Top 7 # Xem Nhiều Nhất Yến Mạch Ngâm Bao Lâu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Leparkspa.com

Chưng Yến Bao Lâu Là Đúng Cách

Không phải ai cũng chưng yếu đúng cách, kể cả những cơ sở yến lâu đời. Thời gian chưng yến nếu lâu quá sẽ làm cho yến mất chất dinh dưỡng, chưng yếu nhanh quá sẽ làm cho sợi yến chưa nở ra và dai khó ăn. Hôm nay Yến Nhi Khánh Hoà sẽ hướng dẫn các bạn cách chưng yến tiêu chuẩn nhất, một bí quyết mà không phải cơ sở sản xuất yến nào cũng chia sẻ.

Thời gian tiêu chuẩn khi chưng yến để không bị mất chất

Tổ yến thô: Tổ yến nuôi thô tại các tỉnh: Chưng cách thủy ( hoặc hấp trong nồi cơm): tùy theo tổ yến tuổi của tổ yến, thời gian ngâm trong nước và nhặt lông là khoảng 60p – 150p, thời gian chưng khoảng 15p – 20p.

Dùng nồi chưng chuyên dụng: thời gian ngâm nở 60p-150p, thời gian chưng 60p – 80p.

Tổ yến đảo được khai thác từ các hang động gần biển: Chưng cách thủy ( hoặc hấp trong nồi cơm): tùy theo tổ yến tuổi của sợi yến sào, thời gian ngâm trong nước và nhặt lông là khoảng 2h – 3h, thời gian chưng khoảng 30p – 40p.

Dùng nồi chưng chuyên dụng: thời gian ngâm nở 2h – 3h, thời gian chưng 2h – 3h.

Yến sào đã qua làm sạch: Tổ yến nuôi đã qua tinh chế. Chưng cách thủy ( hoặc hấp trong nồi cơm): thời gian ngâm trong nước 15p, thời gian chưng khoảng 15p – 20p.

Dùng nồi chưng chuyên dụng: thời gian ngâm nở 15p, thời gian chưng 60p – 80p.

Yến Đảo được làm sạch phần lông. Chưng cách thủy ( hoặc hấp trong nồi cơm): thời gian ngâm trong nước là khoảng 15p, thời gian chưng khoảng 30p – 40p.

Dùng nồi chưng chuyên dụng: thời gian ngâm nở 15p, thời gian chưng 2h – 3h.

Cách chưng yến sào đúng cách nhất

Chưng cách thủy là cách chế biến thực phẩm phổ biến nhất đối với tổ yến. Đây là phương pháp lý tưởng để sợi yến được nở đều, mềm, giữ hương vị tự nhiên mà vẫn đảm bảo đầy đủ dưỡng chất.

Tất cả các loại tổ yến đều sử dụng chung một cách chưng yến, cũng không phân biệt chế biến riêng cho: người lớn tuổi, nam nữ thanh niên, trẻ em, phụ nữ mang thai, v.v. Chỉ có một vài sự khác biệt trong giai đoạn sơ chế tổ yến, thời gian chưng yến (Yến huyết) và việc thay đổi nguyên liệu phụ (đường phèn, hạt sen, v.v.) là nhằm đáp ứng khẩu vị của từng người.

Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi – Yến Tứ Quý – xin trình bày các bước chuẩn bị và thực hiện “Cách chưng tổ yến với đường phèn” như sau:

1. Công tác chuẩn bị Tên món ăn: Yến chưng đường phèn Loại món ăn: Chè/Súp Món ăn cho: 3 người lớn Thời gian chuẩn bị: 30 phút Thời gian nấu: 30 phút Tổng thời gian hoàn thành: 60 phút Lưu ý:

“Thời gian chuẩn bị” không bao gồm giai đoạn làm sạch (lông yến) của tổ yến thô (Cách 1 mất 2 – 5 giờ. Cách 2 mất 2 – 24 giờ) “Thời gian nấu” không áp dụng cho Yến huyết (Xem ghi chú riêng cho Yến huyết ở Bước 3: Chưng cách thủy tổ yến) Khẩu phần của trẻ em chỉ bằng khoảng ½ của người lớn

Thành phần nguyên liệu

10g yến (~ 1 tai yến) 300 – 350ml nước sạch 30g/~ 6 muỗng cà phê đường phèn hạt (được tặng kèm – Có thể thay đổi tùy khẩu vị người dùng) 3 – 4 sợi gừng (gừng lát cắt sợi) 3 – 6 quả táo tàu (tùy ý)

Dụng cụ nhà bếp

1 bếp ga/bếp điện 1 cái nồi nhôm/inox 1 thố chưng có nắp đậy. Nếu không có loại thố chưng này, có thể sử dụng chén lớn và màng bọc thực phẩm (loại chịu nhiệt độ cao – có ghi chú trên bao bì màng bọc) để đậy kín miệng chén 3 bộ chén + muỗng dành cho người lớn Lưu ý: Nồi cơm điện, lò vi sóng, nồi chưng yến: Vui lòng tham khảo chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị.

2.1. Nguyên tắc chung Tổ yến được chưng riêng. Các nguyên liệu phụ chỉ được thêm vào ngay sau khi tổ yến được chưng cách thủy xong. Nguyên do:

Bản chất tự nhiên của tổ yến có mùi vị không mấy hấp dẫn sau khi được chế biến (thoang thoảng mùi tanh giống lòng trắng trứng gà khi món ăn còn nóng). Cho nên, tổ yến thường được chế biến cùng với các nguyên liệu phụ khác để tạo sự hấp dẫn về hương vị. Theo kinh nghiệm riêng của chúng tôi, khi đường phèn được cho ngay vào ban đầu lúc bắt đầu chưng yến để chưng chung với tổ yến, đường tan vào trong nước sẽ dễ bọc sợi yến lại, sợi yến thường trở nên dòn – cứng, độ nở không đạt tối đa. 2.2. Cách chế biến Bước 1: Làm sạch tổ yến

Cho thố yến đã ngâm mềm vào trong nồi nhôm/inox. Lượng nước trong nồi cao khoảng 1/3 chiều cao của thố yến. Đối với tất cả các loại yến sào (trừ Yến huyết): Chưng cách thủy khoảng 20 – 30 phút. Lúc đầu nên cho lửa của bếp ở mức độ lớn để nước trong nồi được sôi lên, khi nước sôi, hạ nhỏ lửa để liu riu trong toàn bộ thời gian nấu. Lưu ý: Nên dùng thố sứ có nắp đậy, vì thố sứ giữ nhiệt tốt, nắp đậy làm nhiệt trong thố không bị hao hụt đi, yến trong thố sẽ nở được tối đa, và ngon nhất. Yến huyết: Trong các loại yến sào, Yến huyết là loại có sợi cứng nhất. Nên thời gian chế biến là lâu nhất. Để đảm bảo sản phẩm nở tốt nhất, Yến huyết có thể chưng cách thủy trong khoảng 1h, sau đó có thể sử dụng thêm nồi ủ để ổn định nhiệt (để không làm phân hủy chất dinh dưỡng có trong yến) thêm khoảng tối đa 2h để yến nở mềm theo ý thích.

Những sai lầm khi chưng tổ yến bạn không nên mắc phải

Chưng tổ yến quá lâu: Bạn nên chưng tổ yến trong thời gian tối đa khoảng 20-30 phút, không hơn. Chưng quá lâu sẽ khiến tổ yến bị nhão, mất đi vị ngon và hiệu quả. Chưng trong chén/tô không được đậy kín: Khi chưng cách thủy bạn nên chưng tổ yến trong tô có nắp đậy. Điều này giúp các chất dinh dưỡng trong tổ yến không bị bay mất khi bạn nấu. Để tổ yến quá lâu sau khi chưng: Tổ yến chưng xong nên sử dụng ngay lúc nóng để đảm bảo các dưỡng chất trong tổ yến được hấp thu nguyên vẹn. Bạn có thể bảo quản tổ yến trong tủ lạnh để sử dụng sau nhưng thời gian bảo quản không được quá 1 tuần. Cho các nguyên liệu khác vào chưng cùng tổ yến: Khi chưng tổ yến với những nguyên liệu khác như táo tàu, hạt sen,… hay nấu chè, cháo,… bạn phải nấu chín các vật liệu trên trước khi chưng chung cùng tổ yến.

Thời gian ngâm yến nhà và yến đảo đúng cách

Thời gian ngâm yến và chưng yến nhà Thời gian ngâm yến và chưng bạch yến nhà thường dao động khoảng trên dưới 1 giờ. Trong đó, thời gian ngâm nở yến vào khoảng 30-60 phút; thời gian chưng yến từ khoảng 20-25 phút sẽ được các dưỡng chất có trong yến sào còn nguyên vẹn. Bạn cũng có thể căn cứ vào độ dày mỏng của tổ yến để phân định thời gian phù hợp hơn. Riêng đối với yến nhà đã làm sạch thì thời gian ngâm nở chỉ cần khoảng 15 phút. Còn thời gian chưng yến thì vẫn dao động trong 20-25 phút không có gì thay đổi.

Thời gian ngâm và chưng tổ yến đảo Yến đảo sẽ có thời gian ngâm yến và chưng yến lâu hơn so với yến nhà. Đối với yến đảo thô, bạn phải mất từ 2-3 giờ để ngâm yến và khoảng 40 phút chưng yến để đảm bảo tổ yến có thể sử dụng hiệu quả nhất. Riêng yến đảo đã qua sơ chế,;bạn chỉ cần ngâm trong vòng 15 phút và chưng trong vòng 30 phút là vừa đủ.

Thời gian ngâm và chưng tổ yến huyết Thời gian ngâm yến và chưng yến huyết;không chỉ dài hơn 2 loại tổ yến trên mà còn đòi hỏi sự tỉ mỉ. Trong đó, thời gian ngâm để các sợi yến nở và tơi ra lên đến 6 giờ. Thời gian chưng yến phải lên đến 1 giờ mới có thể sử dụng.

Chọn mua loại yến sào nào để chưng đảm bảo chất lượng?

Việc lựa chọn loại yến sào để chăm sóc sức khỏe theo phương pháp chưng cách thủy cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế, thời gian cá nhân và nhu cầu sử dụng. Hiện nay có nhiều loại yến sào có giá trị chăm sóc sức khỏe bao gồm cả yến đảo và yến nhà. Mỗi loại yến đều có giá trị dinh dưỡng cao, khả năng tác động đến cơ thể nhanh chóng và cần sử dụng kiên trì với liệu trình lâu dài.

Người tiêu dùng có thể căn cứ vào thời gian mà bản thân có thể bỏ ra được để chế biến yến sào. Nhiều người tiêu dùng do bận công việc, không có thời gian chế biến, sơ chế, làm sạch lông nên lựa chọn yến sào tinh chế. Đây là giải pháp tối ưu giúp khắc phục vấn đề thời gian đồng thời giải quyết được nhiều công việc khác.

Hiện nay có Yến Tứ Quý Khánh Hoà là một thương hiệu rất được ưa chuộng. Đặc biệt là sản phẩm yến hủ tươi chế biến thủ công rất thơm ngon người già và trẻ nhỏ nào cũng yêu thích.

Chưng Tổ Yến Bao Lâu Là Tốt Nhất?

Thời gian chưng tổ yến tiêu chuẩn theo từng loại

1. Tổ yến thô

Tổ yến thô được nuôi tại các khu nhà nuôi yến chuyên dụng:

– Tùy theo độ tuổi của yến mà thời gian ngâm yến trong nước ấm để nhặt lông giao động vào khoảng 60 phút đến 150 phút. Và thời gian chưng cách thủy yến sào là từ 45-60 phút.

– Nếu các bạn sử dụng nồi chưng yến chuyên dụng thì thời gian ngâm nở yến thô là 60 – 150 phút và thời gian chưng yến là từ30-45 phút

Tổ yến đảo, yến được nuôi tự nhiên

– Tùy theo độ tuổi của yến đảo mà thời gian ngâm mềm yến trong nước ấm là từ 2-3 giờ, thời gian chưng yến là từ 1g45 phút.

– Trường hợp dùng nồi chưng yến chuyên dụng thì thời gian ngâm nở là từ 2-3 giờ và thời gian chưng yến sào là từ 1g20  phút.

2. Yến tinh chế đã qua công đoạn làm sạch lông và tạp chất

Yến sào nuôi đã qua công đoạn tinh chế làm sạch:

– Nếu bạn sử dụng phương pháp chưng cách thủy bằng chén và nồi chưng bình thường thì thời gian ngâm yến trong nước ấm là 15 phút, thời gian chưng khoảng 30p – 45p.

-Trường hợp các bạn mua và sử dụng nồi chuyên dụng để chưng yến thì thời gian ngâm nở là 15 phút và thời gian chưng yến cho thó chưng chuyên dụng là 40phút.

Yến đảo đã được tinh chế:

– Nếu bạn sử dụng phương pháp chưng cách thủy bằng chén và nồi chưng bình thường thì thời gian ngâm nở của yến trong nước ấm là 30 phút, thời gian chưng yến 1g45 phút.

– Trường hợp các bạn mua và sử dụng nồi chuyên dụng để chưng yến thì thời gian ngâm nở là 15 phút và thời gian chưng yến trong thố chưng chuyên dụng là 1g20  phút.

Những lưu ý quan trọng

– Không được chế biến yến sào trực tiếp cùng các loại thực phẩm khác. Chỉ nên sử dụng phương pháp chưng cách thủy hay dùng thố chưng yến chuyên dụng vì như vậy sẽ không làm mất đi các giá trị dinh dưỡng quan trọng có trong yến.

– Chế biến các thực phẩm khác riêng ở ngoài, chưng yến riêng sau khi yến chưng chín thì mới trộn dùng chung với các thực phẩm khác.

– Liều lượng sử dụng yến cho 1 người trên 1 lần sử dụng là từ 2-5g. Đừng nấu quá nhiều và dùng quá nhiều trong 1 lần vì như vậy sẽ không tốt cho sức khỏe của bạn.

Ăn Yến Bao Lâu Thì Có Tác Dụng

Sử dụng yến sào sau bao lâu thì có tác dụng?

Bác chia sẻ: ” Với một người đã từng ăn yến khá nhiều và là loại thực phẩm được không ít khách hàng đã sử dụng, tôi cảm thấy ăn yến chỉ khoảng 1,2 lần là có tác dụng và cảm nận được sự khác biệt hoàn toàn. Tôi cảm thấy sảng khoái hơn,, khỏe mạnh hơn”. Tại sao ăn yến lại có tác dụng và hiệu quả nhanh chóng đến như vậy? Bởi thành phần của yến sào được biết đến ở dạng khá dễ dàng hấp thụ. Các thành phần của yến sào đóng vai trò như một dạng hoormone vậy, ngay khi vừa được đưa vào cơ thể sẽ dung nạp ngay lập tức. Đặc biệt, đối với những người bệnh hay người mới ốm dậy, người có thể lực mệt mỏi sẽ dễ dàng cảm nhận rất nhanh, chỉ trong vòng 1-2 lần sau khi sử dụng. Còn đối với những người khỏe mạnh vì cơ thể họ đang rất khỏe mạnh nên cần phải cảm nhận rất lâu và thật tinh tế thì mới rõ được.

Còn đối với những người sử dụng yến sào để làm đẹp thì thời gian yến mang đến hiệu quả sẽ chậm hơn một chút bởi cần phải có rất nhiều thời gian để những thay đổi về gốc rễ bên trong mới có thể biểu hiện ra từ bên ngoài được. Việc dùng yến sào để làm đẹp chủ yếu phục vụ cho phụ nữ và được xuất phát từ bên trong, trừ khi bạn có tinh thần thoải mái và thật sự tự tin thì vẻ đẹp mới thực sự toát ra từ bên ngoài.

Một điều cũng cần lưu ý nữa là thời gian bao lâu thì yến có tác dụng cũng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, có người hấp thụ nhanh, có người không. Ngoài ra, có một vấn đề khác là tâm lý và niềm tin của người ăn cũng ảnh hưởng đến thời gian yến có tác dụng. Những người tâm lý thoải mái và có niềm tin vào tác dụng của yến thì thời gian yến có tác dụng cũng sẽ nhanh chóng. Tuy nhiên, sẽ thật thiếu sót nếu như không nhắc đến chất lượng của các sản phẩm yến cũng ảnh hưởng khá lớn đến câu hỏi của độc giả về việc ” ăn yến sào bao lâu thì có tác dụng”. Chắc chắn, câu trả lời sẽ không chính xác nếu như bạn mua phải loại yến kém chất lượng. Do đó, bạn cần phải đảm bảo rằng, sản phẩm yến sào đó thật và chính hãng với các phẩm chất tốt nhất.

Tháng đầu tiên, bé nên được ăn mỗi ngày một lần. Tháng thứ hai, khi bé đã bắt đầu biết cảm nhận vị yến thì cho bé ăn yến kèm những món ăn đa dạng. Từ tháng thứ 3 trở đi, cứ khoảng 3 ngày thì bố mẹ cho bé dùng 1/4 chén yến. Đối với độ tuổi khoảng từ 4-12 tuổi thì nên bé ăn khoảng từ 1/2 chén yến để bé có được nguồn năng lượng quý giá cho học tập và hoạt động.

– Đối với phụ nữ sử dụng tổ yến cho việc làm đẹp: Nên dùng yến khoảng 3 ngày một lần hoặc mỗi tuần 2 lần để có thể giúp da láng mịn, căng sáng, cải thiện vẻ đẹp sâu từ bên trong.

– Đối với những người trường thành khỏe mạnh: Tùy vào công việc và sức khỏe, mỗi lần dùng yến thì cách khoảng 2-3 ngày một lần. Nếu như đang rơi vào tình trạng căng thẳng và mệt mỏi thì có thể tăng tần suất sử dụng yến lên nhiều hơn, còn nếu đã cân bằng trạng thái thì nên giãn bớt thời gian ăn yến, khoảng 4-5 ngày dùng 1 lần là đủ.

Ăn yến bao lâu thì có tác dụng phụ thuộc vào cách chế biến yến

Việc chế biến yến sào cũng như cách ăn yến cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả cũng như thời gian sử dụng yến. Thông thường, yến mang đến tác dụng tốt nhất và phổ biến nhất chính là yến chưng đường phèn. Tuy nhiên, nếu làm sai cách thì các chất dinh dưỡng có trong yến sẽ bị mất đi. Quy tắc chế biến là không đường cho đường phèn trong khi đang chưng yến mà chỉ được cho trước khi chưng hoặc đã ngừng chưng. Thực hiện ăn yến như vậy sẽ giữ được trọn vẹn các thành phần có trong yến, đồng thời giúp không làm mất đi những dưỡng chất quý giá có trong yến.

Chân Gà Ngâm Sả Tắc Để Được Bao Lâu Và 4 Cách Làm Chân Gà Ngâm Sả Tắc Lạ Miệng

Chân gà ngâm sả tắc có thể để được bao lâu không hỏng?

Khi sử dụng món chân gà ngâm sả tắc, tuy rằng để ngâm lâu thì mùi vị của sả tắc sẽ thấm hơn vào chân gà nhưng nếu để quá lâu thì món ăn sẽ bắt đầu lên men, biến chất gây hại cho hệ tiêu hóa của người ăn. Vậy chân gà ngâm sả tắc có thể để được trong bao lâu?

Các lưu ý khi làm gà ngâm sả tắc để có độ giòn và bảo quản được lâu

Việc đầu tiên cần làm để gà ngâm sả tắc có thể giữ được lâu đó chính là trong khâu chuẩn bị. Để tránh tình trạng nước ngâm gà bị vàng, nhanh hỏng hơn thì bạn cần rửa thật sạch bình hoặc hộp đựng với nước nóng và để thật khô mới bắt đầu chế biến và tốt nhất bạn nên dùng bình thủy tin h.

Ngoài ra, trong lúc cho các nguyên liệu vào bình ngâm, bạn cần để sao cho các nguyên liệu đan xen nhau chứ không tạo thành từng lớp. Ngoài ra bạn cũng nên để gà ngập trong nước, như vậy gà sẽ không bị đắng và giữ được lâu hơn. Lưu ý rằng, nước ngâm gà sau khi chế biến thì cần để thật nguội mới đổ vào bình ngâm gà.

Trong quá trình sử dụng bạn cũng lưu ý không mở nắp bình đựng quá lâu khi lấy gà và không sử dụng đũa đang ăn để lấy gà ra. Bạn nên sử dụng đũa sạch để tránh các thức ăn và vi khuẩn khác tác động lên chân gà ngâm sả tắc nhanh dẫn đến tình trạng hư hỏng.

4 cách làm chân gà ngâm sả tắc

Cách sơ chế chân gà

Chế biến chân gà được ngon, giòn sần sật đã tạo nên 50% thành công của món chân gà ngâm sả tắc rồi. Có 2 cách chế biến chân gà đó là để nguyên xương và rút xương. Mỗi cách chế biến lại có một vị ngon riêng. Đối với chân gà nguyên xương, phần chân gà sẽ giòn hơn, chất ngọt từ xương cx đậm đà hơn và chắc chắn rất nhiều người ăn thích cảm giác được gặm nhấm, nhâm nhi chân gà phải không? Chân gà rút xương lại là giải pháp hữu hiệu dành cho những bạn muốn ăn cả miếng chân gà giòn sần sật. Không những thế, chân gà rút xương còn dễ dàng ngấm hương vị sả và tắc hơn, thơm ngon hơn.

1. Sơ chế chân gà nguyên xương

Chân gà mua về bạn rửa sạch với nước, chặt bỏ phần móng chân và dùng dao khía dọc theo chân gà để khi ngâm gia vị thấm đẫm chân gà. Sau đó bạn ngâm ngập trong rượu trắng cùng 3-4 lát gừng trong 30 phút rồi bóp mạnh và cuối cùng là xả sạch với nước. Công đoạn này giúp khử hết mùi hôi của chân gà.

Sau đó bạn bắc nồi lên bếp, cho thêm 1 củ gừng đập dập và 1 củ sả rồi cho chân gà vào luộc. Bạn lưu ý chỉ nấu lửa nhỏ cho tới khi chân gà chín tới thì vớt ra ngay rồi để vào 1 chậu nước đá được chuẩn bị trước để chân gà giòn hơn. Sau 20 phút bạn vớt chân gà ra để ráo nước là đã hoàn thành bước sơ chế chân gà trước khi ngâm rồi.

2. Sơ chế chân gà rút xương

Với chân gà đã để ráo nước, bạn dùng dao rạch mọt đường dọc theo chiều dài chân gà từ phần đệm mềm xuống đến cẳng chân. Bạn dùng ngón tay tách phần da xung quanh xương cẳng và tách dần lên đến phần khớp xương thì bạn bẻ phần xương cẳng ra. Làm tương tự với phần ngón chân. Lưu ý phần ngón chân thường rất nhỏ nên bạn nên dùng móng tay để tách phần da và xương. Làm như vậy sẽ giúp phần da gà sẽ nguyên vẹn hơn, không bị nát. Như vậy là bạn đã sơ chế xong phần chân gà rút xương rồi.

4 Cách chế biến chân gà ngâm sả tắc

1. Cách làm gà ngâm sả tắc

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Các bước chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Chân gà sơ chế theo 1 trong 2 cách đã nêu bên trên.

Sả bạn loại bỏ các lá giá và cắt thành các khúc ngắn tầm 3 cm. Trái tắc bạn cắt thành các lát mỏng và loại bỏ hạt. Ớt cắt đôi theo chiều dọc và bỏ hạt.

Bước 2: Chế biến gà ngâm sả tắc

Bạn pha nước ngâm gà bằng cách pha 3 thìa giấm, 3 thìa nước mắm, 3 thìa đường với 300ml nước lọc. Bạn cho hỗn hợp trên vào nồi và bắc lên bếp đun sôi. Khi nước đã sôi bạn cho sả, ớt, lá chanh đã sơ chế ở trên vào và khuấy đều. Đến khi nước sôi lại thì tắt bếp.

Bình sau khi rửa sạch và để khô, bạn xếp gà vào bình và đổ nước ngâm đã làm vào. Lưu ý bạn chỉ đổ nước ngâm vào khi nước đã thật nguội để giữ chân gà được lâu không hỏng. Bạn cần để gà ở một nơi thoáng mát tầm 1 ngày để gà có thể ăn được rồi mới chất trữ, bảo quản trong tủ lạnh.

2. Cách làm chân gà ngâm sả tắc sa tế

Đây là một cách biến tấu cho món chân gà ngâm sả tắc rất phù hợp với những người có khẩu vị ăn cay, thích vị nồng.

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Các bước chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Chân gà sơ chế theo 1 trong 2 cách đã nêu bên trên.

Bước 2: Chế biến chân gà ngâm sả tắc sa tế

Bắc nồi lên bếp và chế thêm 200ml nước. Bạn bắt đầu pha nước ngâm bằng cách trộn thêm 3 thìa nước mắm, 2 thìa giấm gạo, 2 thìa đường, tương ớt và 2 thìa sa tế và khuấy đều. Bạn bắt đầu bật bếp để các nguyên liệu trong nước ngâm tan hết đến khi sôi thì cho thêm sả, ớt, tắc, chanh, hành, tỏi đã cắt nhỏ vào. Đợi tới khi sôi lần 2 thì tắt bếp.

Bạn xếp gà vào bình và đổ nước ngâm đã chế biến vào. Bạn lưu ý để nươc ngâm thật nguội mới chế vào bình. Đặt bình ở chỗ thoáng mát trong 1 ngày trước khi bảo quản trong tủ lạnh.

3. Cách làm chân gà ngâm sả tắc Thái Lan

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Các bước chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Chân gà sơ chế theo 1 trong 2 cách đã nêu bên trên.

Bạn xay nhuyễn hỗn hợp gồm ớt, sả, 10g hành tím, củ riềng, 10g ngò rí, 10g tỏi bằng máy xay. Các nguyên liệu còn lại rửa sạch với nước, cắt nhỏ.

Bước 2: Chế biến chân gà ngâm sả tắc kiểu Thái Lan

Ướp chân gà trong hỗn hợp đã xay nhuyễn cùng với 5 trái tắc trong 2 tiếng. Trong thời gian chờ chân gà thấm đều gia vị, bạn bắc nồi lên bếp, hòa 100ml nước, 100ml nước mắm, 100ml giấm, 120g đường và 1 nhúm muối và bật bếp. Bạn khuấy đều tay để các nguyên liệu hòa tan hết cho tới khi sôi thì cho các nguyên liệu còn lại vào, đợi khi sôi lần 2 thì tắt bếp.

Bạn đặt chân gà đã ướp vào bình cùng các nguyên liệu đã ướp. Đến khi nước ngâm thật nguội thì bạn đổ vào bình. Trộn đều và để bình vào nơi thoáng mát trong 1 ngày rồi cất vào tủ lạnh bảo quản.

Chỉ với 2 bước đơn giản bạn đã hoàn thành 1 bình chân gà ngâm sả tắc kiểu Thái Lan rất đưa miệng. Món ăn khi hoàn thành có mùi đặc trưng ủa mắm hòa quyện với mùi sả, vị thanh mát của tắc, vị cay nồng của ớt. Chân gà không chỉ trắng bóng đẹp mắt mà khi ăn còn cảm nhận được vị giòn sần sật, thấm đẫm mùi vị. Nghe thật hấp dẫn đúng không nào? Vây còn chần chừ gì mà không xắn tay vào bếp làm ngay cho mình 1 bình chân gà ngâm sả tắc kiểu Thái Lan thôi.

4. Cách làm chân gà ngâm sả tắc cóc non

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Các bước chế biến

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Chân gà sơ chế theo 1 trong 2 cách đã nêu bên trên.

Ớt sừng rửa sạch, cắt đôi theo chiều dọc và loại bỏ hạt ớt. Sả bạn bỏ lá già, cắt thành các khúc 0.5 cm. Tắc bạn cắt đôi và loại bỏ hạt. Cóc non bạn cắt theo chiều ngang thành các khoanh 1cm.

Bước 2: Các bước chế biến

Bạn nấu nước ngâm chân gà bằng cách hòa tan 300ml nước lọc, 5 thìa nước mắm, 5 thìa giấm gạo, 8 thìa đường, 1 thìa ớt bột và bắc lên bếp đun. Vừa đun vừa khuấy đều cho các nguyên liệu tan hết và tắt bếp, để nước ngâm nguội dần.

Trộn đều chân gà với ơt sừng, sả, tắc với cóc non rồi cho vào bình đã rửa sạch và lau khô. Khi nước ngâm đã thật nguội bạn bắt đầu chiết vào bình. Để bình ngâm ở chỗ thoáng mát 1 ngày cho chân gà và cóc non thấm đều gia vị rồi cất vào tủ lạnh bảo quản.