ăn chay của bạn. Cập nhật thêm mỗi khi người dùng sản phẩm tăng, được lên báo chí hoặc người nổi tiếng nhắc tới..

6 – Tại sao chọn VietAds để thiết kế Landing Page đồ ăn chay?

VietAds là công ty thiết kế Landing Page đồ ăn chay uy tín. Sự chuyên nghiệp của công ty được khẳng định bằng 100% dự án nhận được sự đánh giá cao từ đối tác. VietAds luôn có 2 bộ phận chăm sóc khách chuyên biệt: kinh doanh tư vấn làm nội dung cho khách, kỹ thuật phụ trách lập trình và gọi điện cho khách để trao đổi chi tiết.

Thời gian hoàn thành thiết kế đồ ăn chay nhanh chóng vì tất cả đều được thực hiện từ chính những chuyên gia thiết kế lading page đồ ăn chay hàng đầu, giàu kinh nghiệm. Trang quản trị landing page đồ ăn chay tối ưu trải nghiệm cho người Admin.

Dịch vụ thiết kế Landing Page đồ ăn chay tăng trải nghiệm người dùng, tư vấn chăm sóc tận tình tới khách hàng. Cùng với chính sách hành, bảo trì trọn đời khi khách sử dụng duy trì hosting landingpage.

7 – Tổng kết và giải pháp thiết kế landing page đồ ăn chay

Để thiết kế Landing Page đồ ăn chay chuyên nghiệp phục vụ công việc kinh doanh thành công và hiệu quả. Hãy liên hệ với VietAds ngay hôm nay để đảm bảo bạn không bỏ lỡ có được giải pháp thiết kế Landing Page đồ ăn chay hiệu quả!